Lựa chọn thị trường phù hợp
Để kinh doanh thành công và có lãi, cần lựa chọn thị trường thích hợp cho sản phẩm/dịch vụ kinh doanh. Nếu bắt tay vào kinh doanh mà không tìm hiểu về thị trường một cách đầy đủ sẽ có thể không có lãi hoặc gặp thất bại.
Khi lựa chọn thị trường cần chú ý đến các câu hỏi: 1. Ai là khách hàng của tôi? 2. Họ cần gì? 3. Khi nào họ mua? 4. Họ mua ở đâu? 5. Vì sao họ mua? Để giúp ta nhận biết được thị trường tiềm năng.
Tiến hành điều tra thị trường là vô cùng quan trọng giúp người kinh doanh nhận diện được thị trường để tiến hành kinh doanh thuận lợi và thành công.
6 Bước tiến hành điều tra thị trường
- Xác định mục tiêu điều tra thị trường?
Lập kế hoạch chi tiết điều tra thị trường như:
Chọn mẫu khảo sát?
-Chuẩn bị bảng hỏi và chương trình phỏng vấn điều tra.
-Tập hợp và phân tích số liệu.
Chuẩn bị báo cáo kết quả.
Với sự tính toán/nghiên cứu thị trường tốt, một nhà kinh doanh có thể giảm bớt những rủi ro khi khởi động một doanh nghiệp.
13 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tìm hiểu về kinh doanh - Chương 5: Vận hành doanh nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ PHỔ THÔNGTÌM HIỂU VỀ NGHỀ KINH DOANH
CHƯƠNG 5 – VẬN HÀNH DOANH NGHIỆP
Company Logo
MỤC TIÊU
Giúp HS học sinh xác định được cách tổ chức và vận hành hoạt động của một doanh nghiệp
www.themegallery.com
CÁC BÀI HỌC TRONG CHƯƠNG 5
Bài 19: Tổ chức bộ máy quản trị và nhân lực trong doanh nghiệp
Bài 18: Vốn khởi sự doanh nghiệp
Bài 17: Các hình thức pháp lý về quyền sở hữu của doanh nghiệp
Bài 16: Lựa chọn địa điểm kinh doanh
Bài 15: Lựa chọn thị trường phù hợp
Bài 20: Thiết lập mối quan hệ mua, bán hàng
Bài 21: Kế toán - tài chính doanh nghiệp
Company Logo
NỘI DUNG BÀI 15 Lựa chọn thị trường phù hợp
Để kinh doanh thành công và có lãi, cần lựa chọn thị trường thích hợp cho sản phẩm/dịch vụ kinh doanh. Nếu bắt tay vào kinh doanh mà không tìm hiểu về thị trường một cách đầy đủ sẽ có thể không có lãi hoặc gặp thất bại.
Khi lựa chọn thị trường cần chú ý đến các câu hỏi: 1. Ai là khách hàng của tôi? 2. Họ cần gì? 3. Khi nào họ mua? 4. Họ mua ở đâu? 5. Vì sao họ mua? Để giúp ta nhận biết được thị trường tiềm năng.
Company Logo
NỘI DUNG BÀI 15 Lựa chọn thị trường phù hợp
Tiến hành điều tra thị trường là vô cùng quan trọng giúp người kinh doanh nhận diện được thị trường để tiến hành kinh doanh thuận lợi và thành công.
6 Bước tiến hành điều tra thị trường
- Xác định mục tiêu điều tra thị trường?
Lập kế hoạch chi tiết điều tra thị trường như:
Chọn mẫu khảo sát?
-Chuẩn bị bảng hỏi và chương trình phỏng vấn điều tra.
-Tập hợp và phân tích số liệu.
Chuẩn bị báo cáo kết quả.
Với sự tính toán/nghiên cứu thị trường tốt, một nhà kinh doanh có thể giảm bớt những rủi ro khi khởi động một doanh nghiệp.
Company Logo
NỘI DUNG BÀI 16 Lựa chọn địa điểm kinh doanh
-Địa điểm kinh doanh có vai trò rất quan trọng, nó góp phần cho sự thành công hay thất bại của hoạt động kinh doanh.
Có 5 yếu tố chính ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm kinh doanh, đó là: Khả năng tiếp cận khách hàng; Điều kiện môi trường kinh doanh; Sự sẵn có của các đầu vào sản xuất ; ý thích của chủ doanh nghiệp; Chi phí.
Một địa điểm tốt vẫn có thể cho phép một doanh nghiệp vượt qua khó khăn để tồn tại, ngược lại, một địa điểm kinh doanh không tốt có thể làm mất cơ hội cho dù đã có kế hoạch kinh doanh tốt nhất.
Company Logo
NỘI DUNG BÀI 17CÁC HÌNH THỨC PHÁP LÝ VỀ QUYỀN SỞ HỮU DOANH NGHIỆP
Xác định hình thức pháp lý về quyền sở hữu doanh nghiệp là quyết định đầu tiên khi chuẩn bị kinh doanh. Cần cân nhắc kỹ khi lựa chọn hình thức pháp lý để kinh doanh.
Các doanh nghiệp hợp pháp được tổ chức theo một trong năm hình thức pháp lý sau đây: Hộ kinh doanh cá thể, Doanh nghiệp tư nhân; Công ty cổ phần; Công ty trách nhiệm hữu hạn; Hợp tác xã. Mỗi hình thức sở hữu có những điểm mạnh, điểm yếu. Người kinh doanh phải biết lựa chọn và cân nhắc để lựa chọn loại hình sở hữu doanh nghiệp phù hợp nhất với hoàn cảnh tài chính, ý tưởng và kế hoạch kinh doanh của mình.
NỘI DUNG BÀI 18VỐN KHỞI SỰ MỘT DOANH NGHIỆP
Hiểu biết về giai đoạn tiền khởi sự kinh doanh và giai đoạn chi phí hoạt động ban đầu để giúp người kinh doanh ước tính được vốn khởi sự một cách tương đối chính xác
Company Logo
NỘI DUNG BÀI 19 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ VÀ NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP
Bộ máy quản lý DN thực hiện các chức năng quản lý doanh nghiệp bao gồm lập kế hoạch, tổ chức, điều hành, kiểm tra và các chức năng quản lý phân chia theo lĩnh vực quản lý như: Tài chính, nhân lực, sản xuất, Marketing, nghiên cứu và phát triển
Việc tuyển dụng lao động cần chú ý từ khâu tạo và tìm kiếm nguồn lao động, tổ chức tuyển chọn có mục đích, phân công lao động có sự hướng dẫn giám sát.
Việc sử dụng nhân sự trong doanh nghiệp phải phù hợp với năng lực, trình độ , cần có chính sách và phương pháp phù hợp để giữ được họ làm việc lâu dài cho doanh nghiệp, điều này sẽ mang lại nhiều lợi ích và giảm chi phí cho doanh nghiệp.
Company Logo
NỘI DUNG BÀI 19 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ VÀ NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP
Để quản lí tốt người lao động, người chủ lao động (hoặc doanh nhân) cần phát triển những tính cách và kĩ năng cần thiết để đáp ứng yêu cầu quản lí phù hợp.
Kĩ năng quản lí không phải có được do bẩm sinh, doanh nhân cần thường xuyên quan sát, lắng nghe và học hỏi người lao động của mình và không ngừng nâng cao kĩ năng quản lí.
Company Logo
Company Logo
NỘI DUNG BÀI 20 THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ MUA, BÁN HÀNG
-
Nhà cung cấp có vị trí hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp, vì thế cần tìm hiểu đầy đủ thông tin về những cách thức cung cấp sản phẩm/dịch vụ của nhà cung cấp trước khi quyết định lựa chọn cho mình nhà cung cấp phù hợp nhất.
Chủ doanh nghiệp và người bán hàng cần rèn luyện kĩ năng giao tiếp để phục vụ công tác bán hàng.
Để bán được hàng hiệu quả, doanh nghiệp cần xác định rõ khách hàng tiềm năng để phát triển hình thức bán hàng phù hợp nhất.
NỘI DUNG BÀI 21 KẾ TOÁN- TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Công tác kế toán, tài chính rất quan trọng đối với một doanh nghiệp. Tất cả các giao dịch kinh doanh cần phải được ghi chép và lưu giữ đầy đủ.
Báo cáo tài chính có thể giúp cho chủ doanh nghiệp: Duy trì kiểm soát được tiền mặt; Nắm được công việc kinh doanh của mình đang diễn ra như thế nào; Cho những người khác (như ngân hàng) thấy được công việc kinh doanh đang diễn ra như thế nào; Lập kế hoạch tốt hơn cho các hoạt động kinh doanh trong tương lai.
Làm tốt dự báo tài chính sẽ tránh được tình trạng doanh nghiệp bị rơi vào tình trạng thiếu tiền mặt để thực hiện các hoạt động kinh doanh .
Company Logo
www.themegallery.com
Thank You !
File đính kèm:
- bai_giang_tim_hieu_ve_kinh_doanh_chuong_5_van_hanh_doanh_ngh.ppt