Bài soạn Vật lý lớp 11 (trọn bộ)

A. Yêu cầu

I. Kiến thức

1. Chất kết tinh: tinh thể, chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể

2. Chất vô định hình.

II. Thực hành rèn luyện kỹ năng

B. Tổ chức giờ học

I. Giới thiệu bài học

II. Học sinh tiếp nhận kiến thức

 

doc108 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn Vật lý lớp 11 (trọn bộ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần một Vật lý phân tử và nhiệt học Chương I Chất rắn Tiết 1 ( Ngày soạn:5/9/2006 ) Chất kết tinh và chất vô định hình A. Yêu cầu I. Kiến thức Chất kết tinh: tinh thể, chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể Chất vô định hình. II. Thực hành rèn luyện kỹ năng B. Tổ chức giờ học I. Giới thiệu bài học II. Học sinh tiếp nhận kiến thức - Các hạt muối ăn dù lớn hay bé đều có dạng khối lập phương hoặc hình hộp - Các hạt thạch anh (SiO2) có dạng lăng trụ sáu mặt, hai đầu là hai hình chóp. - Hạt muối ăn hay viên kim cương dù lớn hay nhỏ đều cấu tạo từ một tinh thể muối ăn hoặc kim cương. - Tính dị hướng là tính chất vật lý theo các hướng khác nhau thì không giống nhau. GV lấy ví dụ về tính dị hướng (dẫn nhiệt, dẫn điện...) - Mỗi tinh thể có tính dị hướng đ Kết hợp có tính đẳng hướng - Kim loại là chất đa tinh thể * Chú ý: Có chất vừa là chất kết tinh vừa là chất vô định hình. 1. Chất kết tinh Tinh thể - Kết cấu rắn có dạng hình học xác định gọi là các tinh thể. - Tinh thể mỗi chất có hình dạng đặc trưng xác định. - Kích thước của cùng một loại tinh thể phụ thuộc vào điều kiện hình thành ( điều kiện kết tinh ). b) Chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể. - Vật đơn tinh thể là vật được cấu tạo từ một tinh thể. Chất cấu tạo nên vật đơn tinh thể gọi là chất đơn tinh thể - Chất đơn tinh thể có tính dị hướng - Chất cấu tạo từ nhiều tinh thể nhỏ liên kết hỗn độn với nhau gọi là chất đa tinh thể. - Chất đa tinh thể có tinh đẳng hướng. 2. Chất vô định hình - Là chất không có cấu tạo tinh thể. - Có tính đẳng hướng. III. Kiểm tra, đánh giá IV. Tổng kết Hướng dẫn học sinh lập bảng so sánh ( Phần tổng kết chương). V. Chuẩn bị bài tiếp theo Mạng tinh thể. Tiết 2 ( Ngày soạn: 6/9/2006) Mạng tinh thể A. Yêu cầu I. Kiến thức 1.Mạng tinh thể: Cấu tạo, chuyển động nhiệt 2. Mạng tinh thể và các tính chất của chất kết tinh: Giải thích tính dị hướng, tính chất của các chất phụ thuộc vào cấu trúc mạng tinh thể... 3. Mạng tinh thể lí tưởng và chỗ hỏng: II. Thực hành rèn luyện kỹ năng B. Tổ chức giờ học I. Kiểm tra bài cũ 1) So sánh chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể 2) So sánh chất vô định hình với chất đơn tinh thể, với chất đa tinh thể. 3) Thế nào là tính dị hướng ? Nêu ví dụ minh hoạ. II. Học sinh tiếp nhận kiến thức - Các hạt không đứng yên ở nút mạng mà luôn dao động hỗn độn xung quanh nút này ị Đó là chuyển động nhiệt của chất kết tinh - Các hạt dao động càng mạnh thì nhiệt độ chất kết tinh càng cao Mạng tinh thể kim cương GV dùng cấu trúc mạng tinh thể của kim cương và than chì để minh hoạ rõ hơn Mạng tinh thể than chì Mạng tinh thể lí tưởng ít gặp trong thực tế Mạng tinh thể muối ăn GV lấy ví dụ về sự thay đổi tính chất của chất kết inh khi mạng tinh thể khi có chỗ hỏng 1. Mạng tinh thể - Tinh thể được cấu tạo từ các hạt, sắp xếp có trật tự trong không gian - Mỗi hạt ở một vị trí xác định gọi là nút - Các nút được sắp xếp theo trật tự nhất định gọi là mạng tinh thể 2. Mạng tinh thể và các tính chất của chất kết tinh Tính dị hướng hay đẳng hướng, tính chất vật lý... của các chất phụ thuộc vào cấu trúc mạng tinh thể 3. Mạng tinh thể lí tưởng và chỗ hỏng Mạng tinh thể lí tưởng là mạng tinh thể có cấu trúc hoàn hảo đúng như mô tả hình học của nó Các mạng tinh thể thực thường không hoàn hảo, có những chỗ bị sai lệch gọi là những chỗ hỏng ị tính chất của chất kết tinh bị thay đổi nhiều III. Kiểm tra, đánh giá IV. Tổng kết Mạng tinh thể: Cấu tạo, chuyển động nhiệt Mạng tinh thể và các tính chất của chất kết tinh: Giải thích tính dị hướng, tính chất của các chất phụ thuộc vào cấu trúc mạng tinh thể... Mạng tinh thể lí tưởng và chỗ hỏng V. Chuẩn bị bài tiếp theo Biến dạng của vật rắn Tiết 3 ( Ngày soạn:7/9/2006) Biến dạng của vật rắn A. Yêu cầu I. Kiến thức 1. Tính đàn hồi và tính dêo: Biến dạng đàn hồi, tính đàn hồi, biến dạng dẻo, tính dẻo, giới hạn đàn hồi. 2. Các loại biến dạng: Biến dạng kéo và biến dạng nén, định luật Huc, suất đàn hồi, biến dạng cắt, biến dạng uốn. 3. Giới hạn bền và hệ số an toàn của vật liệu: Giới hạn bền, hệ số an toàn. II. Thực hành rèn luyện kỹ năng Giải bài tập áp dụng định luật Húc B. Tổ chức giờ học I. Kiểm tra bài cũ 1) Mô tả chuyển động nhiệt 2) Giải thích tính chất dị hướng của than chì. 3) Giải thích sự khác nhau về tính chất Vật lý của than chì và kim cương. II. Học sinh tiếp nhận kiến thức B A F F’ B A F F’ Các vật rắn có thể có cả tính đàn hồi và tính dẻo VD: lò xo GV lấy VD về biến dạng kéo và nén F F’ Chú ý: Điều kiện áp dụng định luật “Trong giới hạn đàn hồi” GV lấy ví dụ về biến dạng cắt ở lớp trung hoà vật không thay đổi về chiều dài, chỉ thay đổi về hình dạng GV nêu ứng dụng lớp trung hoà trong thực tế 1. Tính đàn hồi và tính dẻo - Tác dụng lực vào vật rắn đ biến dạng. - Khi ngoại lực thôi tác dụng: + Vật lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu đ Biến dạng đàn hồi đ Vật có tính đàn hồi + Vật không lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu đ Biến dạng đàn dẻo ( biến dạng còn dư ) đ Vật có tính dẻo - Giới hạn trong đó vật có tính đàn hồi gọi là giới hạn đàn hồi của vật 2. Các loại biến dạng a) Biến dạng kéo và biến dạng nén - Biến dạng kéo là biến dạng do tác dụng của hai lực trực đối làm chiều dài tăng lên, chiều ngang giảm. - Biến dạng nén là biến dạng do tác dụng của hai lực trực đối làm chiều dài giảm đi, chiều ngang tăng. * Định luật Húc (Hooke) Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỷ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng. F = k.rl k: Hệ só đàn hồi (Độ cứng) - Suất đàn hồi E gọi là suất đàn hồi (hoặc suất Iâng) Đơn vị E: Paxcan (Pa) l0 : chiều dài ban đầu của vật b) Biến dạng cắt c) Biến dạng uốn - Vật chịu biến dạng uốn được chia làm 3 lớp: + Một lớp chịu biến dạng kéo + Một lớp chịu biến dạng kéo + Lớp trung hoà nằm ở giữa - Gần lớp trung hoà vật chịu lực ít nhất 3. Giới hạn bền và hệ số an toàn của vật liệu a) Giới hạn bền Tác dụng lực F nhỏ vào dây kim loạiđ biến dạng đàn hồi Tăng F đến giá trị nào đ biến dạng còn dư F = Fb đ dây đứt d = d : Giới hạn bền của vật liệu làm dây S : tiết diện ngang Đơn vị: N/m2 b) Hệ số an toàn III. Kiểm tra, đánh giá IV. Tổng kết V. Chuẩn bị bài tiếp theo Bài tập 3,4,5 (Tr13 SGK) Tiết 4 ( Ngày soạn:14/9/2006) Bài tập Bài 3 (trang 13) Cho biết: k = 100N/m, x = 10cm = 0,1m Tìm: m = ? HD Khi vật nằm yên cân bằng thì Fđh= P kx = mg => Bài 4. (trang13) Cho biết: d = 2cm, E = 2.1011Pa, F = 1,57.105N Tìm: =? HD Từ công thức: F = k.l = Bài 5. (trang 13) Cho biết: l = 1,8m, R = 0,8mm = 8.10-4m, F = 25N, l = 1mm = 10-3m Tìm: E = ? HD Từ công thức: (1) Mặt khác: F = k.l => k = F/l thay vào (1) và thay số. Tiết 5 ( Ngày soạn:14/9/2006) Sự nở vì nhiệt của vật rắn A. Yêu cầu I. Kiến thức 1. Sự nở dài: CT tính chiều dài của vật theo nhiệt độ 2. Sự nở thể tích hay sự nở khối: CT tính thể tích của vật theo nhiệt độ 3. ứng dụng hiện tượng nở vì nhiệt trong kỹ thuật II. Thực hành rèn luyện kỹ năng Giải bài tập áp dụng B. Tổ chức giờ học I. Kiểm tra bài cũ 1) Phân biệt biến dạng đàn hồi và biến dạng còn dư 2) Phát biểu định luật Huc. Nói rõ hệ số đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào. Viết biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc này II. Học sinh tiếp nhận kiến thức Dl tỷ lệ với độ tăng nhiệt độ t và tỷ lệ với chiều dài l0 Hệ số nở dài phụ thuộc vào bản chất của chất làm nên vật Hệ số nở khối phụ thuộc vào bản chất của chất làm nên vật GV lấy VD phân tích Hiện tượng khi nhiệt độ của vật tăng lên thì kích thước của vật tăng lên gọi là hiện tượng nở vì nhiệt 1. Sự nở dài Là sự tăng kích thước của một vật theo phương đã chọn. l = l0 + Dl l0: Chiều dài ở 00C l: chiều dài ở t0C Dl = al0t a: hệ số nở dài. Được đo bằng độ nở tương đối theo chiều dài khi nhiệt độ tăng 10C. Đơn vị: K-1 (độ-1) ị l = l0(1 + at ) 2. Sự nở khối hay sự nở thể tích Hiện tượng thể tích của một vật tăng theo nhiệt độ gọi là sự nở thể tích (hay sự nở khối) V = V0 + DV V0: Thể tích ở 00C V: Thể tích ở t0C DV = bV0t b: hệ số nở thể tích còn gọi là hệ số nở khối. Được đo bằng độ nở tương đối của thể tích khi nhiệt độ tăng 10C. Đơn vị: K-1 (độ-1) ị V = V0(1 + bt ) b = 3a 3. ứng dụng hiện tượng nở vì nhiệt trong kỹ thuật III. Kiểm tra, đánh giá IV. Tổng kết V. Chuẩn bị bài tiếp theo Bài tập 5, 6 (Tr16 SGK) + SBT Tiết 6 Bài tập Caõu 1: Khi ủoỏt noựng caực thanh vaọt lieọu coự chieàu daứi khaực nhau tửứ 00C ủeỏn 500C thỡ chieàu daứi bieỏn thieõn theo baỷng dửụựi ủaõy : Vaọt lieọu Chieàu daứi ụỷ 00C (m) Chieàu daứi ụỷ 500 (m) Saột 10 10, 006 ẹoàng 15 15,0127 Thuỷy tinh thửụứng 1 1,00045 Thaùch anh 2 2,00005 Vaọt lieọu naứo nụỷ vỡ nhieọt nhieàu nhaỏt, ớt nhaỏt ? Caõu 2: Vaọt lieọu A nụỷ vỡ nhieọt nhieàu hụn vaọt lieọu B. Luực ủaàu, vaọt lieọu A duứng laứm baựnh quay, coứn vaọt lieọu B duứng laứm truùc quay. Sau khi quay moọt thụứi gian thỡ caực vaọt lieọu noựng leõn. Moõ taỷ caực hieọn tửụùng xaỷy ra tieỏp theo. Laứm laùi caõu a nhửng laàn naứy, vaọt lieọu B duứng laứm baựnh quay, vaọt lieọu A duứng laứm truùc quay. Caõu 3: Moọt baờng keựp ủửụùc caỏu taùo bụỷi hai vaọt lieọu coự ủoọ daừn nụỷ vỡ nhieọt khaực nhau, haứn dớnh laùi nhau. ễÛ baờng keựp trong hỡnh veừ dửụựi ủaõy thỡ lụựp L1 daừn nụỷ nhieàu hay ớt hụn lụựp L2 ? Caõu 4 ễÛ taõm cuỷa moọt ủúa baống saột coự moọt loó nhoỷ. Neỏu nung noựng ủúa thỡ : A-ẹửụứng kớnh cuỷa loó taờng. B-ẹửụứng kớnh cuỷa loó giaỷm vỡ saột nụỷ laứm loó heùp laùi. C-ẹửụứng kớnh cuỷa loó khoõng thay ủoồi, chổ coự ủửụứng kớnh ngoaứi cuỷa ủúa taờng. Caõu 5: Vaùch moọt ủoaùn thaỳng leõn moọt ủoàng xu. Nung noựng ủoàng xu thỡ ủoaùn thaỳng : A-Bieỏn thaứnh ủửụứng cong. B-Vaón laứ ủoaùn thaỳng. C-Laứ ủửụứng gaỏp khuực. ✍ HệễÙNG DAÃN Caõu 1: Khi nhieọt ủoọ taờng tửứ 00C ủeỏn 500C thỡ : 1m saột taờng theõm 0,006/10 m = 0,0006 m = 0,6mm. 1m ủoàng taờng theõm 0,0127/15 m = 0,00127m = 1,2mm. 1m thuỷy tinh taờng theõm 0,00045 m = 0,45mm. 1m thaùch anh taờng theõm 0,00005/2 = 0,000025m = 0,025mm. Vaọy ủoàng nụỷ vỡ nhieọt nhieàu nhaỏt vaứ thaùch anh nụỷ vỡ nhieọt ớt nhaỏt. Caõu 2: A laứ baựnh quay, B laứ truùc quay. Vỡ A nụỷ vỡ nhieọt nhieàu hụn B neõn sau moọt thụứi gian hoaùt ủoọng nhieọt ủoọ taờng leõn, ủửụứng kớnh loó cuỷa baựnh ủaứ taờng nhanh hụn ủửụứng truùc quay, vỡ vaọy, baựnh ủaứ bũ loỷng. Neỏu A laứ truùc quay, B laứ baựnh ủaứ thỡ ngửụùc laùi, ủửụứng kớnh truùc quay taờng nhanh hụn ủửụứng kớnh loó cuỷa baựnh ủaứ, chuyeồn ủoọng bũ haừm . Caõu 3: Lụựp L1 nụỷ vỡ nhieọt nhieàu hụn lụựp L2. Caõu 4: Khi nung noựng ủeàu moọt vaọt raộn, vaọt nụỷ ủeàu, ta ủửụùc moọt vaọt mụựi coự hỡnh daùng gioỏng vaọt cuừ nhửng lụựn hụn. Do ủoự, khi nung noựng moọt ủúa coự loó ụỷ giửừa thỡ toaứn boọ kớch thửụực cuỷa ủúa taờng, vỡ vaọy ủửụứng kớnh cuỷa loó cuừng taờng. Caõu 5: ẹoaùn thaỳng vaón laứ ủoaùn thaỳng. Chương II Chất lỏng Tiết 7 ( Ngày soạn:19/9/2006) Đặc điểm của chất lỏng A. Yêu cầu I. Kiến thức 1. Hình dạng của khối chất lỏng 2. Cấu trúc phân tử của chất lỏng: Sự sắp xếp phân tử, chuyển động nhiệt, thời gian cư trú. II. Thực hành rèn luyện kỹ năng B. Tổ chức giờ học I. Kiểm tra bài cũ II. Học sinh tiếp nhận kiến thức VD: Nước trong cốc, rượu trong chai... Các khối chất lỏng ở trạng thái không trọng lượng, các khối chất lỏng chịu tác dụng những lực cân bằng nhau đều có dạng hình cầu Nhiệt độ chất lỏng càng cao thì thời gian cư trú càng ngắn Thời gian cư trú của phân tử trong chất vô định hình lớn hơn trong chất lỏng. 1. Hình dạng của khối chất lỏng - V xác định, không có hình dạng riêng. - Chố tiếp xúc với bình chứa, chất lỏng có hình dạng thành trong bình - Chố chất lỏng không tiếp xúc với bình chứa mặt giới hạn là mặt thoáng, thường là mặt phẳng nằm ngang 2 Cấu trúc phân tử của chất lỏng a) Sự sắp xếp phân tử và chuyển đông nhiệt - Mật độ phân tử chất khí << Mật độ phân tử chất lỏng ằ Mật độ phân tử chất rắn - Khoảng cách giữa các phân tử ằ Kích thước phân tử - Phân tử chất lỏng dao động xung quanh vị trí cân bằng xác định; sau thời gian nào đó, do tương tác với phân tử ở gần nó chuyển đến một vị trí mới và lại dao động xung quanh vị trí này rồi lại nhảy sang vị trí xác định mới... - Chuyển động mô tả ở trên gọi là chuyển động nhiệt - Nhiệt độ chất lỏng càng tăng thì chuyển động nhiệt tăng b) Thời gian cư trú - Là thời gian một phân tử dao động xung quanh một vị trí xác định tính từ lúc đén tới lúc đi. - ở nhiệt độ cao chất lỏng có cấu trúc gần với chất khí. - ở nhiệt độ không cao chất lỏng có cấu trúc giống chất vô định hình III. Kiểm tra, đánh giá IV. Tổng kết V. Chuẩn bị bài tiếp theo Hiện tượng căng mặt ngoài, sự dính ướt Tiết 8 ( Ngày soạn:21/9/2006) Hiện tượng căng mặt ngoài. Sự dính ướt A. Yêu cầu I. Kiến thức 1. Hiện tượng căng mặt ngoài: Phương, chiều, độ lớn của lực căng mặt ngoài 2. Sự dính ướt và không dính ướt: Hiện tượng, giải thích II. Thực hành rèn luyện kỹ năng Giải bài tập áp dụng B. Tổ chức giờ học I. Kiểm tra bài cũ - Trình bày chuyển động nhiệt của chất lỏng ? - So sánh cấu trúc chất lỏng, chất khí, chất kết tinh, và chất vô định hình ? II. Học sinh tiếp nhận kiến thức A A’ B B’ GV nêu các hiện tượng có liên quan đến hiện tượng căng mặt ngoài GV nêu thí nghiệm xây dựng CT tính độ lớn lực căng mặt ngoài GV nêu thí nghiệm GV nêu một số ứng dụng 1. Hiện tượng căng mặt ngoài a) Thí nghiệm - Khung dây thép mảnh hình chữ nhật có AB dịch chuyển dễ dàng - Nhúng khung dây vào nước xà phòng rồi lấy ra - Để khung dây nằm ngang thì ABđA’B’ để S màng xà phòng nhỏ nhất b) Lực căng mặt ngoài - Phương tiếp tuyến với mặt thoáng và ^ với đường giới hạn - Chiều để lực có tác dụng thu nhỏ S mặt ngoài - Độ lớn: F = sl s: Hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng ( Phụ thuộc bản chất chất lỏng) – N/m l: Chiều dài đường giới hạn 2.Sự dính ướt và không dính ướt a) Thí nghiệm Sự dính ướt và không dính ướt phụ thuộc bản chất chất lỏng và chất rắn tiếp xúc nhau. b) Giải thích - Frắn- lỏng > Flỏng-lỏng : Dính ướt - Frắn- lỏng < Flỏng-lỏng : Không dính ướt c) úng dụng A đ đ A B P 2F III. Kiểm tra, đánh giá IV. Tổng kết V. Chuẩn bị bài tiếp Hiện tượng mao dẫn Tiết 9 ( Ngày soạn:23/9/2006) Hiện tượng mao dẫn A. Yêu cầu I. Kiến thức 1. Hiện tượng 2. Công thức tính độ cao chất lỏng dâng lên trong ống mao dẫn II. Thực hành rèn luyện kỹ năng Giải bài tập áp dụng B. Tổ chức giờ học I. Kiểm tra bài cũ II. Học sinh tiếp nhận kiến thức Giáo viên nêu thí nghiệm (Nếu chất lỏng là thuỷ ngân thì mực chất lỏng trong ống thấp hơn ngoài ống) h Thuỷ ngân 1. Hiện tượng - Mực nước trong ống cao hơn ngoài ống - Tiết diện ống càng nhỏ mực nước dâng lên càng cao - Hiện tượng mao dẫn (SGK) - Các ống tiết diện nhỏ trong đó xảy ra hiện tượng mao dẫn gọi là ống mao dẫn (hay ống mao quản) h 2. Công thức tính độ cao (độ dâng mặt thoáng) chất lỏng dâng lên trong ống mao dẫn h = d: Hệ số căng mặt ngoài D: khối lượng riêng g: Gia tốc trọng trường d: Đường kính trong của ống Nếu chất lỏng hoàn toàn không làm dính ướt ống thì công thức trên cho ta độ hạ mặt thoáng trong ống mao dẫn. l h 3. Bài toán thí dụ ( Hướng dẫn học sinh giải bài toán thí dụ trong SGK ) III. Kiểm tra, đánh giá IV. Tổng kết - Hiện tượng - Công thức tính độ cao chất lỏng dâng lên trong ống mao dẫn V. Chuẩn bị bài tiếp Bài tập Tiết 10 ( Ngày soạn:28/9/2006) Bài tập Caõu 1: Caõu naứo sai, ủuựng. Neỏu sai em haừy cho bieỏt taùi sao ? A-Nửụực chổ bay hụi ụỷ 1000C. B-Nửụực coự theồ bay hụi ụỷ nhieọt ủoọ dửụựi 00C. C-Khi bay hụi, nhieọt ủoọ cuỷa nửụực khoõng thay ủoồi. D-Trong quaự trỡnh soõi, nhieọt ủoọ cuỷa nửụực khoõng thay ủoồi. E-Trong cuứng moọt ủieàu kieọn nhử nhau, coàn bay hụi nhanh hụn nửụực. Caõu 2: Nhuựng moọt ngoựn tay vaứo coàn vaứ ngoựn tay khaực vaứo nửụực roài ruựt ra khoỷi chaỏt loỷng. Em coự theồ bieỏt ủửụùc chaỏt naứo bay hụi nhanh hụn khoõng ? Caõu 3: Moọt baùn nhỡn vaứo caõy kem ủang “boỏc khoựi” vaứ noựi coự loùai kem “noựng”. Em coự ủoàng vụựi yự kieỏn naứy khoõng? Em haừy lớ giaỷi. Caõu 4: Cho moọt ớt ủaự vaứo trong coỏc. Moọt luực sau, baùn A keỏt luaọn: “ Chieàu nay theỏ naứo trụứi cuừng mửa”. Quaỷ thaọt chieàu hoõm aỏy trụứi mửa. Dửùa vaứo ủaõu maứ baùn A keỏt luaọn nhử vaọy ? Caõu 5: Khi em thụỷ ra, hụi thụỷ coự chửựa hụi nửụực. Em haừy laứm thớ nghieọm ủeồ chửựng minh ủieàu aỏy. Vaứo muứa ủoõng hụi thụỷ ra coự “khoựi”. Em haừy giaỷi thớch taùi sao ? Caõu 6: Maựy saỏy toực hoaùt ủoọng dửùa vaứo nguyeõn taộc naứo ? Caõu 7: Taùi sao vaứo muứa naộng, caõy ruùng laự. Taùi sao ụỷ nhửừng vuứng sa maùc, laự caõy thửụứng coự daùng hỡnh gai ? Caõu 8: Em ruựt ra keỏt luaọn gỡ qua thớ nghieọm sau ủaõy : Caõu 9: Caực quaự trỡnh ủửụùc moõ taỷ trong hỡnh veừ sau ủaõy laứ nhửừng quaự trỡnh gỡ ? Caõu 10: Caõu hoỷi thaỷo luaọn : 1-Taùi sao ụỷ trong buoàng taộm chuựng ta thaỏy hỡnh nhử noựng hụn ụỷ trong phoứng maởc daàu nhieọt ủoọ trong phoứng khaựch vaứ buoàng taộm ủeàu nhử nhau. 2-Nhửừng ngaứy noựng nửùc, ủeồ giửừ cho rau ủửụùc tửụi ngon, neõn caột xaứ laựch vaứo luực naứo thỡ toỏt nhaỏt : luực saựng sụựm hay luực chieàu toỏi ? ✍ HệễÙNG DAÃN Caõu 1: Caõu B, D, E ủuựng. A sai vỡ nửụực bay hụi ụỷ moùi nhieọt ủoọ. C sai vỡ khi bay hụi, nửụực laùnh ủi. Caõu 2: Coàn bay hụi nhanh hụn nửụực, vỡ vaọy ngoựn tay naứo ủaừ nhuựng vaứo coàn seừ caỷm thaỏy laùnh hụn. Caõu 4: Hụi nửụực trong khoõng khớ ngửng tuù laùi thaứnh lụựp nửụực ụỷ thaứnh coỏc. Khoõng khớ caứng aồm thỡ lụựp nửụực caứng nhieàu. Maởt khaực khoõng khớ aồm baựo hieọu trụứi saộp mửa. Caõu 3: Khoõng khớ coự hụi nửụực, vỡ vaọy lụựp hụi nửụực gaàn kem seừ laùnh ủi vaứ ngửng tuù laùi thaứnh nhửừng gioùt sửụng maứ ta thaỏy gioỏng nhử khoựi. Caõu 5: Haứ hụi vaứo moọt taỏm kim loaùi hoaởc taỏm kieỏng, ta thaỏy chuựng bũ hụi nửụực ngửng tuù baựm leõn, laứm mụứ ủi. Caõu 6: Maựy saỏy toực taờng toỏc ủoọ bay hụi baống caựch phoỏi hụùp hai taực ủoọng : gioự vaứ nhieọt. Caõu 7: Caõy ruùng laự vaứo muứa naộng, ủeồ haùn cheỏ sửù maỏt nửụực. Caõy coỏi ụỷ vuứng sa maùc coự daùng hỡnh gai ủeồ giaỷm dieọn tớch thoaựt hụi nửụực. Caõu 8: Trong moọt bỡnh kớn thỡ khoỏi lửụùng chaỏt loỷng khoõng maỏt ủi : lửụùng nửụực bay hụi baống lửụùng nửụực ngửng tuù. Caõu 10: 1-Trong buoàng taộm, khoõng khớ chửựa nhieàu hụi nửụực, vỡ vaọy toỏc ủoọ bay hụi treõn da ngửụứi giaỷm, gaõy cho ta caỷm giaực dửụứng nhử nhieọt ủoọ trong buoàng taộm taờng leõn nhieàu so vụựi trong phoứng khaựch. 2- Neõn caột vaứo buoồi saựng, vỡ buoồi chieàu, sau moọt ngaứy noựng nửùc, moọt phaàn nửụực trong laự ủaừ bay hụi maỏt. Khi soỏt noựng, thoa moọt lụựp coàn leõn da seừ laứm nhieọt ủoọ cụ theồ haù xuoỏng. Trụứi noựng, choự theứ lửụừi, quaự trỡnh bay hụi cuỷa nửụực boùt ụỷ khoang mieọng vaứ lửụừi laứm cho nhieọt ủoọ cụ theồ choự haù xuoỏng. Caỷ lụựp ủi caộm traùi trong rửứng. ẹeồ chuaồn bũ dửùng leàu caàn phaỷi xaực ủũnh hửụựng gioự. Moọt baùn trong lụựp nhuựng ngoựn tay vaứo nửụực vaứ giụ leõn trụứi. Chổ vaứi giaõy sau, baùn aỏy reo leõn “ OÀ ! Gioự thoồi tửứ hửụựng ủoõng sang”. Em thửỷ laởp laùi thớ nghieọm ủeồ bieỏt ủửụùc caựch laứm cuỷa baùn. Chương III Hơi khô và hơi bão hoà Tiết 11 ( Ngày soạn:28/9/2006) Sự bay hơi và hơi bão hoà A. Yêu cầu I. Kiến thức 1. Sự bay hơi: Giải thích sự bay hơi, ngưng tụ 2.Hơi bão hoà: Hơi bão hoà, áp suất hơi bão hoà. Giải thích II. Thực hành rèn luyện kỹ năng B. Tổ chức giờ học I. Kiểm tra bài cũ II. Học sinh tiếp nhận kiến thức A B _ h Ete Gv nêu thí nghiệm Chú ý: Các kết luận về hơi bão hoà là chung cho mọi chất 1. Sự bay hơi - Là quá trình hoá hơi xảy ra ở mặt thoáng chất lỏng - Khi các phân tử chất lỏng có vận tốc đủ lớn thắng lực hút ị thoát ra ngoài bề mặt chất lỏng tạo thành phân tử hơi của chính chất đó là quá trình hoá hơi - Quá trình ngược lại gọi là quá trình hoá hơi. 2. Hơi bão hoà a) Thí nghiệm - Ban đầu Hg ở hai ống bằng nhau - Bơm Ete vào ống B ị Ete bay hơi, tạo nên áp suất làm Hg hạ xuống ( Độ hạ h ị áp suất là h mmHg ) - Giữ nhiệt độ không đổi bơm thêm Ete, mực Hg giảm dần. Đến lúc Hg không giảm, nếu tiếp tục bơm Ete nó sẽ ở trạng thái lỏng trên mặt Hg. - Hơi Ete trong ống B khi đã có Ete lỏng gọi là hơi bão hoà. áp suất hơi Ete khi đó gọi là áp suất hơi bão hoà. - Trước đó là hơi chưa bão hoà hay hơi khô b) Giải thích Ete lỏng bay hơi ị mật độ phân tử hơi Ete tăng ị Tốc độ ngưng tụ của hơi Ete tăng. Đến khi lượng ngưng tụ bằng lượng bay hơi trong cùng khoảng thời gian Û trạng thái cân bằng động ị áp suất không đổi. Đó là áp suất hơi bão hoà. - Vậy hơi bão hoà là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó. III. Kiểm tra, đánh giá IV. Tổng kết 1. Sự bay hơi: Giải thích sự bay hơi, ngưng tụ 2. Hơi bão hoà: Hơi bão hoà, áp suất hơi bão hoà. Giải thích V. Chuẩn bị bài tiếp áp suất hơi bão hoà Tiết 12 ( Ngày soạn:1/10/2006) áp suất hơi bão hoà A. Yêu cầu I. Kiến thức 1. Tính chất của áp suất hơi bão hoà: Nắm được các tính chất của áp suất hơi bão hoà 2.Hơi bão hoà và hơi khô: Cách biến từ hơi khô thành hơi bão hoà và ngược lại II. Thực hành rèn luyện kỹ năng B. Tổ chức giờ học I. Kiểm tra bài cũ Thế nào là hơi bão hoà Giải thích hiện tượng hơi bão hoà II. Học sinh tiếp nhận kiến thức A A A B B B h h h GV nêu thí nghiệm h1 h2 h3 GV giải thích các cách biến từ hơi khô thành hơi bão hoà và ngược lại 1. Tính chất của áp suất hơi bão hoà a) áp suất hơi bão hoà không phụ thuộc thể tích của hơi Hơi bão hoà không tuân theo định luật Boilo - Mariot b) áp suất hơi bão hoà ở một nhiệt độ đã cho phụ thuộc vào bản chất chất lỏng c) áp suất hơi bão hoà của một chất đã cho phụ thuộc vào nhiệt độ 2. Hơi khô và hơi bão hoà * Hơi khô tuân theo định luật Boilo-Mariot * Biến hơi khô thành hơi bão hoà: - Nén khối khí ở nhiệt độ không đổi - Làm lạnh khối khí ở thể tích không đổi * Biến hơi bão hoà thành hơi khô: - Giãn nở khối khí ở nhiệt độ không đổi - Tăng nhiệt độ đẳng tích - Vừa nung nóng, vừa cho giãn nở III. Kiểm tra, đánh giá IV. Tổng kết 1. Tính chất của áp suất hơi bão hoà 2. Hơi bão hoà và hơi khô V. Chuẩn bị bài tiếp Độ ẩm của không khí Tiết 13 ( Ngày soạn:3/10/2006) Độ ẩm của không khí A. Yêu cầu I. Kiến thức 1. Độ ẩm của không khí: Nắm được các khái niệm độ ẩm 2. Điểm sương 3. Đo độ ẩm của không khí: Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của ẩm kế II. Thực hành rèn luyện kỹ năng Giải bài tập B. Tổ chức giờ học I. Kiểm tra bài cũ - áp suất hơi bão hoà phụ thuộc vào những yếu tố nào? không phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Thế nào là hơi khô? Cách biến hơi khô thành hơi bão hoà? II. Học sinh tiếp nhận kiến thức GV lấy ví dụ SGK làm rõ khái niệm độ ẩm cực đại Nêu sự cần thiết phải có khái niệm độ ẩm tương đối (SGV) Hạ nhiệt độ của không khí ẩm, đến nhiệt độ nào đó không khí trở thành bão hoà. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới giá trị ấy thì hơi nước đọng thành sương. 1. Độ ẩm của không khí a) Độ ẩm tuyệt đối(a) Là đại lượng đo bằng khối lượng hơi nước (tính ra gam) chứa trong 1m3 không khí. b) Độ ẩm cực đại (A) Là đại lượng đo bằng khối lượng (tính ra gam) của hơi nước bão hoà chứa trong 1m 3 không khí ở nhiệt độ ấy. c) Độ ẩm tương đối (f) - Không khí càng ẩm nếu hơi nước chứa trong đó càng gần trạng thái bão hoà. - Độ ẩm tương đối: f = .100(%) Chú ý: Trong khí tượng học độ ẩm tương đối của không khí ở một nhiệt độ xác định tính bằng thương số của áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí và áp suất của hơi nước bão hoà ở nhiệt độ ấy Thí dụ: (SGK) 2. Điểm sương Nhiệt độ mà tại đó hơi nước trong không khí trở thành bão hoà gọi là điểm sương. Thí dụ (SGK) 3. Đo độ ẩm của không khí ( GV giới thiệu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của ẩm kế tóc và ẩm kế điểm sương) III. Kiểm tra, đánh giá IV. Tổng kết V. Chuẩn bị bài tiếp Tiết 14 ( Ngày soạn:10/10/2006) kiểm tra Câu1. Tại sao trời hôm nay lại có sương? Em hãy cho biết đặc điểm của thời tiết? Câu 2. Một phòng có kích thước 3m x 4m x 5m, nhiệt độ không khí trong phòng là 200C, điểm sương là 100C. Hãy tính độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tương đối của không khí, và lượng hơi nước có trong phòng? Cần làm bay hơi một lượng nước bao nhiêu để hơi nước trong phòng trở thành bảo hoà? Phần hai điện học Chương Iv tĩnh điện học Tiết 15 ( Ngày soạn:10/10/2006) Điện tích. định luật bảo toàn điện tích A. Yêu cầu I. Kiến thức 1. Sự nhiễm điện của các vật 2. Hai loại điện tích: Có hai loại điện tích, sự tương tác giữa các điện tích. 3.Chất dẫn điện và chất cách điện: 4. Định luật bảo toàn điện tích II. Thực hành rèn luyện kỹ năng B. Tổ chức giờ học I. Kiểm tra bài cũ II. Học sinh tiếp nhận kiến thức Mọi chất ít nhiều đều dẫn điện GV giải thích khái niệm hệ cô lập điện Định luật bảo toàn điện tích có tính chất tuyêt đối đúng. 1. Sự nhiễm điện của các vật - Cọ xát hổ phách vào len, dạ thì nó có thể hút các vật nhẹ ị Hổ phách nhiễm điện. - Trên miếng hổ phá

File đính kèm:

  • docGiao an vat ly lop 11 tron bo.doc