I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học này, học sinh :
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm kiến thức về tính chất của oxi
- Học sinh nhận biết những khái niệm: sự oxi hóa , sự cháy, sự oxi hóa chậm.
- Phân biệt phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy
2.Kĩ năng:
3 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1879 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần : 23 tiết : 44 bài 29. bài luyện tập 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 23
Tiết : 44
BÀI 29. BÀI LUYỆN TẬP 5
Ngày soạn: 28/2/2013
Ngày dạy : 30/2/2013
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học này, học sinh :
1.Kiến thức:
Học sinh nắm kiến thức về tính chất của oxi
Học sinh nhận biết những khái niệm: sự oxi hóa , sự cháy, sự oxi hóa chậm..
Phân biệt phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy
2.Kĩ năng:
Tính khối lượng , thể tích, số mol chất khi biết các đại lượng cần thiết
Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm và trình bày
3.Thái độ: Say mê khoa học, kiên trì trong học tập, yêu thích bộ môn.
II.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
III. CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng dạy học :
Giáo viên:máy chiếu , bảng phụ
Học sinh : Chuẩn bị trước bài,ô n lại các kiến thức về :
2.Phương pháp : Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm nhỏ…
IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1.Oån định lớp
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài giảng :
Để cũng cố kiến thức về chương oxi, chúng ta cùng nhau ôn tập qua tiết học hôm nay.
HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
NỘI DUNG
Giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trên phiếu học tập:
-Hãy trình bày những tính chất cơ bản về:
+Tính chất vật lý.
+Tính chất hóa học.
.
+Điều chế và thu khí oxi.
+Ứng dụng
-Thế nào là sự oxi hóa và chất oxi hóa ?
-Thế nào là oxit ? Hãy phân loại oxit và cho ví dụ ?
-Hãy cho ví dụ về phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy ?
-Không khí có thành phần về thể tích như thế nào ?
- Cách bảo vệ không khí ?
-Tổng kết lại các câu trả lời của HS.
I. Kiến thức cần nhớ
Tính chất hóa học:
1/ Tác dụng với Phi kim:
a/ Tác dụng với lưu huỳnh:
PTHH.
S+ O2 t0 SO2
b/ Tác dụng với Phốt pho:
PTHH.
4P+5O2 t0 2P2O5
2/ Tác dụng với kim loại
PTHH:
3Fe+2O2 t0 Fe3O4
3/ Tác dụng với hợp chất:
PTHH:
CH4(k)+2O2(k) t0 CO2(k) + 2H2O(h)
Trong phòng thí nghiệm khí Oxi được điều chế bằng cách nung nóng những hợp chất giàu Oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như: KMnO4, KClO3...
PTPƯ.
2KClO3( 2KCl +3O2
2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2
1/ Sự hô hấp cho người và động vật: Những người phi công bay lên cao, thợ lặn, hô hấp cho bệnh nhân,...
2/ Cần cho đốt nguyên liệu:
- Sản xuất gang, thép, chế tạo nìn phá đá, Oxi lỏng dùng để đốt nguyên liệu cho tên lửa,...
1/ Oxít là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là Oxi.
VD: K2O, SO3, Fe2O3, FeO, CaO.
Bài tập 5/91:
Các công thức đúng: N2O, CaCO3, Ca(OH)2, HCl, CaO, Fe2O3.
Các công thức saI NaO, Ca2O.
2/ a/ Oxít Axít là Oxít của phi kim và tương ứng là một Axít.
b/ Oxít Bazơ là Oxít của kim loại và tương ứng là một Bazơ.
Oxít Bazơ: CuO, CaO, Fe2O3 .
Oxít Axít: SO3, N2O5, CO2.
* Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
-Không khí là hỗn hợp trong đó Oxi chiếm 1/5 về thể tích phần còn lại là Nitơ.
-Các biện pháp bảo vệ:
+ Xử lý khí thảy của các nhà máy, lò đốt, các phương tiện giao thông,...
+ Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng cây xanh.
Hoạt động 2: Luyện tập
-Yêu cầu HS trao đổi nhóm làm các bài tập 3,4,5,6,7 SGK/ 100, 101
-GV nhắc HS chú ý: oxit axit thường là oxit của phi kim nhưng 1 số kim loại có hóa trị cao cũng tạo ra oxit axit như Mn2O7, …
-Bài tập: Nếu đốt cháy 2,5g P trong 1 bình kín có dung tích 1,4 lít chứa đầy không khí (đktc). Theo em P có cháy hết không ?
-Hướng dẫn HS:
+
Lập tỉ lệ:
à Tìm chất dư ?
-Hướng dẫn HS làm bài tập 8 SGK/ 101
+Tìm thể tích khí oxi trong 20 lọ ?
+Tìm khối lượng KMnO4 theo phương trình phản ứng ?
+Tìm khối lượng KMnO4 hao hụt 10% ?
+Khối lượng KMnO4 cần = khối lượng KMnO4 phản ứng + khối lượng KMnO4 hao hụt.
II. Luyện tập
Bài tập 3:
+Oxit bazơ: Na2O , MgO , Fe2O3
+Oxit axit: CO2 , SO2 , P2O5
Bài tập 4: d
Bài tập 5: b, c, e.
Bài tập 6: phản ứng phân hủy: a, c, d.
Bài tập 7: a, b.
Giải:
= 0,28 (l)
Phương trình phản ứng:
4P + 5O2 à 2P2O5
4 mol 5 mol
Đề bài 0,08 mol 0,0125 mol
Ta có tỉ lệ:
à P dư.
-Bài tập 8:
+ Thể tích khí oxi trong 20 lọ:
20.100 = 2000 ml = 2 lít.
a. 2 KMnO4 à K2MnO4 + O2 + MnO2
(cần) = 28,22 + 2,282 = 31g
V.CỦNG CỐ – DẶN DÒ
1.Củng cố :
- Giáo viên kiểm tra lại kiến thức của học sinh
- Giáo viên chiếu bài tập : Phân loại các phản ứng sau : phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? Phản ứng nào là phản ứng phân hủy?
a/ C+O2 t0 CO2
b/ 4P+5O2 t0 2P2O5
c/ 2H2 + O2 t0 2H2O
d/ 4Al+3O2 t0 2Al2O3
Phản ứng hóa hợp là: b
Phản ứng phân huỹ là: a,c,d.
2.Dặn dò :
- Học bài
- Chuẩn bị bào tiếp theo: bài thực hành 4
Phần phụ lục :
File đính kèm:
- tiết 44. luyên tập 5.doc