I. Mục Tiêu.
- HS biết được khái niệm về đất thổ nhưỡng.
- Biét được các thành phần của đất cũng như các nhân tố hình thành đất.
- Hiểu được tầm quan trọng của độ phì của đất và ý thức vai trò của con người trong việc làm tăng giảm độ phì của đất.
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2016 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 32 Đất - Các nhân tố hình thành đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày:
Giảng ngày:
Tiết 32
Đất - Các nhân tố hình thành đất.
I. Mục Tiêu.
- HS biết được khái niệm về đất thổ nhưỡng.
- Biét được các thành phần của đất cũng như các nhân tố hình thành đất.
- Hiểu được tầm quan trọng của độ phì của đất và ý thức vai trò của con người trong việc làm tăng giảm độ phì của đất.
II. Phương tiện sử dụng.
Tranh, ảnh về 1 số mẫu đất, hoang mạc, rừng nhiệt đới ẩm.
Bản đồ thổ nhưỡng VN.
Cốc nước lã, ống nghiệm, đất khô.
III. Phương pháp.
Thực hành + vđ.
IV. Hoạt động dạy học.
1. Tổ chức:
2. (6’) Kiểm tra : Không.
GTB:? Em cho biết lớp đất trên bề mặt trái đất có vai trò gì đối với con người? Vậy, Tsao có đất? Đặc điểm của đất ntn? -> Đó là nội dung tìm hiểu của bài hôm nay.
3. Tiến trình bài giảng.
Tgian
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
6’
Đất->thổ nhưỡng – Thổ : đất
Nhưỡng: đất mền, xốp
HĐ1:
* HS qs ảnh lớp đất trên trái đất.
? Qua thực tế + qs ảnh, em hiểu đất là gì? ở vị trí nào trên trái đất?
- Đất trồng, đất N2: dày 20cm.
- Đất (thổ nhưỡng) trong địa lí -> ng/c từ nguồn gốc phát sinh.
HS qs H.66.
? Đất gồm mấy tầng? Nêu đ2, màu sắc, độ dày của các tầng đất?
? Tầng đất nào có giá trị với TV? Tsao?
1. Lớp đất trên bề mặt các lục địa(thổ nhưỡng).
- Đất là lớp vật chất mỏng vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa.
20’
HĐ2:
- HS ng/c 2(78)
? Đất gồm mấy thành phần chính? Đặc điểm?
? Chất khoáng chiếm tỷ lệ ntn? Do đâu mà có?
Đá gốc: Đá vôi, badan...
? Chất hữu cơ được hình thành từ ng/n nào? Có vai trò gì với TV?
GV làm TN -> HS qs.
Thả cục đất khô vào cốc nước.
Đốt đất khô trong ống nghiệm.
? Em nhận xét 2 TN trên có htượng gì xảy ra? (bọt khí, hơi nước)
? Vậy, trong đất có chứa thành phần gì?
- HS qs đá vụn và đất.
? Đá vụn và đất có đặc điểm gì giống và khác nhau?
- Giống: có tính thấm nước, thấm khí, độ chua.
- Khác: Đất có nhiều mùn, độ phì cao.
? Vậy, độ phì là gì? có liên quan gì tới sự phát triển của SV?
?Con người đã có tác động ntn tới độ phì của đất? (tích cực, tiêu cực)
2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng.
Thành phần của đất.
Gồm 2 thành phần chính:
+ Chất khoáng 90 – 95%-> do đá gốc phong hoá.
+ Chất hữu cơ: tỷ lệ nhỏ, có vai trò quan trọng với chất lượng đất, do xác SV phân huỷ thành mùn.
- Ngoài ra còn có nước, không khí.
Đặc điểm của đất.
- Độ phì của đất là khả năng cung cấp cho TV: nước, chất d2, k2, to, ... Để TV sinh trưởng, phát triển là đặc điểm qtrọng nhất.
15’
HĐ3:
HS ng/c 3(79).
? Nhứng nhân tố nào tham gia hình thành đất? Nhân tố nào qtrọng nhất?
? Tsao đá mẹ là một trong nhứng nhân tố qtrọng nhất?
Là nguồn gốc sinh ra TP` khoáng.
? SV có vai trò ntn trong qtrình hình thành đất?
(Vai trò của Địa y, rêu, TV ...)
? Tsao khí hậu là nhân tố tạo thuận lợi, khó khăn trong quá trình hình thành đất?
HS qs ảnh: - Hoang mạc
- Đất rừng nhiệt đới ẩm.
3. Các nhân tố hình thành đất.
Quan trọng nhất:
Đá mẹ -> chất khoáng
Sinh vật -> chất hữu cơ.
Khí hậu.
Ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của địa hình và thời gian hình thành.
(4’)4. Hoạt động nối tiếp.
Củng cố – kiểm tra.
Đất (hay thổ nhưỡng) là:
Lớp v/chất mỏng, có 2 thành phần chính: TP` khoáng và TP` hưũ cơ.
Lớp v/c mỏng vụn, bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa.
Lớp chất mùn có màu xám thẫm và đen, là nguồn thức ăn dồi dào, cung cấo những chất cần thiết cho các thực vật tồn tại trên mặt đất.
Nối cột A-> B -> ghi kết quả cột C.
A
C
B
1. TP` chất khoáng
1-c
a. Nằm trong các khe hở của các hạt khoáng.
2. TP` hữu cơ
2-d
b. Nằm ở xung quanh các hạt khoáng thành 1 màng mỏng.
3. Không khí
3-a
c. Chiếm phần lớn tỷ trọng của đất, bao gồm những hạt khoáng, có msắc loang lổ, kích thước to nhỏ khác nhau.
4. Nước
4-b
d. Chiếm 1 tỷ lệ nhỏ, tồn tại chủ yếu trong tầng trên cùng của lớp đất. Tầng này có màu xám thẫm hoặc màu đen là màu của chất mùn. Đó là nguồn thức ăn cho TV.
b) Dặn dò – BT :
Tìm hiểu: Đất có ah ntn đối với sự phân bố ĐV, TV trên trái đất.
Sưu tầm tranh, ảnh về ĐV, TV trên trái đất.
5. Rút kinh nghiệm.
.................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Giaoandia6_t32.doc