I - MỤC TIÊU :
+ Giúp HS ôn tập lại các kiến thức đã học của chương (chủ yếu là phương trình một ẩn).
+ Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải phương trình một ẩn (phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu).
II - CHUẨN BỊ :
GV : bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập hoặc bài giải mẫu.
– Phiếu học tập cá nhân.
HS : Làm các câu hỏi ôn tập chương III và các bài tập ôn tập (từ bài 50 đến bài 53).
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 962 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Đại số 8 năm học 2008 – 2009 Tiết 54 Ôn tập chương III (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn Đại số 8 – Năm học 2008 – 2009
Ngày soạn: 2 tháng 3 năm 2009
Ngày dạy : 5 tháng 3 năm 2009
Tiết 54
Ôn tập chương III (tiết 1)
I - Mục tiêu :
+ Giúp HS ôn tập lại các kiến thức đã học của chương (chủ yếu là phương trình một ẩn).
+ Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải phương trình một ẩn (phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu).
II - Chuẩn bị :
GV : bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập hoặc bài giải mẫu.
– Phiếu học tập cá nhân.
HS : Làm các câu hỏi ôn tập chương III và các bài tập ôn tập (từ bài 50 đến bài 53).
III - Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập về phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 (23 phút)
? Thế nào là hai phương trình tương đương ? Cho ví dụ.
? Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình ?
Bài tập 1 : Xét xem các cặp phương trình sau có tương đương không ?
x – 1 = 0 (1) và x2 – 1 = 0 (2)
3x + 5 = 14 (3) và 3x = 9 (4)
HS: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm.
– HS lấy ví dụ về hai phương trình tương đương
Hai quy tắc biến đổi phương trình là :
a) Quy tắc chuyển vế
b) Quy tắc nhân với một số
a) x – 1 = 0 (1) Û x = 1
x2 – 1 = 0 (2) Û x2 = 1 Û x = ± 1
Vậy phương trình (1) và (2) không tương đương.
b) phương trình (3) và phương trình (4) tương ương vì có cùng tập nghiệm S = {3}
hoặc từ phương trình (3), ta đã chuyển hạng tử 5 từ vế trái sang vế phải và đổi dấu hạng tử
Người thực hiện:Nguyễn Thị Kim Nhung–THCSTiên Yên–NghiXuân
50
Bài soạn Đại số 8 – Năm học 2008 – 2009
c) (x – 3) = 2x + 1 (5)
và (x – 3) = 4x + 2 (6)
d) | 2x | = 4 (7) và x2 = 4 (8)
e) 2x – 1 = 3 (9) và x (2x – 1) = 3x (10)
? Trong các ví dụ trên, ví dụ nào thể hiện : nhân hai vế của một phương trình với cùng một biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương ?
? Với điều kiện nào của a thì phương trình ax + b = 0 là một phương trình bậc nhất ?
(a và b là hai hằng số)
? Một phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm ? Đánh dấu “X” vào ô vuông ứng với câu trả lời đúng ..
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
? phương trình có dạng ax + b = 0 khi nào :
+ Vô nghiệm ? Cho ví dụ, Vô số nghiệm ?
Bài tập 2 (bài 50(a, b) tr 32 SGK)
GV yêu cầu hai HS lên bảng chữa bài tập.
đó được phương trình (4).
c) phương trình (5) và phương trình (6) tương đương vì từ phương trình (5) ta nhân cả hai vế của phương trình cùng với 2 thì được phương trình (6).
d) | 2x | = 4 (7) Û 2x = ± 4 Û x = ± 2
x2 = 4 (8) Û x = ± 2
Vậy phương trình (7) và phương trình (8) tương đương.
e) 2x – 1 = 3 (9) Û 2x = 4 Û x = 2
x (2x – 1) = 3x (10)
Û x (2x – 1) – 3x = 0 Û x (2x – 1 – 3) = 0
Û x = 0 hoặc x = 2
Vậy phương trình (9) và phương trình (10) không tương đương.
HS quan sát và phát hiện : ở câu e, ta đã nhân hai vế của phương trình (9) với cùng một biểu thức chứa ẩn (x) được phương trình (10) không tương đương với phương trình (9).
HS : Với điều kiện a ạ 0 thì phương trình ax + b = 0 là một phương trình bậc nhất.
Một HS lên bảng làm :
S Luôn có một nghiệm duy nhất.
HS : phương trình có dạng ax + b = 0 :
+ Vô nghiệm nếu a = 0 và b ạ 0.
Ví dụ : 0x + 2 = 0.
+ Vô số nghiệm nếu a = 0 và b = 0 đó là phương trình 0x = 0.
Hai HS lên chữa bài tập:
Bài 50(a) Giải phương trình :
3 – 4x (25 – 2x) = 8x2 + x – 300
Û 3 – 100x + 8x2 = 8x2 + x – 300
Û – 100x – x = – 300 – 3 Û x = 3
Bài 50(b)
Û – 30x + 30x =– 4 +140 – 15 Û 0x = 121.
Vậy phương trình vô nghiệm.
Người thực hiện:Nguyễn Thị Kim Nhung–THCSTiên Yên–NghiXuân
51
Bài soạn Đại số 8 – Năm học 2008 – 2009
Hoạt động 2: Giải phương trình tích (10 phút)
Bài 51(a, d) tr 33 SGK
Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích.
a) (2x + 1) (3x – 2) = (5x – 8) (2x + 1)
GV gợi ý : Chuyển vế rồi phân tích vế trái thành nhân tử.
2x3 + 5x2 –3x = 0
GV gợi ý phân tích đa thức 2x3 + 5x2 – 3x thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung và tách hạng tử.
Bài 53 tr 34 SGK.
Giải phương trình
GV : Quan sát phương trình, em có nhận xét gì ?
GV : Vậy ta sẽ cộng thêm 1 đơn vị vào mỗi phân thức, sau đó biến đổi phương trình về dạng phương trình tích. Cụ thể :
+ =
+
Û + = +
Sau đó, GV yêu cầu HS lên bảng giải tiếp.
Hai HS lên bảng làm.
HS1 làm câu a.
(2x + 1) (3x – 2) = (5x – 8) (2x + 1)
Û (2x + 1) (3x – 2) – (5x – 8) (2x + 1) = 0
Û x = – hoặc x = 3
Vậy tập nghiệm của PT:S =
HS2 làm câu d
2x3 + 5x2 –3x = 0
Û x = 0 hoặc x = – 3 hoặc x =
Vậy tập nghiệm của PT: S =
HS nhận xét : ở mỗi phân thức, tổng của tử và mẫu đều bằng x + 10
HS giải tiếp :
Û + – – = 0
Û (x + 10) . = 0
Û x + 10 = 0 Û x = – 10
Vậy tập nghiệm của PT: S = {– 10}
Hoạt động 3: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu (10 phút)
Bài 52(a, b) tr 33 SGK.
Nửa lớp làm, câu a.
Nửa lớp làm, câu b.
Người thực hiện:Nguyễn Thị Kim Nhung–THCSTiên Yên–NghiXuân
52
Bài soạn Đại số 8 – Năm học 2008 – 2009
? Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý điều gì ?
a)
b)
HS : Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta cần tìm ĐKXĐ của phương trình.
Các giá trị tìm được của ẩn trong quá trình giải phải đối chiếu với ĐKXĐ, những giá trị của x thoả mãn ĐKXĐ là nghiệm của phương trình đã cho.
a)
ĐKXĐ : x ạ và x ạ 0
Vậy tập nghiệm của PT: S =
b)
ĐKXĐ : x ạ 2 và x ạ 0
Vậy tập nghiệm của PT: S = {– 1}
Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Ôn tập lại các kiến thức về phương trình, giải toán bằng cách lập phương trình.
Bài tập về nhà số 54, 55, 56 tr 34 SGK.
số 65, 66, 68, 69 tr 14 SBT
Tiết sau ôn tập tiếp về giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Người thực hiện:Nguyễn Thị Kim Nhung–THCSTiên Yên–NghiXuân
53
File đính kèm:
- tiet 54.doc