Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Âm trầm, âm bổng khác nhau như thế nào?
Âm to, âm nhỏ khác nhau như thế nào?
Âm truyền qua những môi trường nào?
Chống ô nhiễm môi trường như thế nào?
30 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Vật lý 7 - Tiết 11, Bài 10 - Nguồn âm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn vật lí 7Chào mừng quý thầy cô đến với tiết dạyGiáo viên : DƯƠNG ĐĂNG MẠNHĐơn vị : TRƯỜNG PTDT NT ĐĂKGLEIChúng ta đang sống trong thế giới âm thanh Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Âm trầm, âm bổng khác nhau như thế nào? Âm to, âm nhỏ khác nhau như thế nào? Âm truyền qua những môi trường nào? Chống ô nhiễm môi trường như thế nào?Chương II: ÂM HỌCTiết 11-Bài 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âmEm hãy nêu những âm mà em nghe được và tìm xem chúng được phát ra từ đâu.Chúng ta hãy giữ yên lặng và lắng tai nghe. Em hãy kể tên một số nguồn âm.Tiếng động cơ xe máyTiếng máy phát thanhTiếng trốngTiếng đànNGUỒN ÂM NHÂN TẠONGUỒN ÂM THIÊN NHIÊNTiếng trẻ thơTiếng sấmNGUỒN ÂM THIÊN NHIÊNNGUỒN ÂM THIÊN NHIÊNTiếng thác đổTiết 11-Bài 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âmVật phát ra âm gọi là nguồn âmVí dụ: Các nguồn âm thiên nhiên: tiếng sấm, tiếng thác đổ Các nguồn âm nhân tạo: tiếng đàn, tiếng động cơ...II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?Thí nghiệm 1: (Hình 10.1 SGK/28)Dùng tay kéo căng một sợi dây cao su nhỏ. Dây đứng yên ở vị trí cân bằng (như hình vẽ)Thí nghiệm 1:Dùng tay bật sợi dây thun đó. Quan sát dây cao su và lắng nghe, rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được.Vị trí cân bằngĐáp: Dây thun rung động và phát ra âm.Sự rung động của dây cao su được gọi là sự dao độngKhi đứng yên thì dây thun không phát ra âm thanh.Khi dao động thì dây thun phát ra âm thanh.Tiết 11-Bài 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âmVật phát ra âm gọi là nguồn âmVí dụ: Các nguồn âm thiên nhiên: tiếng sấm, tiếng thác đổ Các nguồn âm nhân tạo: tiếng đàn, tiếng động cơ...II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?Thí nghiệm 1: (Hình 10.1 SGK/28)Thí nghiệm 2: (Hình 10.2 SGK/29)(Vị trí cân bằng của dây cao su là vị trí dây đứng yên, nằm trên đường thẳng.)Thí nghiệm 3: (Hình 10.3 SGK/29)Thí nghiệm 2:Dùng thìa gõ vào cốc thủy tinh mỏng ta nghe được âm thanh. Hỏi:1) Vật nào phát ra âm?2) Vật đó có rung động (dao động) không?3) Nhận biết sự rung động đó bằng cách nào?Thí nghiệm 3:Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một nhánh âm thoa và lắng nghe âm do âm thoa phát ra. Hỏi:1) Âm thoa có phát ra âm không?2) Âm thoa có rung động không?3) Nhận biết điều đó bằng cách nào?TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆMThí nghiệm 2: Thay cốc thủy tinh bằng trống. Tiến hành thí nghiệm như gợi ý ở hình A. Thí nghiệm 3: Tiến hành thí nghiệm như gợi ý ở hình B. Hình A: Thí nghiệm 2Hình B: Thí nghiệm 3BẢNG BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 2TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆMTHÍ NGHIỆMHIỆN TƯỢNGVật phát ra âmVật dao độngTạo nguồn âmGõ dùi vào mặt trốngNhận biết sự dao động của vậtCho mặt trống tiếp xúc với quả bóng bàn treo trên sợi dây của giá đỡ (con lắc)- Mặt trống- Mặt trống- Mặt trống- Mặt trống- Quả bóng- Quả bóngBẢNG BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 3TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆMTHÍ NGHIỆMHIỆN TƯỢNGVật phát ra âmVật dao độngTạo nguồn âmGõ dùi vào một nhánh của âm thoaNhận biết sự dao động của vậtCho âm thoa tiếp xúc với quả bóng bàn treo trên sợi dây của giá đỡ (con lắc)- Âm thoa- Âm thoa- Quả bóng- Âm thoa- Âm thoa- Quả bóngHOÀN THÀNH PHẦN KẾT LUẬNHãy sắp xếp các từ sau để hoàn thành nội dung của kết luận trong khung :dao động. / Khi phát / các vật đều / ra âm,Khi phát ra âm, các vật đều dao động.Tiết 11-Bài 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âmVật phát ra âm gọi là nguồn âmVí dụ: Các nguồn âm thiên nhiên: tiếng sấm, tiếng thác đổ Các nguồn âm nhân tạo: tiếng đàn, tiếng động cơ...II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?Thí nghiệm 1: (Hình 10.1 SGK/28)Thí nghiệm 2: (Hình 10.2 SGK/29)(Vị trí cân bằng của dây cao su là vị trí dây đứng yên, nằm trên đường thẳng.)Thí nghiệm 3: (Hình 10.3 SGK/29)Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều dao độngIII. Vận dụngHoàn thành các câu: C6, C7, C8 SGK/29.C6: Em có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối phát ra âm được hay không?C7: Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết.C8: Nếu em thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột không khí trong lọ sẽ dao động và phát ra âm. Hãy tìm cách kiểm tra xem có đúng khi đó cột khí dao động không.VẬN DỤNGGiới thiệu đàn ống nghiệmGiới thiệu đàn ống nghiệmBÀI TẬPCâu 1: Trong các trường hợp dưới đây, vật phát ra âm khi nào?a. Khi kéo căng vật.b. Khi uốn cong vật.c. Khi nén vật.d. Khi làm vật dao động.Câu 2: Chọn các từ thích hợp điền vào chỗ trống: không khí, âm thanh, dao động , tiếng sấm Ta nghe được tiếng sấm khi trời nổi cơn dông là vì: Trong cơn dông xuất hiện sét. Sét là một tia lửa điện khổng lồ đi xuyên qua .. làm không khí bị dãn nở đột ngột khiến chúng . tạo ra âm thanh. Đó là .. .Không khí bị dãn nở càng nhiều thì .. nghe càng lớn.không khídao độngtiếng sấmâm thanh0605958575655545352515049484746454443424140393837363534333231302928272625242322212019181716151413121110987654321605958575655545352515049484746454443424140393837363534333231302928272625242322212019181716151413121110987654321060595857565554535251504948474645444342414039383736353433323130292827262524232221201918171615141312111098765432101234Câu 1: Ta nghe thấy tiếng gì khi trời dông làm xuất hiện các tia sét?Câu 2: Các vật phát ra âm đều có chung đặc điểm gì?Câu 4: Vật dụng phát ra âm mà trọng tài thường sử dụng là gì?Câu 3: Dụng cụ phát ra âm rất chuẩn và thường được dùng trong phòng thí nghiệm là gì?TIẾNGSẤMNGÂDAOĐỘÂNGÔNÂMTHOAMTUHUÝTUNGUỒNÂMGiải từ khóa: Vật dao động phát ra âm gọi là gì? Hãy đọc to nội dung của các từ khóa.BẠN ĐÃ SAI RỒI !DẶN DÒ Học phần ghi nhớ Làm lại câu C9 SGK/29. Làm bài tập: 10.1 , 10.2 , 10.3 SBT/10. Xem trước bài 11: Độ cao của âm Đọc phần “Có thể em chưa biết”.Tiết 11-Bài 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âmVật phát ra âm gọi là nguồn âmVí dụ: Các nguồn âm thiên nhiên: tiếng sấm, tiếng thác đổ Các nguồn âm nhân tạo: tiếng đàn, tiếng động cơ...II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?Thí nghiệm 1: (Hình 10.1 SGK/28)Thí nghiệm 2: (Hình 10.2 SGK/29)III. Vận dụngHoàn thành các câu: C6, C7, C8 SGK/29.BTVN: Câu C9 và các bài 10.1, 10.2, 10.3 SBT/10(Vị trí cân bằng của dây cao su là vị trí dây đứng yên, nằm trên đường thẳng.)Thí nghiệm 3: (Hình 10.3 SGK/29)Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều dao độngCHÚC SỨC KHOẺ QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH