A. Mục tiêu bài học :
1/ Kiến thức :
Đánh giá kiến thức của HS qua bài thi HK I.
2/ Kĩ năng :
- HS biết làm bài theo 2 phần : Trắc nghiệm và tự luận.
- KNS : HS biết rút kinh nghiệm để làm tốt cho bài sau.
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Chấm trả bài theo qui định.
- Học sinh : Rút kinh nghiệm sau kiểm tra.
C. Phương pháp : GV dùng phương pháp thuyết trình.
D. Tiến trình bài dạy :
Bài mới:
107 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1278 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn Ngữ văn 8 học kỳ II Trường THCS Bình Mỹ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Tuaàn 19 ( Từ ....... đến ........ )
Tiết PPCT : 73
Lớp dạy : 8A2, 8A7
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
A. Mục tiêu bài học :
1/ Kiến thức :
Đánh giá kiến thức của HS qua bài thi HK I.
2/ Kĩ năng :
- HS biết làm bài theo 2 phần : Trắc nghiệm và tự luận.
- KNS : HS biết rút kinh nghiệm để làm tốt cho bài sau.
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Chấm trả bài theo qui định.
- Học sinh : Rút kinh nghiệm sau kiểm tra.
C. Phương pháp : GV dùng phương pháp thuyết trình.
D. Tiến trình bài dạy :
Bài mới:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV & HS
BAØI GHI HOÏC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Chúng ta đã làm bài thi kiểm tra HKI . Hôm nay là tiết trả bài bài kiểm tra đó.
Hoạt động 2: Nội dung bài học
GV đọc laïi ñeà, nêu đáp án.
Chæ ra nhöõng loãi sai
Nhaän xeùt, ñaùnh giaù
Coâng boá keát quaû
Phaùt baøi cho HS
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới.
- Soạn bài : Nhôù röøng
+ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
+ Đọc kĩ bài thơ để tìm hiểu bố cục, nội dung , nghệ thuật bài thơ.
+ Trả lời các câu hỏi SGK/7
I / Đáp án :
( Xem đáp án của trường )
II/ Keát quaû :
Lôùp Döôùi TB Treân TB
8A2 03 31
8A7 10 12
*RÚT KINH NGHIỆM :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :
Tuần 19 ( Từ ....... đến ........ )
Tiết PPCT : 74, 75
Lớp dạy : 8A2, 8A7
BÀI 18
NHỚ RỪNG
THẾ LỮ
A. Mục tiêu bài học :
1/ Kiến thức :
- Sơ giản về phong trào Thơ mới.
- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc
sống tự do.
- Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng.
2/ Kĩ năng :
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.
- Phân tích được chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ.
- KNS : Biết phân tích được nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
3/ Thái độ :
- Giao tiếp, trao đổi, trình bày suy nghĩ về nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng ; trân trọng
niềm khao khát cuộc sống tự do của nhân vật trữ tình trong bài thơ.
- Suy nghĩ sáng tạo : phân tích, bình luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Tự quản bản thân : quí trọng cuộc sống, sống có ý nghĩa.
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên : SGK, SGV, sách tham khảo
- Học sinh : Soạn bài theo gợi ý của GV
C. Phương pháp : GV dùng phương pháp hỏi đáp, thuyết trình.
D. Tiến trình bài dạy :
Bài mới :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV & HS
BAØI GHI HOÏC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Các em đã được gặp gỡ một nhà thơ trong phong trào Thơ mới là Vũ Đình Liên, hôm nay các em sẽ gặp gỡ thêm một nhà thơ nữa . Đó là nhà thơ Thế Lữ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn bản
GV cho xem ảnh tác giả.
Biệt danh : Đương thời đệ nhất thi sĩ
Bút hiệu khác : Lê Ta, Mười Ba Chàng
Giảng cho HS biết về các khái niệm :
Thơ mới : là thể thơ tự do, số chữ số câu không hạn định.
Phong trào Thơ mới : là một phong trào thơ có tính chất lãng mạn tiểu tư sản bộc phát năm 1932 và kết thúc 1945 với những tên tuổi của Thế lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính, Chế Lan Viên ...
Tìm hiểu xuất xứ bài thơ.
Tìm hiểu về thể thơ : Bài này viết theo thể tám chữ, gieo vần liền ( hai câu liền nhau có vần với nhau ), vần bằng và trắc hoán vị nhau đều đặn.
Tìm hiểu về hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn tìn hiểu chi tiết văn bản
1/ Tìm bố cục bài thơ.
2/ Phaân tích 2 caûnh töôïng ñoái laäp nhau : caûnh vöôøn baùch thuù vaø caûnh giang sôn huøng vó maø ngaøy xöa noù ngöï trò .
- Chuù yù töø gậm và khoái ( khoáùi chöù khoâng phaûi laø noãi hay söï…) là hai từ đặc biệt trong khổ 1.
Nói thêm : Caûnh vöôøn baùch thuù hieän taïi cũng laø xaõ hoäi luùc baáy giôø. Con hoå chaùn gheùt cuõng nhö taùc giaû chaùn gheùt caùi xaõ hoäi ñoù. ( nghĩa bóng )
- Ñoaïn 2,3 laø hai ñoaïn hay nhaát baøi thô.
- Củi sắt tuy giam được hổ về thể xác nhưng không giam được hổ về tinh thần, không thể giam được nó nhớ về rừng xanh xưa kia. Cuộc sống trước kia ở rừng xanh vừa phóng khoáng, dữ dội khác hẳn cuộc sống tù túng ở vườn bách thú hiện tại.
- Bốn cảnh, cảnh nào cũng đẹp, cũng thơ mộng, hùng vĩ, hổ hiện lên với tư thế lẫm liệt, kiêu hùng. ( Năm 1930, tác giả có học một năm trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương nên đã áp dụng hội hoạ vào trong bài thơ )
- Nhưng đó chỉ là quá khứ huy hoàng, chỉ hiện ra trong nỗi nhớ da diết của con hổ. Một loạt điệp ngữ đâu những lặp đi lặp lại nhấn mạnh nỗi tiếc nuối khôn nguôi của nó và giấc mơ huy hoàng đó khép lại trong tiếng than u uất :
Than ôi ! thời oanh liệt nay còn đâu ?
3/ Tìm hieåu veà ñaëc saéc ngheä thuaät.
Daãn chöùng caâu noùi cuûa Hoaøi Thanh trong Thi nhaân Vieät Nam. ( Câu 4* SGK/7 )
Liên hệ : Bánh trôi nước, Hai chữ nước nhà, Đi đường ( sẽ học sau ).
4/ Nêu ý nghĩa văn bản.
Hoạt động 4 : Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới.
- Đọc kĩ, tìm hiểu sâu hơn một vài chi tiết biểu cảm của bài thơ.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Soan bài : Câu nghi vấn
+ Biết được đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn.
+ Giải các BT trong SGK/ 13
I/ Tìm hiểu chung :
1/ Tác giả :
- Theá Löõ ( 1907-1989 ) teân thaät là Nguyễn Đình Lễ, sau đổi là Nguyeãn Thöù Leã, queâ Baéc Ninh, laø nhaø thô tieâu bieåu nhất của phong traøo Thô môùi buoåi ñaàu.
- Ngoài thơ, ông còn viết truyện, báo, sáng tác kịch.
- Ông đạt Danh hieäu Ngheä só Nhaân daân năm 1984, ñöôïc Nhaø nöôùc truy taëng Giaûi thöôûng Hoà Chí Minh veà VHNT năm 2003.
2/ Tác phẩm : Baøi thô saùng taùc 1934, trích trong Maáy vaàn thô, taäp môùi - 1940.
3/ Thể loại : Thơ tự do
4/ Hoàn cảnh sáng tác : Năm 1934, tác giả làm ở Toà soạn báo Ý muốn Đông Dương. Từ nhà đi đến chỗ làm phải đi ngang qua vườn bách thú. Một trưa hè, ngồi nghỉ ở vườn, tác giả nghe tiếng người làm vườn uể oải kéo lê bước chân trên đường sỏi, nghe ghê người lắm và nghĩ con hổ bị giam trong này thì buồn biết bao nhiêu liền đặt hai câu thơ đùa :
Chú nó trong nắng hè uể oải
Cũng không buồn thương nhớ cảnh rừng xa.
Hôm sau, từ sáng đến trưa nhà thơ đã hoàn thành xong bài thơ.
II/ Đọc – hiểu văn bản :
1/ Phaân ñoaïn :
* Ñoaïn 1 : Taâm traïng u uaát, caêm hôøn cuûa con hoå bò nhoát ôû vöôøn baùch thuù.
* Ñoaïn 2,3 : Hình aûnh giang sôn huøng vó cuûa con hoå ngöï trò ngaøy xöa.
* Ñoaïn 4,5 : Noãi chaùn gheùt caûnh thöïc taïi taàm thöôøng vaø lôøi nhaén nhuû cuûa noù.
2/ a/ Caûnh vöôøn baùch thuù, nôi con hoå bò nhoát ( ñoaïn 1, 4 )
- Ñoaïn 1 theå hieän taâm traïng caêm hôøn cuûa con hoå trong caûnh giam caàm ôû vöôøn baùch thuù,. Töø choã laø chuùa sôn laâm, nay bò nhoát trong cuõi saét, trôû thaønh thöù ñoà chôi, chòu ngang baày cuøng boïn gaáu , baùo dôû hôi , voâ tö löï.
- Ñoaïn 4 vôùi gioïng ñieäu cheá gieãu, caûnh vöôøn baùch thuù hieän ra qua caùi nhìn cuûa con hoå thaät ñaùng gheùt. Ñoù laø caûnh thöïc taïi taàm thöôøng, giaû doái khoâng ñôøi naøo thay ñoåi.
b/ Caûnh giang sôn huøng vó cuûa con hoå ngöï trò ngaøy xöa ( ñoaïn 2, 3 )
- Ñoaïn 2 mieâu taû caûnh röøng nuùi thaâm nghieâm vôùi boùng caû caây giaø, vôùi tieáng gioù gaøo ngaøn, vôùi gioïng nguoàn heùt nuùi. Trong caûnh hoang vu döõ doäi aáy, chuùa sôn laâm xuaát hieän vôùi một vẻ đẹp oai phong lẫm liệt, một tö theá doõng daïc ñöôøng hoaøng vaø noù khaúng ñònh vò trí cuûa mình :
Ta biết ta chúa tể của muôn loài
Giữa chốn thảo hoa không tên không tuổi
Nhöõng caâu thô soáng ñoäng, giaøu chaát taïo hình ñaõ mieâu taû chính xaùc veû ñeïp uy nghi, duõng maõnh cuûa chuùa sôn laâm.
- Ñoaïn 3 coù theå xem nhö laø boä tranh töù bình loäng laãy vôùi 4 caûnh khaùc nhau :
+ Caûnh ñeâm vaøng beân bôø suoái, hoå say moài ñöùng uoáng aùnh traêng tan.
+ Caûnh ngaøy möa chuyeån boán phöông ngaøn, hoå laëng ngaém giang san ta ñoåi môùi.
+ Caûnh bình minh caây xanh nắng goäi, chim ca haùt nhö ru giaác nguû cho noù.
+ Caûnh chieàu leânh laùng máu sau röøng, hoå ñôïi cheát mảnh mặt trời gay gắt.
3/ Ñaëc saéc ngheä thuaät :
- Caû baøi thô traøn ñaày caûm xuùc laõng maïn.
- Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm
- Duøng nhieàu pheùp tu töø : ẩn dụ, đối lập, nhân hoá, điệp ngữ, liệt kê, so sánh, nói quá, câu hỏi tu từ.
- Sử dụng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa.
4/ Ý nghĩa văn bản :
Mượn lời con hổ trong vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khát khao thoát khỏi kiếp đời nô lệ.
III/ Tổng kết : Ghi nhớ SGK/7
IV/ Luyện tập : Theo SGK
*RÚT KINH NGHIỆM :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :
Tuaàn 19 ( Từ ....... đến ........ )
Tiết PPCT : 76
Lớp dạy : 8A2, 8A7
CÂU NGHI VẤN
A. Mục tiêu cần đạt :
1/ Kiến thức :
- Đaëc ñieåm hình thöùc cuûa caâu nghi vaán.
- Chöùc naêng chính cuûa caâu nghi vaán.
2/ Kĩ năng :
- Nhận biết và hiểu được tác dụng câu nghi vấn trong văn bản cụ thể.
- Phân biệt câu nghi vấn với một số câu dễ lẫn.
- KNS : Biết dùng câu nghi vấn trong nói và viết.
3/ Thái độ :
- Nhận ra và biết sử dụng câu nghi vấn theo mục đích giao tiếp cụ thể.
- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi vể đặc điểm, cách sử dụng câu nghi vấn.
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên : SGK, SGV, sách tham khảo
- Học sinh : Soạn bài theo gợi ý của GV
C. Phương pháp : GV dùng phương pháp hỏi đáp, qui nạp.
D. Tiến trình bài dạy :
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
BÀI GHI HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hôm nay, các em sẽ được học về một số kiểu câu chia theo mục đích nói mà loại câu đầu tiên là câu nghi vấn.
Hoạt động 2 : Hình thành các đơn vị kiến thức bài họ
Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn.
a/ Tìm câu nghi vấn, đặc điểm hình thức cho biết đó là câu nghi vấn :
Sáng ngày …….có ….. không ?
Thế làm sao …… ăn khoai ?
Hay là …… đói quá ?
b/ Các câu nghi vấn trên dùng để hỏi.
Hoạt động 3 : Giải bài tập
1/ Tìm câu nghi vấn, những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ?
2/ Căn cứ vào đâu để xác định các câu trên là câu nghi vấn.
3/ Có thể đặt dấu ? vào cuối câu những câu trong SGK được không ? Vì sao ?
4/ Phân biệt hình thức và ý nghĩa của hai câu nghi vấn sau.
5/ Phân biệt sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa của hai câu nghi vấn sau.
6/ Cho biết hai câu nghi vấn sau đây đúng hay sai ? Vì sao ?
Hoạt động 4 : Củng cố bài học
Câu nghi vấn là gì ?
Hoạt động 5: Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới.
- Tìm trong các văn bản có câu nghi vấn và phân tích tác dụng.
- Liên hệ thực tế trong giao tiếp hàng ngày.
- Soạn bài : Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
Xem trả lời các câu hỏi SGK/13,15
I/ Đặc điểm hình thức và chức năng chính :
1/ Đặc điểm hình thức :
- Khi viết kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
- Các từ thường được sử dụng trong câu nghi vấn gồm có :
+ Đại từ nghi vấn : ai, gì, nào, như thế nào, bao nhiêu, bao giờ, vì sao, tại sao, đâu …
+ Các cặp từ : có… không, có phải … không, đã …chưa, ….
+ Các tình thái từ : à, ư, hả, hử, chứ, chăng, nhỉ…
+ Từ hay dùng để nối các vế có quan hệ lựa chọn.
2/ Chức năng chính : Dùng để hỏi.
II/ Luyện tập :
1/ Tìm câu nghi vấn, những đặc điểm hình thức cho biết đó là câu nghi vấn :
a/ Chị khất …. phải không ?
b/ Tại sao …… như thế ?
c/ Văn là gì ? Chương là gì ?
d/ Chú mình …. không ?, Đùa trò gì ? , cái gì thế ?,
Chị Cốc béo …… hả ?
2/ Căn cứ vào từ hay và dấu ? để xác định đó là câu nghi vấn.
Không thể thay thế từ hay bằng từ hoặc vì sẽ sai ngữ pháp hoặc biến thành kiểu câu khác.
3/ Không thể đặt dấu ? vào cuối câu những câu trong SGK vì đó không phài là câu nghi vấn.
- Câu a và b có từ nghi vấn có … không, tại sao nhưng chỉ làm bổ ngữ cho câu.
- Câu c và d có từ nào, ai là những từ phiếm định, không phải là câu nghi vấn.
4/ Phân biệt :
+ Khác nhau về hình thức :
…. có ….. không ?
……đã …..chưa ?
+ Khác nhau về ý nghĩa:
a. người được hỏi không bị bệnh.
b. người được hỏi trước đó có bệnh.
- Đặt câu tương tự :
Các em có hiểu không ?
Con đã nghe chưa ?
5/ Phân biệt :
+ Khác nhau về hình thức :
từ nghi vấn đặt đầu câu
từ nghi vấn đặt cuối câu
+ Khác nhau về ý nghĩa :
a. hỏi hành động về tương lai
b. hỏi hành động về quá khứ
6/ Nhận biết :
- Câu a đúng vì ta cảm nhận được.
- Câu b sai vì chưa biết giá bao nhiêu mà nói rẻ.
*RÚT KINH NGHIỆM :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :
Tuần 20 ( Từ ....... đến ........ )
Tiết PPCT : 77
Lớp dạy : 8A2, 8A7
VIẾT ĐOẠN VĂN
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A. Mục tiêu cần đạt:
1/ Kiến thức :
- Kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh.
- Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh.
2/ Kĩ năng :
- Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh.
- Diễn đạt rõ ràng, chính xác.
- Viết đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ.
- KNS : Biết viết đoạn văn thuyết minh theo yêu cầu.
B. Chuaån bò :
Giaùo vieân : Nghieân cöùu, soaïn giaùo aùn.
Hoïc sinh : Xem tröôùc baøi, traû lôøi caùc caâu hoûi GV đã gợi ý.
C. Phương pháp : Theo phương pháp thuyết trình, hỏi đáp.
D. Tiến trình bài dạy :
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CUÛA GV VAØ HS
BAØI GHI HOÏC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Trong văn thuyết minh, xây dựng đoạn văn là vấn đề cần thiết. Bài học hôm nay sẽ giúp các em xây dựng đoạn văn thuyết minh.
Hoạt động 2: Nội dung bài học
1/ Tìm hiểu cách sắp xếp ý trong văn bản
thuyết minh.
Câu 2 : lượng nước ngọt ít
Câu 3: lượng nước ngọt bị ô nhiễm
Câu 4: dẫn chứng các nước thứ 3
Câu 5: dự báo 2025
2/ Sửa lại caùc ñoạn văn thuyết minh chưa chuẩn.
a/ Nếu thuyết minh bút bi thì giới thiệu như thế nào?
( có nhiều loại bút bi: loại bấm và đậy nắp, mẫu mã đa dạng do nhiều nhà sản xuất phù hợp với túi tiền người tiêu dùng, giá chỉ vài ngàn một cây)
Nếu thuyết minh chiếc đèn bàn thì giới thiệu ra sao?
Chao đèn có thể xếp leân xuống tuỳ ý.
Hoạt động 3 : Giải BT
1/ Theo SGK
2/ Viết đoạn văn song hành giới thiệu về Bác.
3/ Viết đoạn văn thuyết minh SGK văn 8, T1
Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS học bài ở nhà
và chuẩn bị bài mới.
- Sưu tầm một số đoạn văn thuộc các phương
thức biểu đạt khác nhau để so sánh, đối chiếu, làm mẫu tự phân tích, nhận diện.
- Viết đoạn văn thuyết minh theo chủ đề tự chọn.
- Soạn bài : Quê hương
+ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
+ Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật bài thơ.
+ Sưu tầm những bài thơ khác viết về quê
hương.
I/ Đoạn văn trong văn bản thuyết minh :
1/ Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh :
- Đoạn a : câu 1 là câu chủ đề, các câu sau bổ sung thông tin làm rõ ý cho câu chủ đề. ( giống như cách diễn dịch )
- Đoạn b : Từ ngữ chủ đề là Phạm Văn Đồng, các câu sau cung cấp thông tin về Phạm Văn Đồng. ( giống như cách song hành )
2/ Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn :
Đoạn a) nhược điểm còn viết lộn xộn, chưa rõ, nên tách ra đoạn:
Các loại bút bi
Cấu tạo bút bi:
+ vỏ: làm bằng nhựa sắt để đựng ruột viết dài khoảng 16cm ; có loại bấm và loại không bấm có nắp đậy.
+ Ruột: ống mực và đầu bút bi bằng thép
Đoạn b) nhược điểm còn viết lộn xộn, nên tách ra 2 đoạn:
Cấu tạo gồm 2 phần
+ Đế đèn: hình vuông, làm bằng bê ka, có công tắc phía trước, bên trong quấn dây điện
+ Đèn: có chao đèn phía trên hình chữ nhật, bên trong tráng bạc, gắn bóng đèn chữ U 20 W. Dây dẫn điện từ đế đèn nối với công tắc luồn lên bóng đèn với một ống trụ thẳng đứng.
GHI NHỚ/15
II/ Luyện tập:
1/ Viết mở bài, kết bài trường em.
2/ Hồ Chí Minh (1890-1969) quê ở làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Lúc nhỏ tên Nguyễn Sinh Cung, sau dạy học đổi tên thành Nguyễn Tất Thành. Năm 1911 ra tìm đường cứu nước tại bến Nhà Rồng và hoạt động cách mạng khắp nhiều nước. 1941 về nước lãnh đạo nhân dân đến thắng lợi CM/8 -1945 .Bác giữ cương vị chủ tịch nước đến cuối đời. Bác là nhà văn, nhà thơ lớn, nhà báo xuất sắc, nhà lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, một Danh nhân văn hoá thế giới (1990)
3/ Bố cục SGK Ngữ văn 8 T1 gồm 2 phần :
Bài học và Mục lục.
- Phần bài học có 17 bài. Mỗi bài đều có kết quả cần đạt được đóng khung, sau đến văn bản, đọc hiểu VB, luyện tập rồi đến môn Tiếng Việt và Tập làm văn.
- Phần Mục lục ghi thứ tự các bài và số trang tương ứng.
*RÚT KINH NGHIỆM :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :
Tuần 20 ( Từ ....... đến ........ )
Tiết PPCT : 78
Lớp dạy : 8A2, 8A7
BÀI 19
QUÊ HƯƠNG
TEÁ HANH
A. Mục tiêu cần đạt:
1/ Kiến thức :
- Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh là tình yêu quê hương đằm thắm.
- Hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động ; lời thơ bình dị, cảm
xúc trong sáng, tha thiết.
2/ Kĩ năng :
- Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm bài thơ.
- Phân tích được những chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc trong bài thơ.
- KNS : Biết phân tích được nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
3/ Thái độ :
- Giao tiếp, trao đổi, trình bày suy nghĩ về tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước được
thể hiện qua bài thơ.
- Suy nghĩ sáng tạo : phân tích, bình luận giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Xác định giá trị bản thân : tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên và có trách nhiệm đối với quê hương, đất
nước.
B.Chuaån bò :
Giaùo vieân : Nghieân cöùu, soaïn giaùo aùn.
Hoïc sinh : Xem tröôùc baøi, traû lôøi caùc caâu hoûi SGK
C. Phương pháp : Theo phương pháp thuyết trình, hỏi đáp.
D. Tiến trình bài dạy :
1/ Kiểm tra bài cũ : Nêu nội dung chính và thuộc lòng bài Nhớ rừng.
2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CUÛA GV VAØ HS
BAØI GHI HOÏC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Quê hương là nguồn cảm hứng tha thiết của nhiều nhà thơ. Bài học hôm nay các em sẽ được học một bài thơ viết về đề tài đó của nhà thơ Tế Hanh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn bản
Cho xem ảnh nhà thơ.
Sưu tầm ca dao về Quãng Ngãi.
Nói thêm : Từ năm 1980, ông bị đau mắt và mù dần. Từ đó, ông bệnh liệt giường lúc mê lúc tỉnh. Ông qua đời vào ngày 16/07/2009.
Tìm hiểu xuất xứ bài thơ.
Tìm hiểu về thể thơ.( giống bài Nhớ rừng nhưng cách gieo vần có khác )
Tìm hiểu về hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chi
tiết văn bản.
1/Tìm hiểu cảnh dân chài bơi thuyền đánh cá.
2 câu đầu giới thiệu chung về làng quê.
4 câu tiếp theo vừa là phong cảnh thiên
nhiên tươi sáng, vừa là bức tranh lao động đầy hứng khởi, dạt dào sức sống à Đây là những câu thơ đẹp.
- Phép so sánh (cánh buồm…)
nhân hoá (rướn thân.…)
2/ Phân tích cảnh đón thuyền cá về bến.
Niềm vui toát ra từ không khí ồn ào, tấp nập, thanh bình.
Biện pháp nào tác giả sử dụng rất thành công ở đoạn này? (nhân hoá)
Ca dao :
Muốn chơi kiểng thì lấy gái Sài Gòn
Muốn ăn mắm cái thì lấy gái đen giòn Bạc Liêu.
3/ Nhà thơ có tình cảm gì đối với quê hương
? ( lúc này ông ra Huế học )
Phép tu từ dùng trong khổ này : liệt kê, điệp ngữ.
4/ Đánh giá về nghệ thuật bài thơ.
Phương thức biểu đạt của bài thơ : biểu cảm kết hợp miêu tả.
“Tôi thấy Tế Hanh tinh lắm. Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương” ( Hoài Thanh )
5/ Nêu ý nghĩa văn bản.
Hoạt động 4 : Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS học bài ở
nhà và chuẩn bị bài mới.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Viết đoạn văn phân tích một vài chi tiết nghệ thuật tiêu biều trong bài thơ.
- Soạn bài : Khi con tu hú
+ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
+ Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật bài thơ.
Xem SGK/19,20
I/ Tìm hiểu chung :
1/ Tác giả :
- Tế Hanh ( 1921 - 2009 ) tên thật là Trần Tế Hanh,
quê ở Quãng Ngãi.
- Ông có mặt trong Phong trào Thơ mới ở chặng cuối
với nhiều bài thơ hay viết về quê hương.
- Ông được một số Giải thưởng :
+ Giải thưởng văn học Tự lực văn đoàn năm 1939.
+ Giải thưởng Phạm Văn Đồng do Hội Văn nghệ Liên khu V tặng.
+ Giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT 1996.
2/ Tác phẩm : Bài thơ trích trong tập Nghẹn ngào (1939) sau in trong tập thơ Hoa Niên (1945).
3/ Thể loại : Thơ tự do
4/ Hoàn cảnh sáng tác : Bài thơ sáng tác lúc ông 19 tuổi, xa nhà ra Huế học ở trường Khải Định.
II/ Đọc - hiểu văn bản :
1/ Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá (câu 3à 8 )
Bốn câu thơ đầu miêu tả cảnh bầu trời cao rộng, tươi sáng, nhuốm nắng bình minh, nổi bật hình ảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá với các chàng trai trẻ, khoẻ. Hình ảnh so sánh và các tính từ, động từ hăng, phăng, vượt diễn tả thật ấn tượng khí thế dũng mãnh của con thuyền, toát lên một sức sống mạnh mẽ, hùng tráng.
Hai câu tiếp miểu tả cánh buồm với vẻ đẹp lãng mạn và sự so sánh, nhân hoá độc đáo. Hình ảnh cánh buồm căng gió biển khơi bỗng trở nên lớn lao, thiêng liêng, gợi ra vẻ đẹp bay bỗng.
2/ Cảnh đón thuyền cá về bến ( 8 câu tiếp)
Bốn câu đầu là bức tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui và sự sống.
Bốn câu tiếp miêu tả người dân chài và con thuyền rất đặc sắc. Hình ảnh người dân chài được miêu tả vừa chân thực, vừa lãng mạn. Con thuyền vô tri bỗng trở nên có hồn, nó nằm yên nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
3/ Tình cảm của nhà thơ đối với quê hương ( 4 câu cuối )
- Nhà thơ trực tíêp nói về nỗi nhớ làng quê thân yêu của mình. Nỗi nhớ chân thành, da diết với lời thơ giản dị như thốt ra tự đáy loøng. (câu cuối).
4/ Đặc sắc nghệ thuật :
- Hình ảnh thơ phong phú, lãng mạn, sáng tạo.
- Lời thơ giản dị, tự nhiên.
- Sử dụng phép tu từ : so sánh, nhân hoá, liệt kê, điệp ngữ.
5/ Ý nghĩa văn bản :
Bài thơ là bày tỏ của tác giả về một tình yêu tha thiết đối với quê hương làng biển.
III/ Tổng kết: GN/ 18.
IV/ Luyện tập:
1/ Theo SGK.
2/ Sưu tầm những câu thơ, đoạn thơ hay về quê hương.
- Bài Quê hương ( Đỗ Trung Quân)
- Việt Nam đất nước ta ơi…. ( Lê Anh Xuân).
- Quê hương nghĩa nặng tình cao….
( Hồ Chí Minh).
*RÚT KINH NGHIỆM :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Giao an Van 8 HK II.doc