Mục tiêu:
- Nắm được các khái niệm chất dẻo, tơ, cao su và những ứng dụng chủ yếu của các loại vật liệu này trong thực tế.
- Rèn luyện kỹ năng viết công thức tổng quát, từ đó suy ra công thức của monome
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường
8 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần33: polime (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần33:
polime (tiếp)
Ngày soạn:
Tiết 66:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
- Nắm được các khái niệm chất dẻo, tơ, cao su và những ứng dụng chủ yếu của các loại vật liệu này trong thực tế.
- Rèn luyện kỹ năng viết công thức tổng quát, từ đó suy ra công thức của monome……
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường
II. Phương tiện dạy học:
Mẫu vật hoặc tranh ảnh về chất béo, tơ, cao su.
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định lớp (1')
9A…… 9B……..
2. Kiểm tra bài cũ(6’)
? Thế nào là polime? có mấy loại polime ?
? Nêu các tính chất vật lý của polime
3. Bài mới (32')
II. ứng dụng của polime
1. Chất dẻo là gì?
GV: Đưa cho HS quan sát các vật dụng bằng chất dẻo.
a) Khái niệm.
? Chất dẻo là gì?
HS nêu khái niệm chất dẻo
- Chất dẻo là loại vật liệu chế tạo từ polime và có tính dẻo nghĩa là khi ép chất dẻo vào khuôn ở to thích hợp sẽ tan thu được các vật phẩn có hình dạng XĐ
? Cho biết TP của chất dẻo bao gồm những chất gì?
HS nêu TP của chất dẻo .
b) Thành phần của chất dẻo
GV: Lưu ý: Chất phụ gla rất độc, gây mùi.
- Chất hoả dẻo.
? Khí sử dụng cần lưu ý gì?
Khi sử dụng các chất dẻo để đựng thực phẩm không được dùng chất dẻo có phụ gia gây độc
- Chất độn
- Chất phụ gia
? Chất dẻo có ưu điểm gì?
HS nêu ƯD của chất dẻo: nhẹ, bền, cách điện, cách nhiệt, dễ gia công..
c. Tính chất (SGK)
2. Tơ là gì?
GV dưa ra các loại tơ
? Tơ là gì?
HS nêu khái niệm về tơ
a. Khái niệm (SGK)
? Dựa theo nguồn gốc và cách chế tạo, tơ chia làm mấy loại? cho VD
HS nêu phân loại.
Cho VD về các loại tỏ
b. Phân loại
- Tơ thiên nhiên
- Tơ hoá học
- Tơ nhân tạo
- Tơ tổng hợp
? So sánh tính chất của 2 loại tơ:
Tơ TN và tơ hoá học?
- Tơ hoá học bền, đẹp, khi giặt dễ sạch, phơi mau khô
3. Cao su là gì?
? Cao su có đặc tính đặc biệt gì?
Từ đó GV khái niệm cao su
- Có đặc tính: Đàn hồi
a. Khai niệm
(SGK)
? Cao su được chia làm mấy loại?
- Cao su được chia làm 2 loại
b. Phân loại
- Cao su thiên nhiên
- Cao su tổng hợp
? Nêu ưu điểm của cao su?
? Cao su được trồng nhiều ở đâu
HS nêu các Ưđ của cao su
HS nêu: Việt Nam Campuchia, Indonexia, Braxin…
c. Tính chất
Đàn hồn, không thấm nước không thấm khí, chịu mài mòn, cách điện
4. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (4’)
- Đọc kết luận SGK
- Làm bài 4-C; làm thế nào để phân biệt da giả và da thật.
5. Hướng dẫn học ở nhà (2’)
- Học bài
- Làm bài 5 SGK.
- Chuẩn bị tường trình giờ thực hành.
Tuần 34:
Thực hành
Ngày soạn:
Tiết 67:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về phản ứng đặc trưng của glucozơ, Saccarozơ, tinh bột.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ thuật thực hành TN, rèn luyện ý thức cẩn thận kiên trì học tập và thực hành hoá học.
- Đánh giá điểm thực hành của Hs.
II. Phương tiện dạy học:
- ống nghiệp, giá TN, đèn cồn.
- Dung dịch glucozơ, Sacconzơ, tinh bột, AgNO3, NH3, IOT.
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định lớp (1')
9A….. 9B……..
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới (36')
Thí nghiêm 1:
C6H12O6+ Ag2O --- >
Yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN
HS nêu cách tiến hành TN
* Cách tiến hành.
GV; Lưu ý:
- Làm nhẹ nhàng không đung quá nóng, không lắc ống nghiệm
- Cần rửa ống nghiệm thật sạch, trắng bằng dd NaOH loãng.
- Yêu cầu các nhóm làm TN
Các nhóm tiến hành làm TN
GV: Theo dõi, uốn nắn.
* Hiện tượng
Gọi các nhóm báo cáo kết quả
Các nhóm nêu hiện tượng của phản ứng
- Có lớp Ag mỏng bám trên thành ống nghiệm giống như gương
Gọi HS viết PT phản ứng
Đại diện lên viết PT phản ứng
* Phản ứng
NH3
C6H12O6(dd) + Ag2O(dd) đ C6H12O7(dd) + 2Ag(r)
* Thí nghiệm
Phân biệt glucozơ, saccarozơ
Yêu cầu đại diện trình bày cách tiến hành.
Đại diện trình bày cách tiến hành TN
3 lọ
ddiot
GV: Treo sơ đồ bảng phụ
Tinh bột glucozơ ,saccarozơ
+Ag2O trong NH3
glucozơ saccarozơ
Yêu cầu các nhóm tiến hành làm TN
Các nhóm làm TN theo sơ đồ
* Hiện tượng
- Nhỏ dd iot vào có 1ống nghiệm xuất hiện màu xanh đ tinh bột
Gọi các nhóm nhận xét hiện tượng
HS nêu nhận xét phản ứng
2 ống nghiệm kia không có hiện tượng gì
- Cho AgNO3 trong amoniac vào 2 ống nghiệm còn lại, 1ống nghiệm xuất hiện kết toả Ag đ glucozơ
Gọi các nhóm viết PT phản ứng xảy ra
HS viết PT phản ứng
ống nghiệm kia là saccrozơ
NH3
- PT phản ứng: C6H12O6(dd)+ Ag2O(dd) đ C6 H12O7(dd)+ 2Ag(r)
4. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (5’)
? Nêu tính chất H2 khác nhau của gluxit?
- GV: Nhận xét buổi thực hành
- HS làm hoàn thành tường trình
- Thu dọn dụng cụ
5. Hướng dẫn học ở nhà (2’)
- Học bài
- Xem tiết ôn tập
Tuần 34:
Ôn tập cuối năm
Ngày soạn:3/5/2007
Tiết 68
Ngày dạy: 10/5/2007
I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về các hợp chất vô cơ đã học: tính chất, mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết phương trình hoá học.rèn luyện kĩ năng làm các bài tập hoá học
- Giáo dục ý thức tích cực của học sinh.
II. Phương tiện dạy học:
- bảng phụ.
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định lớp (1')
9A….. 9B……..
2. Kiểm tra bài cũ ( lồng vào bài học)
3. Bài mới (36')
Giáo viên đưa ra bảng phụ : sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.
Hướng dẫn học sinh củng cố lại các tính chất.
Yêu cầu Hs viết các phản ứng minh hoạ.
Yêu cầu Hs viết lên bảng, Hs khác nhận xét.
Giáo viên khẳng định các phản ứng đúng.
Yêu cầu học sihnh làm bài tập 1 : Nhận biết trong cặp chất.
Gv chốt lại phương pháp nhận biết
Yêu cầu học sinh nghiên cứu đề bài, nêu tóm tắt.
Yêu cầu học sinh nêu hướng giải bài tập.
Gv nhận xét định hướng giải cho hạc sinh.
Yêu cầu Hs thực hiện giải bài tập.
Yêu cầu 1 Hs là m phần a.
Giáo viên khẳng định kết qủa đúng.
Yc Hs khác làm phần b
Yêu cầu Hs nhận xét
Gv chốt kiến thức
Hs theo dõi, củng cố lại kiến thức.
Hs thực hiện viết các phương trình hoá học
Học sinh trình bày lên bảng. hs khác nhận xét bổ sung.
Hs làm bài tập 1:
đại diện báo cáo, hs khác bổ sung.
Hs nghiên cứu đề bài
Hs nêu hướng giải.
Hs thực hiện giải
Hs trình bày tong phần.
Hs khác nhận xét bổ sung.
Hs theo dõi ghi nhớ.
Kiến thức cần nhớ.
1. Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.
2. phương trình hoá học.
Bài tập:
Bài tập 1:
a, Dung dịch H2SO4 , dung dịch Na2SO4.
Dùng quì tím cho vào 2 ống nghiệm có chứa 2 dung dịch trên.
Trường hợp nào quì tím chuyển sang màu đỏ là dung dịch axit.
Bài tập 5:
a, PTHH
Fe + CuSO4 à FeSO4 + Cu.
Fe2O3 + 6HCl à 2FeCl3 + 3H2O
b, Theo bài ra ta có
nCu = = = 0,05 (mol)
theo Pư 1 ta có
nFe = nCu = 0,05 mol
mFe = n.M = 0,05. 56= 2,8 (g)
%mFe= = 58,33%
%m= 100% – 58,33% = 41,67%.
4. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (3’)
- Gv chốt lại các kiến thức.
5. Hướng dẫn học ở nhà (3’)
- Yêu cầu Hs làm các bài tập còn lại.
- Nhắc học sinh ôn tập chuẩn bị thi học kì.
- Xem trước nội dung bài tiếp.
- Đưa ra một số nội dung trong đề cương ôn tập.
Tuần 34:
Ôn tập cuối năm (tiếp)
Ngày soạn:5/5/2007
Tiết 68
Ngày dạy: 11/5/2007
I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về các hợp chất vô cơ đã học: tính chất các loại hợp chất vô cơ, ứng dụng của các hợp chất.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết phương trình hoá học.rèn luyện kĩ năng làm các bài tập hoá học
- Giáo dục ý thức tích cực của học sinh.
II. Phương tiện dạy học:
- bảng phụ.
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định lớp (1')
9A….. 9B……..
2. Kiểm tra bài cũ ( lồng vào bài học)
3. Bài mới (36')
Yêu cầu HS viết các công thức cấu tạo của các chất
? Có những loại phản ứng hoá học nào chủ yếu ở các hợp chất vô cơ.
Lấy các ví dụ để chứng minh.
Yêu cầu Hs làm bài tập 3
Hướng dẫn hs cách hoàn thiện phản ứng theo sơ đồ.
Yêu cầu Hs nêu phương pháp hoá học để nhận biết các chất sau.
Giáo viên nhận xét chỉnh sửa kết quả.
Gv đưa ra bài tập:Thực hiện phản ứng este hoá giữa rượu etilic và axit axetic thu được 8,8g este etyl axetat
a.Tính khối lượng rượu đã phản ứng.
bĐem đốt cháy hoàn toàn lượng rượu trên. Tính khối lượng H2O và CO2 thu được
Hs thực hiện viết các công thức.
Hs khác nhận xét bổ sung.
Hs kể tên cá c laọi phản ứng hoá học.
Hs sinh khác bổ sung.
Hs nêu các ứng dụng của các hợp chất hưu cơ.
Hs thực hiện viết các phản ứng
Hs trình bày phương pháp nhận biết các chất.
Hs theo dõi ghi nhớ
Hs nghiên cứu đề bài, nêu hướng giải
Học sinh trình bày lời giải.
Hs khác nhận xét bổ sung.
I.Kiến thức cần nhớ.
1. Công thức cấu tạo:
- Metan: CH4.
- Etilen: CH2=CH2.
- Axetilen: CH CH.
- Benzen: C6H6: 3 liên kết đôi và 3 liên kết đơn xen kẽ.
- Rượu etylic: CH3- CH2 – OH.
- Axit axetic: CH3- COOH.
2. Một số phản ứng quan trọng:
- Phản ứng thế.
- Phản ứng cộng.
- Phản ứng cháy.
- Phản ứng este hoá.
- Phản ứng xà phòng hoá.
- Phản ứng thuỷ phân.
3. ứng dụng
II. Bài tập
Bài 3:
Tinh bột à Glucozơà Rượu etilic à Axit axeticà Etyl axetat à Rượu etylic.
Bài 5
Nêu các phương pháp hoá học để nhận bết các chất sau:
a. CH4; C2H2 ; CO2.
b. C2H5OH; CH3COOC2H5; CH3COOH.
Bài 6
PTHH
Theo bài ra: neste = = 0,1 (mol)
Theo PTHH: nC2H5OH = neste = 0,1 (mol)
b.
Theo PTHH:
nCO2 =2nC2H5OH = 0,25 (mol)
Theo PTHH: nH2O = 3nC2H5OH = 0,3 (mol)
4. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (3’)
- Gv chốt lại các kiến thức.
Gv lưu ý một số kiến thức trọng tâm
5. Hướng dẫn học ở nhà (3’)
- Yêu cầu Hs làm các bài tập còn lại.
- Nhắc học sinh ôn tập chuẩn bị thi học kì.
File đính kèm:
- Hoa 9 - 66.doc