Bài giảng Tuần: 1 ôn tập hóa học 8

1. MỤC TIÊU:

a. Kiến thức :

- Học sinh nắm được : Nguyên tố hóa hoc, nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, mối quan hệ giữa các chất.

- Học sinh nắm các loại phản ứng, định luật bảo toàn khối lượng, phương trình hóa học.

b. Kĩ năng:

- Rèn học sinh kĩ năng viết phương trình phản ứng.

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần: 1 ôn tập hóa học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 Tiết PPCT: 1 ÔN TẬP HÓA HỌC 8 Ngày dạy: ………………… 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức : - Học sinh nắm được : Nguyên tố hóa hocï, nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, mối quan hệ giữa các chất. - Học sinh nắm các loại phản ứng, định luật bảo toàn khối lượng, phương trình hóa học. b. Kĩ năng: - Rèn học sinh kĩ năng viết phương trình phản ứng.. - HS so sánh, phân biệt các loại phản ứng. c. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích bộ môn Hóa học. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập. b. Học sinh: Kiến thức. 3. TRỌNG TÂM: -Khái niệm, định luật, cơng thức tính . 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định, kiểm diện HS: GV kiểm tra sĩ số HS. 4.2. Kiểm tra miệng: (Không) 4.3. Bài mới: Để củng cố các kiến thức lớp 8, các em cần hệ thống lại các chất vô cơ: Có mấy loại chất vô cơ ? Gồm những phản ứng nào ? Và viết phương trình phản ứng ra sao? Tìm hiểu tiết 1 “ Ôn tập Hoá 8”. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Tìm hiểu các chất. Phương pháp: vấn đáp GV:Vừa thông báo vừa thiết lập sơ đồ. Nguyên tử Đơn chất Chất Phân tử Hợp chất HS: Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu các định nghĩa và cho ví dụ. * Hoạt động 2: Mối quan hệ giữa các chất. Phương pháp: vấn đáp. GV: Nêu một số câu hỏi: Đơn chất có tác dụng với đơn chất hay không ? Cho ví dụ ? HS: Đơn chất tác dụng với đơn chất : 2H2 + O2 2H2O GV: Đơn chất có tác dụng với hợp chất hay không? HS: Liên hệ điều chế H2 trong phòng thí nghiệm. Đơn chất tác dụng với hợp chất. Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2­ GV: Yêu cầu học sinh thảo luận hai yêu cầu: hợp chất tác dụng với hợp chất, hợp chất bị phân hủy HS:Thảo luận và viết phương trình hóa học minh họa. * Hoạt động 3: Các loại phản ứng. Phương pháp: vấn đáp GV: Dựa vào dấu hiệu phản ứng, sự thay đổi thành phần, tìm hiểu về các loại phản ứng. GV: Yêu vầu học sinh nêu định nghĩa và cho ví dụ phản ứng hóa hợp. HS: Viết được: 2H2 + O2 2H2O GV: Phản ứng phân hủy là gì ? Viết PTHH minh họa? HS: Viết được: CaCO3 CaO + CO2 GV: Thế nào là phản ứng oxi hóa khử ? Viết PTHH minh họa? HS: CuO + H2 Cu + H2O GV: Phản ứng thế là gì? HS: Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2­ * Hoạt động 4: Định luật bảo toàn khối lượng. Phương pháp: Vấn đáp. GV: Thế nào là định luật bảo toàn khối lượng và công thức tính về khối lượng? HS:mA + mB = mC + mD GV: Cho học sinh làm các bài tập/ 54 SGK HS: Aùp dụng tính. GV: Nhận xét. Cho điểm. * Hoạt động 5: Các công thức tính Phương pháp: Thảo luận. GV: Liên hệ kiến thức lớp 8 yêu cầu học sinh viết công thức tính tỉ khối chất khí. MA HS: Công thức: MB dA/B = MA 29 dA/KK = GV: Nhận xét, sửa sai nếu có. GV: Gợi ý , hướng dẫn học sinh hình thành sơ đồ: sự chuyển đổi giữa lượng chất ( mol ) – khối lượng chất – thể tích chất khí ( đktc ) HS:Thảo luận nhóm, hoàn thành sơ đồ. Sau đó đại diện nhóm trình bày kết quả. GV: Lưu ý học sinh nhớ điều kiện thường một mol khí chiếm thể tích là 24 l. GV:Yêu cầu HS viết công thức C %, tìm mct, mdd HS: C % = x 100% mct = x C% mdd = x100% GV: Yêu cầu HS viết công thức tính CM, tìm n, Vdd. HS: Công thức : CM = V = n = CM xV * Hoạt động 6: Hợp chất vô cơ. Phương pháp : Vấn đáp GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận: Nêu định nghĩa và phân loại oxit, axit, bazơ, muối. HS: Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Nhóm khác nhận xét. GV: Nhận xét, bổ sung. I. Các loại chất: - Nguyên tử : Al, O, Cu, …. - Phân tử : O2, N2, CO2,…. -Đơn chất : Fe, H2,….. - Hợp chất : H2O, CO2, …. II. Mối quan hệ các loại chất: 1. Đơn chất tác dụng với đơn chất: 2H2 + O2 2H2O 2. Đơn chất tác dụng với hợp chất: 2Al + 6HCl ® 2AlCl3 + 3H2­ 3. Hợp chất tác dụng với hợp chất: CaO + H2O ® Ca(OH)2 4. Hợp chất bị phân hủy: CaCO3 CaO + CO2 III. Một số loại phản ứng: 1. Phản ứng hóa hợp: P2O5 + 3H2O ® 2 H3PO4 2. Phản ứng phân hủy: 2KClO3 3KCl + 3O2 3. Phản ứng oxi hóa khử: Fe2O3 + 3H2 2Fe + H2O 4. Phản ứng thế: 2Al + 6HCl ® 2AlCl3 + 3H2 IV. Định luật bảo toàn khối lượng: Định luật bảo toàn khối lượng SGK/ 53. mA + mB = mC + mD V. Công thức tính : m, n, V, CM , C%: 1. Công thức tính tỉ khối chất khí. MA MB dA/B = MA 29 dA/KK = 2. Công thức tính : m, n, V (khí) n = Khối lượng Số mol chất (m) m = n.M chất (n) V = n x22,4 Thể tích chất khí (V) n = 3. Công thức tính: C%, CM. C % = x 100% CM = VI. Oxit, axit, bazơ, muối: 1. Oxit: - Oxit axit: CO2 , N2O5 ,… - Oxit bazơ: Na2O, BaO, … 2. Axit : - Axit có oxi :H2SO4, HNO3,… - Axit không có oxi: HCl, HBr, … 3. Bazơ: - Bazơ tan (kiềm): NaOH, KOH,… - Bazơ không tan: Fe(OH)2, Cu(OH)2,… 4. Muối : - Muối trung hòa: Na2CO3,… - Muối axit: NaHCO3,… 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: Không củng cố 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Xem trước bài “TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT – KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT” - Chuẩn bị: thông thạo kỹ năng viết các phương trình phản ứng. 5. RÚT KINH NGHIỆM: * Ưu điểm: * Hạn chế:

File đính kèm:

  • docH9-1.doc
Giáo án liên quan