Bài tập Hóa học Lớp 11 - Sự điện li

Câu 1:

 Thế nàp là chất điện li. Chất không điện li. Cho mỗi loại 3 ví dụ.

Câu 2:

 A, sự điện li là gì?

 B, Làm thế nào dể biết một chất A khi tan trong nước có điện li hay ko?

Câu 3:

 Sự điện li có phải là phản ứng oxi hóa – khử hay không?

Câu 4:

 Hãy giải thích tính dẫn điện của:

 A, Dung dịch NaCl

 B, Dung dịch KOH

 C, Dung dịch HBr

Câu 5:

 Hãy giải thích tại sao:

 A, HCl tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn được điện?

 B, HCl tan trong benzene tạp thành dung dịch không dẫn được điện?

Câu 6:

 Viết phương trình điện li của các chất sau:

 HNO3, KOH, Ba(OH)2, H2SO4, CaCl2, Na2SO4, Mg(NO3)2, Al2(SO4)3

Gọi tên các cation và anion.

 

doc6 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 339 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Hóa học Lớp 11 - Sự điện li, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sự điện li Câu 1: Thế nàp là chất điện li. Chất không điện li. Cho mỗi loại 3 ví dụ. Câu 2: A, sự điện li là gì? B, Làm thế nào dể biết một chất A khi tan trong nước có điện li hay ko? Câu 3: Sự điện li có phải là phản ứng oxi hóa – khử hay không? Câu 4: Hãy giải thích tính dẫn điện của: A, Dung dịch NaCl B, Dung dịch KOH C, Dung dịch HBr Câu 5: Hãy giải thích tại sao: A, HCl tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn được điện? B, HCl tan trong benzene tạp thành dung dịch không dẫn được điện? Câu 6: Viết phương trình điện li của các chất sau: HNO3, KOH, Ba(OH)2, H2SO4, CaCl2, Na2SO4, Mg(NO3)2, Al2(SO4)3 Gọi tên các cation và anion. Câu 7: Trong dung dịch H3PO4 có thể tồn tại những ion nào? Lượng ion nào có nhiều nhất? Có ít nhất? Câu 8: Độ điện li là gì? Độ điện li giới hạn trong khoảng nào? Phụ thuộc vào những yếu tố nào? câu 9: Tại sao sự điện li là quá trình thuận nghịch? Câu 10: Trong dung dịch A chứa a mol Ca2+ , b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol HCO3- a, hãy viết biểu thức liên hệ giữa a, b, c và d? B, Để được dung dịch đó phải hòa tan những muối nào vào nước? Với lượng là bao nhiêu? Câu 11: Với dung dịch chứa 0,06 mol NO3-, 0,09 mol SO42-,0,03 mol Ca2+ và 0,06 mol Al3+. Muốn có dung dịch đó cần hòa tan hai muối nào vào nước? Câu 12: Kết quả xác định nồng độ mol/l của các ion trong 1 dung dịch như sau:L [Na+] = 0,05; [Ca2+] = 0,01; [NO3-] = 0,01; [Cl-] = 0,04; [HCO3-] = 0,025 mol/l hỏi kết quả đó là đúng hay sai? Tại sao? Câu 13: Tính thể tích HCl 0,5 M có chứa số mol H+ bằng số mol H+ có trong 0,3 lít dung dịch H2SO4 0,2M (điện li hoàn toàn). câu 14: Hòa tan 12,5 gam CuSO4.5H2O vào 87,5 ml H2O được dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 và của các ion có trong dung dịch A? câu 15: Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch : a, Dung dịch Ba(OH)2 0,02M? b, 0,5 lít Dung dịch có 5,85 gam NaCl và 11,1 gam CaCl2 c, Dung dịch HNO3 10% (D = 1,054 g/ml) Câu 16: Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch CH3COOH 1,2M. Biết rằng độ điện li của CH3COOH là 1,4%. Câu 17: Tính độ điện li của dung dịch CH3COOH 0,01M nếu trong 500ml dung dịch có 3,13.1021 hạt vi mô (phân tử và ion) Câu 18: A, Tính độ điện li của dung dịch HCOOH 0,01M nếu dung dịch 0,46% (d = 1 g/ml)của dung dịch có pH = 3. B, Viết phương trình phản ứng hóa học theo sơ đồ phản ứng sau: Cr Cr2O3 Cr2(SO4)3 Cr(OH)3 NaCrO2 Na2Cr2O7 Cr2O3 Câu 19: Nêu định nghĩa mới về axit – bazơ, cho 2 ví dụ? Phản ứng axit – bazơ? Câu 20: Viết phương trình phản ứng ở dạng phân tử, ion của các phản ứng sau: a, HNO3 + Fe2O3 b. FeCl3 + NaOH c, HNO3 + CaCO3 d, CH3COONa + HCl e, BaCl2 + Na2CO3 g, Na2S + HCl h, Na2SO3 + H2SO4 i, NaCl + AgNO3 j, Na2SO3 + H2SO4 k, NaCl + AgNO3 l, CaCl2 + ? CaCO3 + ? m, FeS + ? FeCl2 + ? n, Fe2(SO4)3 + ? K2SO4 + ? Câu 21: Viết các phương trình phản ứng dạng phân tử của các phản ứng có phương trình ion sau: a, H3O+ + OH- = 2 H2O b, SO32- + 2H+ = SO2 + H2O c, 2H3O+ + CuO = Cu2+ + 3H2O d, FeS + 2H+ = Fe2+ + H2S e, 2H3O+ + Fe(OH)2 = Fe2+ + 4H2O g, BaCO3 + 2H+ = Ba2+ + CO2 + H2O h, 2H3O++ Mg(OH)2 = Mg2+ + 4H2O i, Fe3+ + OH- = Fe(OH)3 k, Pb2+ + SO42- = PbSO4 l, Mg2+ + 2OH- = Mg(OH)2 m, S2- + 2H+ = H2S câu 22: Vì sao nói CuO là một bazơ? Cho ví dụ? Khi nào SO3 trở thành 1 axit? Cho ví dụ? Câu 23: Hiđroxit lưỡng tính là gì? Viết các phương trình ophản ứng dạng phân tử, ion để chứng minh các chất sau đây là lưỡng tính: A, Nhôm hiđroxit B, Kẽm hiđroxit C, Crom (III) hiđroxit Câu 24: Câu 2: Chia 19,8 gam Zn(OH)2 thành 2 phần bằng nhau.Tính khối lượng muối tạo thành khi cho: a, Cho 150 ml dung dịch H2SO4 1M vào phần một. b, Cho 150 ml dung dịch NaOH 1M vào phần hai. Câu 25: Hòa tan 2,67 gam AlCl3và 9,5 gam MgCl2 và nước được dung dịch A. tính thể tích dung dịch NaOH 0,4 M cần để cho vào dung dịch A thì : A, Thu được lượng kết tủa lớn nhất? B, Thu được lượng kết tủa nhỏ nhất? Tính khối lượng các kết tủa đó? Câu 26: Cho 150 cm3 dung dịch NaOH 7M vào 100cm3 dung dịch Al2(SO4)3 1 M. Hãy cho biết: A, Những phản ứng nào đã xảy ra trong dung dịch B, Những chất nào còn lại sau phản ứng C, Tính nồng độ mol/l của các chất còn lại sau phản ứng, cho rằng thể tích dung dịch không đổi Câu 27: Khi cho 130 ml dung dịch AlCl3 0,1M tác dụng với 20ml dung dịch NaOH thu được 0,936 gam kết tủa, Tính nồng độ của dung dịch NaOH Câu 28: Dung dịch A chứa hỗn hợp các muối MgSO4, Al2(SO4)3, ZnSO4. viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: A, Cho dung dịch A vào một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa rửa sạch đem nung tới khối lượng không đổi. B, Cho dung dịch A vào một lượng dư dung dịch NH3 lọc kết tủa rửa sạch đem nung tới khối lượng không đổi. Câu 29: Tính pH của các dung dịch sau: A, Dung dịch HCl 0,01 M B, Dung dịch Ba(OH)2 0,005M C, Dung dịch HNO3 Câu 30: Tính pH của dung dịch Ba(OH)2 0,025M, nếu A, Ba(OH)2 phân li hoàn toàn B, Độ điện li của Ba(OH)2 là 0,8. Câu 31: Cho 22,4 ml khí HCl (đktc) vào 1 lít nước. Tính nồng độ mol/l của ion H+ và của pH của dung dịch thu được. Biết HCl phân li hoàn toàn. Câu 32: Một dung dịch H2SO4 có pH = 4 A, Tính nồng độ mol/l của ion H+. B, Tính nồng độ mol/l của dung dịch axit thu được C, Cần pha loãng bằng một lượng nước dung dịch bao nhiêu lần để được dung dịch có pH = 5. Câu 33: Trộn theo tỷ lệ thể tích dung dịch H2SO4 0,05M với dung dịch HCl 0,1 M được 200ml dung dịch A. A, Tính nồng độ mol/l của ion H+ trong dung dịch. B, Tính pH của dung dịch A (biết các axit phân li hòan toàn). C, Cần bao nhiêu lít dung dịch hỗn hợp B chứa đồgn thời NaOH 0,1M và KOH 0,05M để trung hòa hết dung dịch A (NaOH và KOH điện li hết). Câu 34: Cho 3,9 gam Zn và 0,5 lít dung dịch HCl có pH = 2 A, Kẽm hay axit hết trước. B, Tính thể tích khí Hiđro bay ra (đktc). Câu 35: Trộn lẫn 50 ml dung dịch HCl 0,12M với 50 ml dung dịch NaOH 0,1M. Tính pH của dung dịch thu được. Câu 36: Phải lấy dung dịch axit có pH = 5 và dung dịch bazơ có pH = 9 theo tỷ lệ nào để khi trộn với nhau thì thu được dung dịch có pH = 8. Câu 37: Thế nào là muối trung hòa? Muối axit? Cho 3 ví dụ? Gọi tên các muối đó? Câu 38: Axit photphorơ H3PO3 là axit hai lần axit. Viết công thức cấu tạo của axit. Cho biết muối NaHPO3 là muối axit hay muối trung hòa.a Câu 39: Viết ptpư dưới dạng phân tử, ion khi cho dung dịch NaHCO3 tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH? Cho biết loại phản ứng và vai trò của NaHCO3? Câu 40: Thế nào là sự thủy phân một muối? Những loại muối nào bị thủy phân? Không bị thủy phân? Cho ví dụ? Câu 41: Sự thủy phân có phảI là phản ứng oxi hóa – khử? Tại sao? Sự thủy phân có phảI là sự trao đổi proton không? Tại sao? H2O đóng vai trò gì? Câu 42: Có thể ding quỳ tím để phân biệt hai dung dịch NaOH và Na2S hay không? GiảI thích? Câu 43: Cho biết các ion sau đây trong dung dịch là axit, bazơ, lưỡng tính hay trugn tính? Tại sao? Na+, NH4+, HSO4-, Cl-, HCO3-, S2-, CH3COO-. Trên cơ sở đó hãy cho biết các dung dịch sau đây có pH lớn hơn hay nhỏ hơn 7? NaCl, CH3COONa, NH4Cl, Na2S. Câu 44: Cho 35,5 gam Cl2 tác dụng hết với 1 lít dung dịch NaOH 1M được dung dịch A. Thêm quỳ tím vào dung dịch A, ta sẽ có màu gì? Câu 45: Vì sao nói dung dịch NaHCO3 có tính kiềm và khi đun nóng lại có tính kiềm mạnh hơn? Viết ptpư minh họa? Câu 46: GiảI thích bằng ptpư tại sao khi trộn hai dung dịch Na2CO3 với dung dịch FeCl3 lại có khí thoát ra? Câu 47: Trong 3 dung dịch có các loại ion sau đây: Ba2+, Mg2+, Na+, SO42-, CO32- , NO3-. Mỗi dung dịch chỉ chứa 1 loại cation và 1 loại anion. Cho biết đó là 3 dung dịch muối nào? Hãy chọn một dung dịch axit thích hợp để phân biệt 3 dung dịch muối này Câu 48: Cho 3 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa 2 cation và 2 anion (không trùng lặp giữa các ống nghiệm) trong số các ion sau: Na+, NH4+, Ag+, Ba2+, Mg2+, Al3+, Cl-, Br-, NO3-, SO42-, CO32-, PO43- Hãy xác định các cation và anion trong tong ống nghiệm? Câu 49: a. Nêu ý nghĩa của hằng số bazơ (Kb)? b.Thế nào là chất đIện li mạnh? yếu? Trung bình? Dung dịch NH3 1M có a = 0,43%. Tính hằng số Kb và pH của dung dịch đó? Câu 50: Tính nồng độ lúc cân bằng của các ion H3O+ và CH3COO- trong dung dịch b CH3COOH 0,1M và độ điện li a của dung dịch đó. Biết hằng số ion hóa (hay hằng số axit) của CH3COOH là Ka = 1,8 . 10-5. (Đề thi tuyển sinh ĐHQG Hà Nội - 1997) Câu 51: Cho 0,2 mol CH3COONa và 1 lít dung dịch CH3COOH 0,3 M thì độ điện li và pH của dung dịch mới là bao nhiêu? Biết Ka = 1,8 . 10-5 và độ điện của CH3COONa trong dung dịch là 90%. Câu 52: Cho dung dịch CH3COOH 0,1M; Ka = 1,8 . 10-5. Tính số mol CH3COOH cần thêm vào 1 lít dung dịch axit trên để độ điiện li giảm đI một nửa. (Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi). Tính pH của dung dịch mới? Nừu thêm 0,001 mol HCl và 1 lít dung dịch axit CH3COOH 0,1M thì pH của dung dịch thu được là bao nhiêu? (Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi). Câu 53: Tính pH của dung dịch gồm NH4Cl 0,2M và NH3 01,M Biết hằng số điện li của NH4+ K NH4+ = 5 . 10-5+. (Đề tuyển sinh ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh - 1999). Câu 54:

File đính kèm:

  • docbai_tap_hoa_hoc_lop_11_su_dien_li.doc