Bài giảng Tuần 1: Mệnh đề

MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 -Biết thế nào là MĐ,phủ định của MĐ

 -Biết KH phổ biến ,biết phủ định các MĐ có chứa KH phổ biến

 -Biết được MĐ kéo theo,MĐ tương đương,MĐ đảo

 -Biết khái niệm MĐ chứa biến

2. Kĩ năng:

 -XĐ được 1 câu cho trước có là MĐ không

 -Biết phủ định của MĐ,xác định tính đúng sai của MĐ trong những trường hợp đơn giản

 -Lập MĐ kéo theo và MĐ tương đương từ 2 MĐ cho trước

 

doc61 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 1: Mệnh đề, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :01 TCT :1-2 Ngày dạy: MỆNH ĐỀ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Biết thế nào là MĐ,phủ định của MĐ -Biết KH phổ biến ,biết phủ định các MĐ có chứa KH phổ biến -Biết được MĐ kéo theo,MĐ tương đương,MĐ đảo -Biết khái niệm MĐ chứa biến 2. Kĩ năng: -XĐ được 1 câu cho trước có là MĐ không -Biết phủ định của MĐ,xác định tính đúng sai của MĐ trong những trường hợp đơn giản -Lập MĐ kéo theo và MĐ tương đương từ 2 MĐ cho trước -Xác định được tính đúng sai của MĐ kéo theo,MĐ tương đương -Biết lập MĐ đảo của MĐ cho trước 3. Tư duy và thái độ: -Chủ động phát hiện,chiếm lĩnh tri thức mới. -Có tinh thần hợp tác trong học tập II. CHUẨN BỊ: GV: phiếu học tập HS: xem bài trước ở nhà: III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình,giảng giải,gợi mở,vấn đáp,hđ nhóm IV. TIẾN TRÌNH: Ổn định: KT sỉ số,ổn định tổ chức lớp KT bài cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động 1: xét các câu sau đây: 7 là số chẵn mấy giờ rồi? Mưa lớn quá! Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam. Giáo viên gọi học sinh nhận xét các câu trên thuộc loại câu gì? Cho biết tính đúng sai của các khẳng định? Học sinh nêu khái niệm mệnh đề Giáo viên gọi học sinh cho 1 mệnh đề và 1 học sinh khác cho biết tính đúng sai của mệnh đề đó Giáo viên nhấn mạnh các phát biểu không phải là mệnh đề Hoạt động 2: xét câu “x > 3”. Hãy tìm hai giá trị thực của x để từ câu đã cho, nhận được một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai. Giáo viên gọi học sinh trả lời Giáo viên gợi ý cho học sinh rút ra khái niệm mệnh đề chứa biến Hoạt động 3:P: "tứ giác ABCD là hình bình hành” Q: “tứ giác ABCD có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường” Giáo viên gọi 2 học sinh phát biểu mệnh đề không P và không Q Học sinh đưa ra nhận xét về phủ định 1 mệnh đề Học sinh cho ví dụ Hoạt động 4: hãy liên kết 2 phát biểu P và Q thành 1 mệnh đề thể hiện tính chất hình bình hành Giáo viên gọi học sinh trả lời Học sinh nêu giả thiết và kết luận trong từng mệnh đề Giáo viên phát bài tập cho từng nhóm nhỏ Hoạt động 5: cho các mệnh đề sau: A: “” B: “” C: “” D: “” M: “” N: “” 1. Hãy phát biểu các mệnh đề: A Þ B; C Þ D; M Þ N 2. Cho biết tính đúng sai của các mệnh đề kéo theo trên 3. đưa ra kết luận : mệnh đề “P Þ Q” sai khi nào? 4. phát biểu mệnh đề AÞB bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần”, “điều kiện đủ” I. MĐ –MĐ CHỨA BIẾN 1. Mệnh đề: SGK Mỗi MĐ phải hoặc đúng hoặc sai Một MĐ không thể vừa đúng,vừa sai. KH mệnh đề bởi các chữ cái in hoa:P,Q.. 2. Mệnh đề chứa biến: Xét câu “x>3” là những mệnh đề chứa biến II. PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ: Kí hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề P là đúng khi P sai sai khi P đúng III. MỆNH ĐỀ KÉO THEO: Mệnh đề kéo theo “nếu P thì Q” kí hiệu: PÞ Q P là giả thiết, Q là kết luận của định lí, hoặc P là điều kiện đủ để có Q Q là điều kiện cần để có P Mệnh đề P Þ Q chỉ sai khi P đúng và Q sai Như vậy: ta chỉ cần xét tính đúng sai của mệnh đề P Þ Q khi P đúng TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Hoạt động 6: phát biểu mệnh đề “nếu Q thì P” (ở hoạt động 3) -Học sinh cho biết tính đúng sai của mệnh đề Q Þ P -Cho biết tính đúng sai của các mệnh đề BÞ A; N Þ M (giáo viên dẫn dắt học sinh đưa ra kết luận mệnh đề đảo của một mệnh đề đúng không nhất thiết là đúng) Học sinh cho ví dụ về mệnh đề P Û Q và phát biểu mệnh đề bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần và đủ” Mệnh đề P Û Q đúng khi nào? Hoạt động 7: -GV trình bày kí hiệu -HS tiếp thu & ghi nhận Hoạt động 8: Giáo viên phát bài tập cho các nhóm thảo luận cho các mệnh đề sau: A: trong lớp 10, có ít nhất 1 học sinh không có máy tính bỏ túi B: , với mọi số thực x C: có 1 số thực x sao cho: Xét tính đúng sai của các mệnh đề trên lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề trên và xét tính đúng sai của chúng? đưa kí hiệu ", $ vào các mệnh đề A, B, C Giáo viên gọi học sinh cho ví dụ mệnh đề chứa các kí hiệu ", $ và phủ định các mệnh đề trên IV.MĐ ĐẢO-HAI MĐ TƯƠNG ĐƯƠNG: Mệnh đề Q Þ P là mệnh đề đảo của mệnh đề P Þ Q Nếu cả hai mệnh đề P Þ Q và Q Þ P đều đúng thì ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương Kí hiệu: P Û Q V.KÍ HIỆU " và $: KH đọc là “với mọi” đọc là “tồn tại ít nhất một “hay “có ít nhất một” PĐ của là PĐ của là VD: Phủ định mệnh đề P: “ là MĐ +Phủ định mệnh đề P: “ là MĐ 4. Củng cố toàn bài: a)1 khẳng định đgl MĐ khi nào? b) MĐ kéo theo sai khi nào? c) Thế nào là MĐ đảo? d) MĐ tương đương đúng khi nào? e) Ý nghĩa của KH Đáp án: a) 1 khẳng định đgl MĐ khi MĐ phải hoặc đúng hoặc sai b) Mệnh đề P Þ Q chỉ sai khi P đúng và Q sai c) Mệnh đề Q Þ P là mệnh đề đảo của mệnh đề P Þ Q d) MĐ tương đương đúng khi cả hai mệnh đề P Þ Q và Q Þ P đều đúng e) đọc là “với mọi” đọc là “tồn tại ít nhất một “hay “có ít nhất một” 5. HDHS tự học ở nhà: -Học khái niệm MĐ,PĐ của MĐ,MĐ kéo theo, MĐ đảo,2 MĐ tương đương, KH -Làm BT 1,2,3,4,5,6,7 SGK/9+10 V. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng,thiết bị dạy hoc: Tuần 2 TCT: 03 Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1/-.Kiến thức: -Ôn tập và củng cố các kiến thức đã học +Khái niệm MĐ,PĐ của MĐ,MĐ đảo,2 MĐ tương đương +KH 2/-.Kĩ năng: - Hiểu được tính đúng sai của mệnh đề -Lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề -Biết phát biểu mệnh đề bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần”, “điều kiện đủ”, “điều kiện cần và đủ” -Dùng KH để viết lại MĐ 3/.Tư duy và thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: BT thêm 2.Học sinh: làm bài tập ở nhà III. PHƯƠNG PHÁP: Giảng giải,gợi mở,vấn đáp IV.TIẾN TRÌNH: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: -Mệnh đề khi nào? Phủ định các mệnh đề: P: “và là số nguyên tố” Đáp án: Nếu cả hai mệnh P=>Q và Q=>P đều đúng thì P và Q là hai mệnh đề tương đương.(5đ) và không là số nguyên tố(5đ) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU -Cho hs thảo luận làm bt3 sgk/9 -Các nhóm tiến hành thảo luận -Đại diện các nhóm trình bày -Các nhóm NX chéo -GV hoàn chỉnh từng nhóm -Gọi 3 HS lên làm -HS khác NX&bổ sung(nếu có) -GV hoàn chỉnh BT3(SGK/9): a)-Nếu a + b chia hết cho c thì a và b cùng chia hết cho c -Nếu các số nguyên chia hết cho 5 thì có tận cùng=0 -Nếu tg có 2 đường trung tuyến = thì tg đó cân -Nếu 2 tg có dt = thì 2 tg đó = b)- ĐK đủ để a + b chia hết cho c là a và b cùng chia hết cho c -ĐK để các số nguyên chia hết cho 5 là có tận cùng=0 -ĐK đủ để tg có 2 đường trung tuyến = là tg đó cân -ĐK đủ 2 tg có dt = là 2 tg đó = c)-ĐK cần để a và b cùng chia hết cho c là a + b chia hết cho c -ĐK cần để các số nguyên có tận cùng bằng 0 là chia hết cho 5 -ĐK cần để tg cân là có 2 đường trung tuyến = -ĐK cần để 2 tg = là có dt = BT5(SGK/10): Dùng KH để viết các MĐ sau a)Mọi số nhân với 1 đều bằng chính nó b)Có 1 số cộng với chính nó =0 c)Mọi số cộng với số đối của nó đều =0 Giải: a) b) c) 4. Củng cố: Xét tính đúng sai và lập mệnh đề phủ định của các MĐ sau: Đáp án: a) Sai. MĐPĐ: b) Đúng MĐPĐ: 5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Xem lại các BT đã giải -Xem trước bài “tập hợp” SGK/10 V. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng,thiết bị dạy hoc: Bài 2 Tuần 2 TCT: 04 Ngày dạy: TẬP HỢP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. 2.Kĩ năng: -Sử dụng đúng các kí hiệu Ỵ, Ï, Ì, Ë, -Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp -Vận dụng được các khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau vào giải bài tập. 3.Tư duy và thái độ: -Làm quen với cách diễn đạt tập hợp bằng ngôn ngữ mệnh đề II. CHUẨN BỊ: -Giáo viên: tình huống học tập -Học sinh: xem lại kiến thức tập hợp ở lớp 6 III. TRỌNG TÂM:KN tập hợp con,2 tập hợp = IV.TIẾN TRÌNH: Ổn định lớp: KT sỉ số,ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: Dùng kí hiệu " và $ để viết các mệnh đề sau: Có một số cộng với chính nó bằng 0 Mọi số cộng với đối số của nó đều bằng 0 Xét tính đúng sai của các mệnh đề trên và lập mệnh đề phủ định Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU *GV trình bày KN tập hợp -HS tiếp thu &ghi nhận -Pt của tập hợp các hs trong vd là? -Để KH 1 pt thuộc tập hợp&không thuộc tập hợp ta KH ntn? *Gọi hs nêu vd về tập hợp *Cho HS làm hđ1/10 -2 HS lên bảng làm a,b - HS khác NX&bổ sung(nếu có) -GV hoàn chỉnh * Liệt kê các phần tử của các tập hợp sau: a)Tập hợp các ước nguyên dương của 12 b)A ={x Ỵï- 3x+2 =0} c)B = {xỴ ơ-x+1 = 0} -Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài - HS khác NX&bổ sung(nếu có) -GV hoàn chỉnh *Có mấy cách xác định tập hợp? -Giáo viên giới thiệu bđ Ven -HS tiếp thu&ghi nhận *Ở câu c),có pt nào thuộc tập hợp B ? -HS đứng tại chỗ trả lời - HS khác NX&bổ sung(nếu có) -GV hoàn chỉnh -HS rút ra ĐN tập rỗng *Hãy liệt kê các pt của tập hợp -Có nx gì về số pt của tập hợp ? -GV hoàn chỉnh -HS phát biểu ĐN tập con +,nếu pt x thuộc A thì x thuộc B không? -GV giới thiệu các tc của tập con *Xét 2 tập hợp: A = {nỴ ïn là bội của 4 và 6} B = {nỴ ï n là bội của 12} Hãy kiểm tra các kết luận sau: AÌ B BÌ A *Từ đĩ HS rút ra ĐN 2 tập hợp = +Nếu A=B thì thì không? +Ngược lại thì không? -GV hoàn chỉnh&trình bày lên bảng I. KN TẬP HỢP: 1. Tập hợp và pt: Tập hợp là 1 KN cơ bản của toán học.Thông thường mỗi tập hợp gồm các pt cùng có chung 1 hay 1 vài tc VD: Tập hợp các hs của lớp 10c7 *Gs cho tập hợp A. -Để chỉ a là 1 pt của tập hợp A,ta KH -Để chỉ a không phải là 1 pt của tập hợp A,ta KH 2. Cách XĐ tập hợp: -Có 2 cách xác định tập hợp: +Liệt kê các phần tử +Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các pt của tập hợp đó -Tập hợp thường được KH bởi các chữ cái in hoa như A,B,C,..còn pt của tập hợp được KH bằng chữ cái thường như a,b,c,.. B -Người ta thường minh họa tập hợp bằng hình phẳng gọi là biểu đồ Ven 3.Tập hợp rỗng: Tập hợp rỗng là tập hợp không có pt nào KH: II. TẬP HỢP CON: Tập hợp A đgl con của tập hợp B nếu mọi pt của A đều là pt của B KH đọc là “A con B” Hoặc đọc là “B chứa A” A Ì B Û "xỴA Þ xỴ B * Các tc: a) AÌ A, "A b)AÌB và BÌ C thì AÌC c) Ì A, "A III. TẬP HỢP BẰNG NHAU: Khi ta nói A&B là 2 tập hợp bằng nhau,KH A=B 4. Củng cố : a) Có mấy cách XĐ tập hợp? b) ,A=B khi nào? Đáp án: a) -Có 2 cách xác định tập hợp: +Liệt kê các phần tử +Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các pt của tập hợp đó b) khi mọi pt của A đều là pt của B A=B khi 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Hocï thuộc các định nghĩa -Làm bài tập 1, 2, 3 SGK/13 -Xem trước bài “Các phép toán tập hợp”/13 V. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng,thiết bị dạy hoc: Bài 3 Tuần 3 TCT: 5 Ngày dạy: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Hiểu các phép toán: giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp,hiệu của 2 tập hợp&phần bù của 1 tập con. 2. Kĩ năng: -Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp -Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp. 3.Tư duy&thái độ: -Làm quen với cách biểu diễn các phép toán trên tập hợp bằng biểu đồ Ven, cách viết các phép toán trên tập hợp bằng ngôn ngữ mệnh đề III. TRỌNG TÂM: Thực hiện được các phép toán lấy giao, hợp, hiệu của 2 tập hợp&phần bù của 1 tập con. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: tài liệu tham khảo,tình huống học tập 2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà IV.TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định lớp: KT sỉ số,ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Có mấy cách xác định tập hợp? Câu 2: Dùng ngôn ngữ mệnh đề để viết các định nghĩa a)A ¹ b)A Ì B c)A=B 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG * Cho các tập hợp: A ={nỴ | n là ước 12} B ={nỴ ï n là ước 18} a)Liệt kê các pt của A, B b)Liệt kê các pt của tập C là các ước chung của 12 và 18. -Cho HS thảo luận theo nhóm -Y/c HS nhận xét về tập C *GV trình bày ĐN giao của 2 t/h,KH&viết lại = ngôn ngữ MĐ -GV minh họa =bđ Ven *Cho các tập hợp: M = {xỴ ïx < 6} N = {xỴ| 4 < x < 7} a)Liệt kê các pt của M,N b)Liệt kê các pt của P gồm tất cả các phần tử của M và N -Cho HS thảo luận theo nhóm -Y/c HS nhận xét về tập P *GV trình bày ĐN giao của 2 t/h,KH&viết lại = ngôn ngữ MĐ -GV minh họa =bđ Ven *Lớp 10A có 45 HS, giả sử M là t/h các HS giỏi, N là tập hợp các HS hạnh kiểm tốt của lớp: M = {An, Minh, Hà, Cúc, Thành} N = {Thành, Cường, Hải, Cúc, An, Minh, Hà} a)Hãy XĐ số HS không được khen thưởng của lớp, biết rằng HS được khen thưởng phải có HL giỏi, HK tốt. b)Có bao nhiêu HS không có HK tốt? -GV hoàn chỉnh& đưa ra kết luận về hiệu và phần bù của hai tập hợp I. Giao của hai tập hợp: Giao của hai tập hợp A và B kí hiệu: A Ç B A Ç B = {x êxỴ A và xỴ B} A B xỴ AÇB Û II. Hợp của hai tập hợp: Hợp của hai tập hợp A và B kí hiệu: A È B A B A È B = {xïxỴA hoặc xỴ B} xỴ A È B Û III .Hiệu và phần bù của hai tập hợp: Hiệu của hai tập hợp kí hiệu: A\B A B A\B = {xï xỴ A và xÏ B} xỴ A\B Û Khi BÌ A thì A\B gọi là phần bù của B trong A KH: 4.Củng cố : -Phát biểu các mệnh đề sau bằng ngôn ngữ mệnh đề: : AÇB, Ằ B, A\B Đáp án: xỴ AÇB Û xỴ A È B Û xỴ A\B Û 5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Học ĐN giao,hợp,hiệu&phần bù của 2 t/h -Làm BT 1,2,3,4 sgk/15 -Xem trước bài “Các tập hợp số” SGK/16 V. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng,thiết bị dạy hoc: Bài 4 Tuần 3 TCT: 6 Ngày dạy: CÁC TẬP HỢP SỐ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Hiểu được các kí hiệu và mối quan hệ giữa các tập hợp đó. -Hiểu đúng các kí hiệu (a ; b); [a ; b]; (a ; b]; [a ; b); (-¥ ; a); (-¥ ; a]; (a ; +¥); [a ; +¥); (-¥ ; +¥) 2.Kĩ năng: -Biết biểu diễn các khoảng, đoạn trên trục số 3.Tư duy&thái độ: rèn luyện sự cẩn thận, chính xác và nhạy bén II. TRỌNG TÂM: -Biết XĐ giao,hơp,hiệu của các tập hợp con trên trục số III.CHUẨN BỊ: -Giáo viên: tài liệu tham khảo,tình huống học tập -Học sinh: xem bài trước ở nhà IV.TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định lớp: KT sỉ số,ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1: dùng ngôn ngữ mệnh đề để viết các mệnh đề sau: A Ç B; A È B; A\B Câu 2: vẽ biểu đồ Ven minh hoạ cho các mệnh đề trên 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG Học sinh nhắc lại các tập hợp số: ; ; ; Giáo viên giới thiệu về tập hợp: *GV yêu cầu HS vẽ quan hệ bao hàm các tập hợp số đã học -1 HS lên bảng vẽ -HS khác NX&bổ sung(nếu có) -GV hoàn chỉnh *GV trình bày các tập hợp con thường dùng của -HS tiếp thu&ghi nhận -1 HS lên bảng làm câu a -HS khác NX&bổ sung(nếu có) -GV hoàn chỉnh -GV hướng dẫn câu b -HS tiếp thu&ghi nhận I. Các tập hợp số đã học: 1.Tập hợp các số tự nhiên : 2.Tập hợp các số nguyên : 3.Tập hợp các số hữu tỉ : Số ht được viết dưới dạng phân số Số ht được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn 4.Tập hợp các số thực : Tập hợp các số thực gồm các số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn&vô hạn không tuần hoàn II. Các tập hợp con thường dùng của : KH: đọc là dương vô cực đọc là âm vô cực hay VD: Cho A = [-3; 1) , B= (0; 4] a)Hãy biểu diễn tập hợp A & B trên cùng một trục số b)Xác định AÇ B; Ằ B; A\B Giải: a) b)AÇ B= (0; 1) Ằ B = [-3; 4] A\B = [-3; 0) 4.Củng cố và luyện tập: Hãy ghép mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải có cùng một nội dung thành cặp. xỴ [1;5] x Ỵ (1; 5] x Ỵ [5; +¥) x Ỵ (-¥ ; 5) 1< x£ 5 x< 5 x ³ 5 1 £ x £ 5 1< x < 5 Đáp án: a-4;b-1;c-3;d-2 5.Huớng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Xem lại VD -Làm bài tập 1, 2, 3 SGK/18 V. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng,thiết bị dạy hoc: Bài 5 Tuần :4 TCT: 7 Ngày dạỵ: SỐ GẦN ĐÚNG. SAI SỐ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Biết khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối, độ chính xác của một số gần đúng&số quy tròn 2.Kĩ năng: -Biết tìm số gần đúng của 1 số với độ chính xác cho trước -Biết sử dụng MTBT để tính các số gần đúng 3.Thái độ: -Làm quen với các bài toán thực tế, các số liệu trong đo đạc, tính toán thường chỉ là các số gần đúng. II. TRỌNG TÂM: -Biết tìm số gần đúng của 1 số với độ chính xác cho trước III. CHUẨN BỊ: -Giáo viên: tài liệu tham khảo,tình huống học tập -Học sinh: Xem bài trước ở nhà IV.TIẾN TRÌNH: Oån định lớp: Kiểm tra bài cũ: Cho A = [-3;1) và B=[-1;4] a)Hãy biểu diễn tập hợp A & B trên cùng một trục số b)Xác định AÇ B; Ằ B;A\B Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG *Gọi 1 học sinh đọc đề VD1/19 Với S = 12.4() và S = 12.56() kết quả nào gần với kết quả đúng nhất? *Gọi 1 HS nhắc lại quy tắc làm tròn số -GV giới thiệu cách viết số qui tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước *Gọi 2 HS trả lời a,b -HS khác NX&bổ sung(nếu có) -GV hoàn chỉnh I. Số gần đúng: SGK/19 II.Quy trịn số gần đúng: 1.Ơn tập quy tắc làm tròn số: SGK/22 2.Cách viết số qui tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước: Cho số gần đúng a với độ chính xác d(tức là = a d).Khi được quy tròn mà không nói rõ đến hàng nào thì ta quy tròn đến hàng cao nhất mà d nhỏ hơn một đơn vị của hàng đó. VD: Hãy viết số quy tròn của số gần đúng sau: 374529 200 4,1356 0,001 Giải: a) 374600 b) 4,136 4.Củng cố và luyện tập: LT: Hãy viết số quy tròn của số gần đúng 1745,250,01 Đáp án: 1745,3 5.Hướng dẫn học sinh tự học: -Học thuộc CT tính sai số tuyệt đối của một số gần đúng & cách viết số qui tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước -Làm BT 10,12 SGK/25 để tiết sau ôn tập chương I V. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng,thiết bị dạy học: Tuần 4 TCT: 8 Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU: 1/-Kiến thức: -Ôn tập và củng cố các kiến thức đã học về: -Nhận biết mệnh đề và các vấn đề liên quan -Hiểu tập hợp, tập hợp con, các phép toán tập hợp -Vận dụng các phép toán tập hợp vào khoảng, đoạn, nữa khoảng. 2/-Kĩ năng: -Nhận biết được điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết, kết luận trong một định lí Toán học. -Biết sử dụng các kí hiệu ", $. Biết phủ định các mệnh đề có chứa dấu ", $. -Xác định được hợp, giao, hiệu của hai tập hợp đã cho, đặc biệt khi chúng là các khoảng, đoạn. -Biết quy tròn số gần đúng. 3/-Thái độ: rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. TRỌNG TÂM: -Hiểu tập hợp, tập hợp con, các phép toán tập hợp -Vận dụng các phép toán tập hợp vào khoảng, đoạn, nữa khoảng III. CHUẨN BỊ: -Giáo viên: tình huống học tập -Học sinh: làm bt ôn chương trước ở nhà IV. TIẾN TRÌNH: Oån định lớp: KT sĩ số,ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là giao,hợp,hiệu của 2 tập hợp(3đ) -Cho A=(-3;7)&B=0;10).XĐ AÇ B; Ằ B;A\B(5đ) Đáp án: AÇ B= (0;7),Ằ B=(-3;10),A\B=(-3;0] (Có làm BTVN đầy đủ:2đ) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG GV: gợi ý bài 10 Với k = 0,1,2,3,4,5 3k -2 = 3.0 -2 = -2 = 3.1 -2 = 1 .. = 3.5 – 2 = 13 *Gọi 3 HS lên làm bt10 -HS khác NX&bổ sung(nếu có) -GV hoàn chỉnh *Cho HS thảo luận nhóm làm bt11 -Đại diện các nhóm lên bảng trình bày -Các nhóm NX chéo -GV hoàn chỉnh từng nhóm *Gọi 3 HS lên làm bt12 -HS khác NX&bổ sung(nếu có) -GV hoàn chỉnh *Gọi 1 HS đứng tại chỗ làm bt14 -HS khác NX&bổ sung(nếu có) -GV hoàn chỉnh Bài 10 (SGK/10): Liệt kê các pt của các tập hợp sau Giải: a) A = { -2,1,4,7,10,13}; b) B = { 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12}; c) C = { -1,1}. Bài 11/25/SGK: P Û T ; R Û S ; Q Û X. Bài 12(SGK/25): a) (-3;7) Ç ( 0;10) = ( 0;7) b) (-¥ ; 5 ) Ç ( 2;+¥) = (2;5); c) R \ (-¥;3) = [3;+¥ ). Bài 14/SGK/25: Chiều cao của một ngọn đồi là h=347,13m.Hãy viết số quy tròn của số gần đúng 347,13 Giải: Vì độ chính xác đến hàng phần mười nên ta quy tròn 347,13 đến hàng đơn vị . Vậy số quy tròn của 347,13 là 347 . 4. Củng cố <: a) Thế nào là giao,hợp,hiệu của 2 tập hợp? b) Cách viết số qui tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước. Đáp án: a) Tập hợp C gồm các pt vừa thuộc A, vừa thuộc B gọi là giao của A&B Tập hợp C gồm các pt thuộc A hoặc thuộc B gọi là hợp của A&B Tập hợp C gồm các pt thuộc A nhưng khơng thuộc B gọi là hiệu của A&B b) Cho số gần đúng a với độ chính xác d(tức là = a d).Khi được quy tròn mà không nói rõ đến hàng nào thì ta quy tròn đến hàng cao nhất mà d nhỏ hơn một đơn vị của hàng đo.ù 5. HDHS tự học ở nhà: -Xem lại các BT đã làm V. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng,thiết bị dạy học: Bài 1 Tuần 5 TCT : 9 Ngày dạy: HÀM SỐ I. MỤC TIÊU: 1/-Kiến thức: -Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số. -Hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ. Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ. 2/-Kĩ năng: -Biết tìm tập xác định của các hàm số đơn giản. -Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến,hs chẵn lẻ trên một tập cho trước 3/-Thái độ: -Biết ý nghĩa thực tiễn của hàm số. Làm quen với các hàm số được cho bởi nhiều biểu thức II. TRỌNG TÂM: - Biết tìm tập xác định của các hàm số đơn giản. -Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến,hs chẵn lẻ trên một tập cho trước III. CHUẨN BỊ: -Giáo viên: tài liệu tham khảo,tình huống học tập -Học sinh: Xem lại các kiến thức về hàm số, tìm những ví dụ thực tế về hàm số. IV. TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định lớp: KT Sĩ số,ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Cho vài VD các hàm số đã học ở lớp 9 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG *GV ôn tập về hs thông qua vd1+2 sgk/32+33 -Qua vd1+2 thì có mấy cách cho hs? *GV giới thiệu ĐN TXĐ của hs&đưa ra các trường hợp thường gặp để tìm TXĐ của hs HĐ5/34:Tìm tập xác định của các hàm số sau: g(x) = h(x) = -Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài -HS khác NX&bổ sung(nếu có) -GV hoàn chỉnh Học sinh nhắc lại các kiến thức: hàm số đồng biến (tăng), hàm số nghịch biến (giảm) *GV giới thiệu KN bbt -HS tiếp thu&ghi nhận -Học sinh xem hình 16 trang 37 sách giáo khoa và nhận xét về đồ thị hai hàm số. Từ đó giáo viên giới thiệu hàm số chẵn, hàm số lẻ. I. Ôn tập về hàm số: 1.Hàm số. Tập xác định của hàm số: SGK/32 2. Cách cho hàm số: Có 3 cách -Hs cho bằng bảng -Hs cho bằng biểu đồ -Hs cho bằng CT *Khi cho hs bằng CT mà không chỉ rõ TXĐ của nó thì TXĐ D của hs y=f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho bt f(x) có nghĩa Ghi nhớ: có nghĩa khi g(x) ¹ 0 có nghĩa khi f(x) 0 có nghĩa khi f(x)> 0 3.Đồ thị củ

File đính kèm:

  • docgiao an DS 10 Chuan KTKN.doc