Câu 1 : Nói: Chiến tranh là chiến tranh thì câu nói đó vi phạm phương châm:
A. Phương châm về chất B. Phương châm về lượng
C. Phương châm quan hệ D. Phương châm cách thức
Câu 2 : Dòng nào có chứa từ ngữ không phải là từ ngữ xưng hô trong hội thoại:
A. Ông, bà, chú bác, cô, gì, dượng, mợ.
B. Anh, chị, bạn, cậu, con người, chúng sinh, nhân loại
C. Chúng tôi, chúng ta, chúng em, chúng nó, tôi.
D. Thầy, con, em, cháu, tín chủ, ngài, trẫm, khanh.
Câu 3 : Nói nhăng nói cuội là vi phạm phương châm hội thoại:
A. Phương châm về chất B. Phương châm cách thức
C. Phương châm quan hệ D. Phương châm về lượng
Câu 4 : Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau liên quan đến phương châm hội thoại:
A. Phương châm lịch sự B. Phương châm về chất
C. Phương châm cách thức D. Phương châm về lượng
Câu 5 : Nói bóng nói gió là cách nói liên quan đến phương châm hội thoại:
A. Phương châm lịch sự B. Phương châm cách thức
C. Phương châm về chất D. Phương châm quan hệ
Câu 6 : Chi tiết nào không có trong truyện Chuyện người con gái Nam Xương
A. Đứa bé chỉ bóng Trương Sinh và bảo: Cha Đản lại đến kia kìa.
B. Đứa bé nói: Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư?
C. Thì ra ngày thường ở nhà một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản.
D. Để dỗ con, Vũ Nương thường chỉ bóng mình và nói là cha nó.
Điểm
Bài kiểm tra 15 phút. Môn văn 9
Họ và tên: ………………………………………………..
Lớp: …………………………………………………….
Câu 1 :
Nói :‘’ Chiến tranh là chiến tranh’’ thì câu nói đó vi phạm phương châm :
A.
Phương châm về chất
B.
Phương châm về lượng
C.
Phương châm quan hệ
D.
Phương châm cách thức
Câu 2 :
Dòng nào có chứa từ ngữ không phải là từ ngữ xưng hô trong hội thoại :
A.
Ông, bà, chú bác, cô, gì, dượng, mợ.
B.
Anh, chị, bạn, cậu, con người, chúng sinh, nhân loại
C.
Chúng tôi, chúng ta, chúng em, chúng nó, tôi..
D.
Thầy, con, em, cháu, tín chủ, ngài, trẫm, khanh.
Câu 3 :
‘’Nói nhăng nói cuội’’ là vi phạm phương châm hội thoại :
A.
Phương châm về chất
B.
Phương châm cách thức
C.
Phương châm quan hệ
D.
Phương châm về lượng
Câu 4 :
‘’Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau’’ liên quan đến phương châm hội thoại :
A.
Phương châm lịch sự
B.
Phương châm về chất
C.
Phương châm cách thức
D.
Phương châm về lượng
Câu 5 :
Nói bóng nói gió là cách nói liên quan đến phương châm hội thoại :
A.
Phương châm lịch sự
B.
Phương châm cách thức
C.
Phương châm về chất
D.
Phương châm quan hệ
Câu 6 :
Chi tiết nào không có trong truyện ‘’Chuyện người con gái Nam Xương’’
A.
Đứa bé chỉ bóng Trương Sinh và bảo: ‘’Cha Đản lại đến kia kìa.’’
B.
Đứa bé nói: ‘’Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư?’’
C.
Thì ra ngày thường ở nhà một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản.
D.
Để dỗ con, Vũ Nương thường chỉ bóng mình và nói là cha nó.
Câu 7 :
Đâu không phải là nguyên nhân của các trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại :
A.
Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá…
B.
Người nói ưu tiên cho một phương châm khác hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.
C.
Người nói nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp.
D.
Người nói muốn gây chú ý để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý náo đó
Câu 8 :
Chuyện người con gái Nam Xương thuộc thể loại :
A.
Truyện cổ tích
B.
Tuỳ bút
C.
Truyện ngắn
D.
Truyện truyền kì
Câu 9 :
Văn bản nào không phải văn bản nhật dụng :
A.
Phong cách Hồ Chí Minh
B.
Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
C.
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
D.
Bài toán dân số
Câu 10 :
Câu tục ngữ : ‘’Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược’’ liên quan đến phương châm hội thoại :
A.
Phương châm quan hệ
B.
Phương châm về lượng
C.
Phương châm cách thức
D.
Phương châm về chất
Câu 11: Chuyển lời dẫn trực tiếp trong câu sau thành lời dẫn gián tiếp:
Hôm qua gặp tôi, anh Bình nói: ‘’Mai anh về quê, em có nhắn gì không.’’
……………………………………………………………………………………………………………….