1 . Kiến thức
Học xong bài này Hs:
Thông qua bài này Hs khắc sâu kiến thức về: Oxi - Không khí, Hidro - Nước; Dung dịch và tính theo PTHH
2 . Kỹ năng
Rèn kỹ năng quan sát, phân tích
3 . Thái độ
Giáo dục ý thức học tập
3 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần: 34 môn: hóa học 8 tiết:64,65 ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVBM: Lê Văn Hiếu Tuần: 34
Môn: Hóa học 8 Tiết:64,65
ÔN TẬP
I . Mục tiêu
1 . Kiến thức
Học xong bài này Hs:
Thông qua bài này Hs khắc sâu kiến thức về: Oxi - Không khí, Hidro - Nước; Dung dịch và tính theo PTHH
2 . Kỹ năng
Rèn kỹ năng quan sát, phân tích
3 . Thái độ
Giáo dục ý thức học tập
II . Đồ dùng dạy học
GV : bảng phụ
HS : Ôn lại trước bài
III . Hoạt động dạy học
1 .Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3 . Vào bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Gv hướng dẫn lần lượt Hs ôn tập theo các nội dung của 4 chương
Gv lấy thí dụ để hướng dẫn Hs cách làm bài trong bài thi.
Lưu ý: Gv có thể cho Hs làm Gv chữa và hướng dẫn
Gv nhận xét
Gv cho Hs lần lượt ôn lại các dạng bài tập hóa học:
+ Dạng 1: Lập phương trình hóa học và các phản ứng sau thuộc loại phản ứng hĩa học nào?
a. Fe + O2 Fe3O4 b. Zn + HCl ZnCl2 + H2
c. H2O H2 + O2 d. Na2O + H2O NaOH
e. P2O5 + H2O H3PO4
g. Fe2O3 + H2SO4
Fe2(SO4)3 + H2O
+ Dạng 2: Gọi tên các hợp chất
Ba(OH)2; Ca(H2PO4)2 ; CaSO4; KOH; HCl; Na2O; CaO; HNO3, Al(OH)3; BaSO4.
+ Dạng 3: Nồng độ dung dịch
BT 1: Trong 10 gam dung dịch cĩ hịa tan 4 gam NaOH. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH.
BT2: Trong 0.2 lit dung dịch cĩ hịa tan 4.9 gam H2SO4. Tính nồng độ mol của dung dịch.
BT 3: Ở nhiệt độ 200C, độ tan của K2SO4 là 11.1 gam. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch K2SO4 bão hòa ở nhiệt độ này?
+ Dạng 4: Tính theo PTHH
Hịa tan một lượng sắt (II) vào dung dịch HCl thu được 5,6 lít H2 ở đktc.
a. Tính khối lượng sắt đã phản ứng?
b. Tính số gam FeCl2 tạo thành
Gv nhận xét
Hs ôn tập
Hs chú ý và biết làm bài:
Gv nhận xét
Hs lần lượt ôn lại các dạng bài tập hóa học
+ Dạng 1: Lập phương trình hóa học và các phản ứng sau thuộc loại phản ứng hĩa học nào?
a. Fe + O2 Fe3O4 b. Zn + HCl ZnCl2 + H2
c. H2O H2 + O2 d. Na2O + H2O NaOH
e. P2O5 + H2O H3PO4
g. Fe2O3 + H2SO4
Fe2(SO4)3 + H2O
+ Dạng 2: Gọi tên các hợp chất
+ Dạng 3: Nồng độ dung dịch
+ Dạng 4: Tính theo PTHH
Hs nhận xét
Chương 4: Oxi - Không khí
+ Tính chất của Oxi
+ Sự oxi hóa - Ứng dụng của Oxi - Điều chế khí oxi
+ Oxit
+ Phản ứng phân hủy - Phản ứng hóa hợp
+ Không khí - Sự cháy
Chương 5: Hidro - Nước
+ Tính chất - Ứng dụng của Hidro
+ Điều chế khí HIdro - Phản ứng thế
+ Nước
+ Axit - Bazơ - Muối
Chương 5: Dung dịch
+ Dung dịch
+ Độ tan của một chất trong nước
+ Nồng độ dung dịch
* Cân bằng PTHH và tính theo PTHH
1. Phần trắc nghiệm
Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D cho ý trả lới đúng nhất
Câu 1. Nước là một hợp chất được tạo bởi hai nguyên tố:
A. oxi và hidro
B. oxi và cacbon
C. hidro và cacbon
D. Phương án khác
Câu 2. Nhĩm chất nào sau đây đều là bazơ?
A. KOH, HCl, Na2O, CaO B. HNO3, Al(OH)3, NaOH, CuO
C. Ca(OH)2, KOH, NaOH
D.Na2O, CaO, HNO3, Al(OH)3
Câu 3. Khi hịa tan NaCl vào nước thì:
A. NaCl là dung mơi B. Nước là dung dịch
Nước là chất tan D. NaCl là chất tan
Câu 4. Thu oxi bằng cách đẩy nước vì:
A. oxi tan được trong nước
B. oxi khơng tan trong nước
C. oxi tan nhiều trong nước
D. oxi ít tan trong nước
2. Phần tự luận
+ Dạng 1: Lập phương trình hóa học và các phản ứng sau thuộc loại phản ứng hĩa học nào?
a. 3 Fe + 2 O2 Fe3O4 b. Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2
c. 2 H2O 2 H2 + O2 d. Na2O + H2O NaOH
e. P2O5 + H2O 2 H3PO4
g. Fe2O3 + 3 H2SO4
Fe2(SO4)3 + 3 H2O
* Phản ứng hĩa hợp: a, d, e
* Phản ứng phân hủy: c
* Phản ứng thế: b
+ Dạng 2: Gọi tên các hợp chất
Ba(OH)2: Barihidroxit
Ca(H2PO4)2 Caxidihiphotphat
CaSO4: Caxisunfat
KOH: Kalihidroxit
HCl: Axit clohidric
Na2O: Natrioxit
CaO: Caxioxit
HNO3: Axitnitric
Al(OH)3: Nhơmhidroxit
BaSO4: Barisunfat
+ Dạng 3: Nồng độ dung dịch
BT 1:
VËy nång ®é % cđa dung dÞch NaOH lµ :
C% = . 100% = 40%
BT 2:
Sè mol H2SO4 lµ :
= mol.
Nång ®é mol cđa dung dÞch H2SO4 lµ : CM = = 0,25(M)
BT 3:Theo định nghĩa về độ tan thì 11.1 gam K2SO4 tan trong 100 gam nước tạo ra: 100 + 11.1 = 111.1 gam dung dịch K2SO4 bão hòa. Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch K2SO4 là:
+Dạng 4: Tính theo PTHH
nH2= V: 22,4
= 5,6 : 22,4 = 0,25 (mol)
Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 1mol 1 mol 0,25 mol 0.25mol 0,25 mol
a. Vậy khối lượng sắt đã phản ứng là: m Zn= n x M
=0,25 x 65= 16,25 (g)
b./ Số gam FeCl2 tạo thành là:
mFeCl2 = 0.25 x 127 = 31.75 (g)
Hoạt động 2: II. Ý KIẾN THẮC MẮC CỦA HỌC SINH VỀ TIẾT ÔN TẬP
Gv cho Hs xem lại bài ôn và trình bày ý kiến ( nếu có)
Hs xem lại bài ôn và trình bày ý kiến ( nếu có)
Ý kiến
4. Cũng cố:
Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học.
5 . Dặn dò
Về nhà học bài
Chuẩn bị cho kiểm tra học kì II
File đính kèm:
- Tuan 34 HH 8(12-13).doc