I/MỤC TIÊU:
a/Kiến thức:
-Từ các hệ thức của định luật Bôilơ-Mariốt và định luật Sác-lơ xây dựng ủửợc phửơng trình Cla-pê-rôn
-Từ phương trình Cla-pê-rôn viết được hệ thức đặc trửng cho các đẳng quá trình
-Nêu được định nghĩa quá trình đẳng áp
-Viết được biểu thức định luật Gay-luy xắc
-Nhận dạng đường đẳng áp trong các hệ tọa độ (P,T) và (p,t)
-Hiểu ý nghĩa vật lí “ độ không tuyệt đối”
b.Kỹ năng:
-Vận dụng các phương trình để giải các bài tập ra trong bài và bài tập tương tự
-Nhận biết và vẽ các dạng đồ thị biểu diễn các quá trình
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 10 (cơ bản) - Tiết 51, 52: Phương trình trạng thái khí lí tưởng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 51-52: phương trình trạng thái khí lí tưởng
I/Mục tiêu:
a/Kiến thức:
-Từ các hệ thức của định luật Bôilơ-Mariốt và định luật Sác-lơ xây dựng ủửợc phửơng trình Cla-pê-rôn
-Từ phương trình Cla-pê-rôn viết được hệ thức đặc trửng cho các đẳng quá trình
-Nêu được định nghĩa quá trình đẳng áp
-Viết được biểu thức định luật Gay-luy xắc
-Nhận dạng đường đẳng áp trong các hệ tọa độ (P,T) và (p,t)
-Hiểu ý nghĩa vật lí “ độ không tuyệt đối”
b.Kỹ năng:
-Vận dụng các phương trình để giải các bài tập ra trong bài và bài tập tương tự
-Nhận biết và vẽ các dạng đồ thị biểu diễn các quá trình
-Rèn luyện kỹ năng chuyển đổi các quá trình từ hệ tọa độ này sang hệ tọa độ khác
II.Chuẩn bị:
1/Giáo viên: +6 chậu thủy tinh+nước nóng
+6 đũa thủy tinh
+Phân 6 nhóm học sinh
2/Học sinh: +Ôn tập kiến thức bài 29,30 đã học
+Mỗi nhóm 1 quả bóng bàn bị xẹp
T. gian (phỳt)
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh (HS)
Kiến thức cơ bản
HĐ1
10ph
a/Định nghĩa quá trình đẳng nhiệt?
b/Viết biểu thức định luật Bôi-lơ-Mariốt?
c/Vẽ đường đẳng nhiệt trong (p, V)? (từ 1à1’)
d/ ĐN khí lí tưởng ?
- Trả lời CH1a
- Trả lời CH1b
- Trả lời CH1c
- Trả lời CH1d
T. gian (phỳt)
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh (HS)
Kiến thức cơ bản
HĐ2
5ph
HĐ3
20ph
HĐ4
10ph
a/Hướng dẫn học sinh nhận biết khí thực
b/ Phân biệt khí thực và khí lí tưởng ?
a/-Hướng dẫn học sinh làm bài thí nghiệm theo nhóm và yêu cầu nhận xét
b/Quá trình (1’) -> 2 là quá trình gì và viết biểu thức của quá trình đó?
c/ Từ đồ thị viết biểu thức liên hệ từ 1à 1’?
d/Vẽ tiếp quá trình (1’) -> 2
e/ Từ biểu thức viết ở b và c hãy viết biểu thức liên hệ giữa 1 và 2?
-Hướng dẫn học sinh làm bài ví dụ/164
-Củng cố dặn dò
- Trả lời CH2a
- Trả lời CH2b
- Trả lời CH3a
- Trả lời CH3b
- Trả lời CH3c
- Trả lời CH3d
- Trả lời CH3e
I-Khí thực và khí lí tưởng:
-Khái niệm khí thực
-Phân biệt khí thực và khí lí tưởng
II-Phương trình trạng thái của khí tưởng:
-Khối khí xác định chuyển từ trạng thái 1(p1, V1 ,T1) sang trạng thái (p2, V2 ,T2) qua trạng thái trung gian 1’(p’, V2 ,T1)
Phương trình Cla-Pê-rôn:
hằng số
III-Ví dụ:
Trạng thái1 Trạng thái 2
P1 = 105pa T2= 312K
V1= 100cm3 V2= 30cm3
T1 = 273+27= 300K à P2 =?
Giải
=> P2 = 5,2. 105Pa
Tiết 2:
T. gian (phỳt)
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh (HS)
Kiến thức cơ bản
HĐ1
5ph
HĐ2
15ph
a- Viết pt trạng thái khí lí tưởng?
b- Từ pt trạng thái suy ra pt đẳng tích, đẳng nhiệt?
a-Hớng dẫn học định nghĩa quá trình đẳng áp
b-Từ phửơng trình trạng thái cho học sinh rút ra biểu thức của quá trình đẳng áp
c-Gợi ý học sinh phát biểu định luật lieõn heọ giửừa V vaứ T khi p khoõng ủoồi.
d-Hướng dẫn học định nghĩa đường đẳng áp
e-Từ biểu thức của định luật giáo viên dẫn dắt học sinh nhận xét sự phụ thuộc của V theo T khi p không đổi, từ đó yêu cầu học sinh vẽ đồ thị
f-Phát vấn học sinh giải thích đồ thị ( p1 < p2 )
- Trả lời CH1a
- Trả lời CH1b
- Trả lời CH2a
- Trả lời CH2b
- Trả lời CH2c
Trả lời CH2d
Trả lời CH2e
- Trả lời CH2f
III-:Quaự trỡnh ủaỳng aựp
1/Định nghĩa: (SKG)
2/Liên hệ giữa thể tích & nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp.
-Biểu thức:
hằng số
-Phát biểu: (SGK)
3/Đờng đẳng áp:
-Định nghĩa: SGK
-Vẽ đồ thị
T. gian (phỳt)
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh (HS)
Kiến thức cơ bản
HĐ3
10ph
HĐ4
15ph
a-Yêu cầu học sinh vẽ lại đồ thị quá trình đẳng tích trên (P,T)
b-Yêu cầu học sinh nhận xét P, V khi T=O
-Giới thiệu nhiệt giai kenvin
a-Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 SGK/165
b-Yêu cầu học sinh chuyển sang hệ tọa độ (p, T) (V, T) đối với nhóm khá
c-Từ đồ thị kiểm tra bài cũ, yêu cầu học sinh thiết lập phơng trình trạng thái khí lí tưởng
Dặn dò:
Giáo viên: Dặn dò hoc sinh xem lại bài và làm bài tập 7,8/166 SGK
-Yêu cầu học sinh đọc thêm mục em có biết?
-Yêu cầu hoc sinh tự ôn tập chương chất khí
- Trả lời CH3a
- Trả lời CH3b
- Trả lời CH4a
- Trả lời CH4b
- Trả lời CH4c
IV-“Độ không tuyệt đối”
1/Định nghĩa:
2/Yựnghĩa vật lý:
-Khi T=O Thì P=O, V=O
=> không thực hiện được trên thực tế
-Nhiệt giai Kenvin
T = t + 273
(K) (0C)
* Chú ý:
- T luôn dương
-Trong nhiệt giai Kenvin tăng 1 độ thì trong nhiệt giai Xen- xi - út cũng tăng 1 độ
File đính kèm:
- Tiet 51-52.doc