Bài tập Ôn tập Học kì 2 Hóa học Lớp 11 - Công thức phân tử

 C©u 1 A là một hiđrocacbon, dA/O2 = 2,6875. Đốt cháy hết 8,6 gam A rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung dịch xút dư, khối lượng bình tăng thêm 39 gam. Xác định CTPT và CTCT có thể có của A.

 C©u 2 Y là một hiđrocacbon. Tỉ khối hơi của Y so với Heli bằng 18. Đốt cháy hoàn toàn 9,36 gam Y, thu được 28,6 gam CO2. Xác định CTPT của Y. Xác định CTCT của Y. Biết rằng Y mạch cacbon phân nhánh và có một tâm đối xứng trong phân tử.

 C©u 3 a. Phân tích định lượng hai chất hữu cơ A, B cho cùng kết quả: Cứ 3 phần khối lượng của C thì có 0,5 phần khối lượng H và 4 phần khối lượng O. Tỉ khối hơi của B bằng 3,104. Tỉ khối hơi của B so với A bằng 3. Xác định CTPT của A, B.

 b. Phân tích định lượng hai hiđrocacbon X, Y cho thấy có cùng kết quả: cứ 0,5 phần khối lượng H thì có 6 phần khối lượng C. Tỉ khối hơi của Y là 3,586. Tỉ khối hơi của X so với Y là 0,25. Xác định CTPT của X, Y.

 C©u 4 Đốt cháy hoàn toàn 448 ml (đktc) một hiđrocacbon X dạng khí rồi cho sản phẩm cháy lần lượt hấp thụ vào bình (1) đựng P2O5 dư, bình (2) đựng NaOH dư. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình (1) tăng 0,36gam , khối lượng bình (2) tăng 1,76 gam.

a. Có thể thay đổi vị trí hai bình (1), (2) được hay không? Giải thích.

b. Xác định CTCT của X. Tính tỉ khối của X. Tính khối lượng riêng của X ở đktc.

c. Nhận biết các khí, hơi sau đây đựng trong các bình không nhãn: X, CO2, C2H4, SO2, SO3.

 

doc11 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Ôn tập Học kì 2 Hóa học Lớp 11 - Công thức phân tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi tËp lËp c«ng thøc ph©n tö A là một hiđrocacbon, dA/O2 = 2,6875. Đốt cháy hết 8,6 gam A rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung dịch xút dư, khối lượng bình tăng thêm 39 gam. Xác định CTPT và CTCT có thể có của A. Y là một hiđrocacbon. Tỉ khối hơi của Y so với Heli bằng 18. Đốt cháy hoàn toàn 9,36 gam Y, thu được 28,6 gam CO2. Xác định CTPT của Y. Xác định CTCT của Y. Biết rằng Y mạch cacbon phân nhánh và có một tâm đối xứng trong phân tử. a. Phân tích định lượng hai chất hữu cơ A, B cho cùng kết quả: Cứ 3 phần khối lượng của C thì có 0,5 phần khối lượng H và 4 phần khối lượng O. Tỉ khối hơi của B bằng 3,104. Tỉ khối hơi của B so với A bằng 3. Xác định CTPT của A, B. b. Phân tích định lượng hai hiđrocacbon X, Y cho thấy có cùng kết quả: cứ 0,5 phần khối lượng H thì có 6 phần khối lượng C. Tỉ khối hơi của Y là 3,586. Tỉ khối hơi của X so với Y là 0,25. Xác định CTPT của X, Y. Đốt cháy hoàn toàn 448 ml (đktc) một hiđrocacbon X dạng khí rồi cho sản phẩm cháy lần lượt hấp thụ vào bình (1) đựng P2O5 dư, bình (2) đựng NaOH dư. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình (1) tăng 0,36gam , khối lượng bình (2) tăng 1,76 gam. a. Có thể thay đổi vị trí hai bình (1), (2) được hay không? Giải thích. b. Xác định CTCT của X. Tính tỉ khối của X. Tính khối lượng riêng của X ở đktc. c. Nhận biết các khí, hơi sau đây đựng trong các bình không nhãn: X, CO2, C2H4, SO2, SO3. A là một hiđrocacbon hiện diện dạng khí ở điều kiện thường. Đốt cháy A, thu được CO2và nước có tỉ lệ số mol là nCO2 : nH2O = 2 : 1. Xác định các CTPT có thể có của A. X laø moät hiñrocacbon. Moät theå tích hôi X coù cuøng khoái löôïng vôùi 5,75 theå tích khí metan (caùc theå tích hôi, khí treân ño trong cuøng ñieàu kieän veà nhieät ñoä vaø aùp suaát). Xaùc ñònh CTPT cuûa XA laø moät chaát höõu cô ñöôïc taïo bôûi boán nguyeân toá C, H, O, N. Thaønh phaàn phaàn traêm khoái löôïng cuûa C, H vaø N trong A laàn löôït laø 32%, 6,67% vaø 18,67%. a. Xaùc ñònh CTPT cuûa A, bieát raèng CTPT cuûa A cuõng laø coâng thöùc ñôn giaûn cuûa noù. b. Tính tæ khoái hôi cuûa A. Tính khoái löôïng rieâng cuûa hôi A ôû 136,50C, 1 atm. Phaàn traêm khoái löôïng cacbon trong phaân töû ankan Y baèng 83,33% . XÑ CTPT cuûa Y Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrôcacbon A, toàn bộ sản phẩm cháy cho vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình tăng lên 20,4 gam và có 59,1 gam kết tủa. a. Xác định CTPT của A , tính m. b. Viết phản ứng của A với khí Cl2 ngoài ánh sáng theo tỉ lệ mol 1: 1. Một hỗn hợp gồm hai ankan là đồng đẳng kết tiếp nhau có khối lượng 10,2 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp này cần 36,8 gam O2. Tính khối lượng CO2 và khối lượng H2O tạo thành và Lập CTPT của hai ankan Ñoát chaùy hoaøn toaøn 2 hidrocacbon maïch hôû keá tieáp nhau trong daõy ñoàng ñaúng, thu ñöôïc 48,4 gam CO2 vaø 28,8 gam H2O. Hai hidroacbon naøy thuoäc daõy ñoàng ñaúng naøo ? Xác định CTPT 2 hidrocacbon? Ñoát chaùy hoaøn toaøn a gam 2 hidrocacbon keá tieáp nhau trong daõy ñoàng ñaúng. Saûn phaåm chaùy cho qua bình 1 ñöïng H2SO4 ñaëc vaø bình 2 ñöïng KOH raén, thaáy khoái löôïng bình 1 taêng 2,52g vaø bình 2 taêng 4,4g. Giaù trò cuûa a laø bao nhieâu ? Xác định CTPT cuûa 2 hidrocacbon? Ñoát chaùy hoaøn toaøn moät hoãn hôïp khí goàm 2 hidrocacbon thuoäc cuøng moät daõy ñoàng ñaúng coù khoái löôïng phaân töû hôn keùm nhau 28 ñ.v.C thu ñöôïc CO2 vaø H2O theo tæ leä soá mol töông öùng laø 24:31. Ñoù laø caùc hidrocacbon naøo? Cho 0,896 lít hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp (đktc) lội qua dung dịch brom dư. Khối lượng bình brom tăng thêm 2,0 gam. XĐ CTPT của 2 anken Đốt cháy hoàn toàn 10cm3 một hiđrocacbon bằng 80cm3 oxi. Ngưng tụ hơi nước, sản phẩm chiếm thể tích 65cm3, trong đó thể tích khí oxi dư là 25cm3. Các thể tích đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức phân tử của hiđrocacbon đã cho là: Hçn hîp khÝ X gåm hai hi®rocacbon A, B cã tû lÖ thÓ tÝch lµ 1 : 4. §èt ch¸y hoµn toµn 1 lÝt X cÇn võa ®ñ 2,4 lÝt O2 thu ®­îc 3,4 lÝt hçn hîp khÝ CO2 vµ h¬i n­íc. C¸c thÓ tÝch khÝ ®o cïng ®iÒu kiÖn vÒ nhiÖt ®é vµ ¸p suÊt. Thµnh phÇn % vÒ khèi l­îng cña C trong A, B lÇn l­ît lµ A. 80%; 85,71% B. 75%; 81,82% C. 85,71%; 90% D. 75%; 90% Hçn hîp khÝ X gåm CO2 vµ mét hi®rocacbon A. Trén 0,2 lÝt hçn hîp khÝ X víi 0,65 lÝt O2, råi nung nãng ®Ó A ch¸y hoµn toµn, thu ®­îc 0,9 lÝt hçn hîp khÝ vµ h¬i n­íc. Ng­ng tô h¬i n­íc, cßn l¹i 0,6 lÝt hçn hîp khÝ. DÉn tiÕp hçn hîp khÝ nµy vµo dd KOH ®Æc th× chØ cßn 0,1 lÝt khÝ bay ra. C¸c thÓ tÝch khÝ ®o cïng ®iÒu kiÖn vÒ nhiÖt ®é vµ ¸p suÊt. CTPT cña A lµ A. C3H8 B. C4H8 C. C3H6 D. C4H6 Hçn hîp A gåm hai hi®rocacbon cã cïng sè C trong ph©n tö, dA/N2 = 1,5. §èt ch¸y hoµn toµn 8,4 gam A thu ®­îc 10,8 gam n­íc. Hai hi®rocacbon cã CTPT lµ A. C3H6 vµ C3H4 B. C3H4 vµ C3H8 C. C4H4 vµ C4H8 D. C2H2 vµ C2H6 Cho A, B lµ hai chÊt ®ång ®¼ng kÕ tiÕp, ph©n tö ®Òu chøa C, H vµ 2 nguyªn tö O. §èt ch¸y hoµn toµn 18,5 gam hçn hîp A, B cÇn võa ®ñ 142,80 lÝt kh«ng khÝ (®ktc). DÉn toµn bé s¶n phÈm ch¸y qua b×nh (1) ®ùng dd H2SO4 ®Æc, sau ®ã qua tiÕp b×nh (2) ®ùng dd NaOH d­ th× b×nh (2) t¨ng 44,0 gam. CTPT cña hai chÊt lÇn l­ît lµ A. C5H10O2; C6H12O2 B. C5H8O2; C6H10O2 C. C4H10O2; C5H12O2 D. C6H10O2; C7H12O2 §èt ch¸y hoµn toµn 2,25 gam chÊt h÷u c¬ A cÇn võa ®ñ 3,08 lÝt O2 (®ktc), thu ®­îc hçn hîp khÝ CO2 vµ h¬i n­íc, cã VCO2 : V h¬i n­íc = 4 : 5. Cã dA/CO2 = 2,045. ChÊt A cã sè nguyªn tö cacbon lµ A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 §èt ch¸y hoµn toµn 1,88 gam mét chÊt h÷u c¬ A chøa C, H, O cÇn võa ®ñ 1,904 lÝt O2(®ktc) thu ®­îc khÝ CO2 vµ h¬i n­íc, cã tû lÖ thÓ tÝch VCO2 : Vh¬i H2O = 4 : 3, A cã KLPT < 200. ChÊt A cã sè nguyªn tö cacbon lµ A. 5 B. 6 C. 8 D. 10 §èt ch¸y hoµn toµn 0,01 mol hçn hîp hai hi®rocacbon b»ng khÝ O2 d­. DÉn tõ tõ s¶n phÈm ch¸y lÇn l­ît qua b×nh (1) ®ùng dd H2SO4 ®Æc, d­, qua tiÕp b×nh (2) ®ùng dd KOH ®Æc, d­ th× khèi l­îng b×nh (1) t¨ng 0,324 gam, b×nh (2) t¨ng 0,528 gam. Sè nguyªn tö C ë hai hi®rocacbon lµ A. 1; 2. B. 1; 3. C. 1; 4. D. chän A vµ C. §èt ch¸y hoµn toµn 0,37 gam chÊt A thu ®­îc 0,27 gam H2O vµ 336 ml CO2 (®ktc). tØ khèi cña A víi metan lµ 4,625. x¸c ®Þnh CTPT cña A Hai hîp chÊt A vµ B ®Òu cã 53,33 % oxi theo khèi l­îng. Khèi l­îng ph©n tö cña B gÊp 1,5 lÇn khèi l­îng ph©n tö cña A. ®Ó ®èt ch¸t hÕt 0,04 mol hçn hîp A vµ B cÇn 0,1 mol O2. x¸c ®Þnh CTPT cña A vµ B §èt ch¸y hoµn toµn 1,04 gam mét hîp chÊt h÷u c¬ D cÇn võa ®ñ 2,24 lit O2 (®ktc), chØ thu ®­îc khÝ CO2 vµ h¬i H2O theo tØ lÖ thÓ tÝch VCO: VHO = 1: 2 ë cïng ®iÒu kiÖn nhiÖt ®é vµ ¸p suÊt. BiÕt tØ khèi h¬i cña D so víi H2 b»ng 52, D chøa vßng benzen vµ t¸c dông ®­îc víi dung dÞch brom. X¸c ®Þnh CTPT vµ viÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra BÀI TẬP HYĐRÔCACBON Bài 1: a. Chứng minh CTTQ của ankan là CnH2n+2 b. Công thức của hydrocacbon A mạch hở có dạng (CnH2n+1)m. Hỏi A thuộc dãy đồng đẳng nào? ĐS: ankan Bài 2: Đốt cháy 6,72(l) khí đkc hai hydrocacbon cùng một dãy đồng đẳng tạo thành 39,6g CO2 và 10,8g H2O Xác định công thức chung của dãy đồng đẳng Tìm CTPT của mỗi hyđrocacbon ĐS: CnH2n-2: C2H2; C4H6 Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,8g một hợp chất hữu cơ A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch NaOH thì dung dịch này có khối lượng tăng thêm 12,4 gam đồng thời thu được hai muối có khối lượng tổng cộng 19g và hai muối này có tỷ lệ mol 1:1. Xác định dãy đồng đẳng chất A ĐS: CnHn Bài 4: Đốt cháy 2(l) hỗn hợp 2 hydrocacbon A, B ở thể khí và cùng dãy đồng đẳng cần 10(l) O2 để tạo thành 6(l) CO2 , các thể tích khí đo đkc Xác định dãy đồng đẳng của 2 hydrocacbon ? Suy ra CTPT của A,B biết VA= VB Nếu đehiđro hoá A,B(theo cấu tạo ở câu b) thì có thể thu được tối đa bao nhiêu anken? ĐS: a-ankan b-C2H6,C4H10 Bài 5: Một hỗn hợp khí gồm CH4và hyđrocacbon A .Để đốt 1(l) hỗn hợp cần 3,05(l)O2 và cho 1,7(l) CO2 cùng điều kiện. a.Tìm dãy đồng đẳng của A. b.Nếu tỉ khối của A đối với Heli là 7,5. Tìm CTPT của A và tính % thể tích hỗn hợp khí ban đầu. ĐS: CnH2n+2 ; C2H6:70% ; CH4:30%. Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A thu được thể tích hơi nước gấp 1,2 lần thể tích khí cacbonic (đo ở cùng điều kiện). a. Xác định CTPT của A. b. Viết CTCT các đồng phân của A và gọi tên. c. Xcá định CTCT đúng của A, biết A chỉ tạo thành 1 dẫn xuất monoclo duy nhất. Bài 7: Một ankan(A)tác dụng với hơi Brom cho dãn xuất Brom(B)biết tỉ khối hơi của (B)đối với khí bằng 5,207.Tìm CTPT của A,B. ĐS: C5H12,C5H11Br. Bài 8: Đốt cháy 8,8gam một hỗn hợp 2 ankan ở thể khí thấy sinh ra 13,44(l)CO2 ở đktc. a.Tính tổng số mol 2 ankan. b.Tính thể tích Oxi (đkc) cần để đốt cháy 1/2 hỗn hợp trên c.Tìm CTPT của 2 ankan biết rằng thể tích 2 ankan trong hỗn hợp bằng nhau. ĐS: 0,2; 11,2(l); C2H6; C4H10 Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 5cm3 hỗn hợp Xác định gồm 2 ankan kế tiếp nhau thu được 12cm3 khí CO2 (cùng điều kiện). Xác định CTPT và tính tỷ khối hơi của hỗn hợp Xác định đối với không khí. ĐS: C2H6; C3H8; d =1,23 Bài 10: Hỗn hợp đồng thể tích 2 ankan, khi đốt cháy thu được 25,2 gam H2O và cần tối thiểu 500ml dung dịch KOH 2M để hấp thụ hết CO2 Tính thể tích hỗn hợp đem đốt ở đkc Xác định CTPT 2 ankan ĐS: 8,96(l); CH4; C4H10 hay C2H6; C3H8 Bài 11: Đốt cháy hoàn toàn 1,5g hydrocacbon A rồi dẫn sản phẩm cháy vào V(l) dung dịch Ba(OH)2 0,2M (phản ứng vừa đủ). Sau phản ứng thu được 7,88g kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X thu được 5,91g kết tủa nữa. Tìm công thức nguyên và CTPT của A Tính thể tích hỗn hợp đem đốt đkc hỗn hợp gồm lượng A ở trên với clo theo tỷ lệ 1: 1 về thể tích(điều kiện là askt). hỗn hợp sản phẩm có thể tích 1,68(l) đkc. Tính hiệu suất phản ứng (giả sử phản ứng chỉ tạo dẫn xuất mono) ĐS: (CH3)n; C2H6; 350ml; 75% Bài 12: Ở đkc 22,4(l) hỗn hợp gồm 2 ankan có khối lượng là 47,5g Tính thể tích CO2 đkc và khối lượng H20 sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn lương hỗn hợp trên. Nếu 2 ankan trên liên tiếp nhau, hãy xác định CTPT của chúng ĐS: 72,8(l); 76,5g : C3H8; C4H10 Bài 13: Nung 12,3 gam CH3COONa với lượng dư NaOH và CaO khí thoát ra đem đồt cháy rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình chứa 4(l) dung dịch Ca(OH)2 0,02M. a.Tính thể tích khí thoát ra ở đkc. b.Tính khối lượng muối tạo thành . ĐS:3,36(l); 1gam CaCO3; 11,34gam Ca(HCO3)2. Bài 14: Có 3 ankan A,B,C liên tiếp nhau. Tổng số phân tử lượng của chúng là 132. Xác định CTPT của chúng. ĐS: C2H6; C3H8; C4H10 Bài 15: Trộn 10 cm3 một hydrocacbon X ở thể khí với 80cm3 O2 rồi đốt cháy, sau khi làm lạnh rồi đưa về điều kiện ban đầu thì thể tích còn lại là 55cm3, trong dó có 40cm3 bị hấp thụ bởi KOH, phần còn lại bị hút bởi phôtpho. Tìm CTPT của X suy ra tỷ lệ thể tích giữa X và oxi để tạo hỗn hợp nổ mạnh nhất. ĐS: C4H10; 1:6,5 Bài 16: Đốt cháy mọt thể tích ankan A ở thể khí cần 25 thể tích không khí ở cùng điều kiện Tìm CTPT,CTCT và xác định bậc của mỗi cacbon trong A? Tìm lại CTPT của A nếu thay giả thiết A là hydrocacbon. Cho 2,24(l) A đkc và theo cấu tạo câu a phản ứng hết với clo ngoài ánh sáng để có một dẫn xuất clo duy nhất nặng 7,85g. Xác định CTPT và dự đoán CTCT đúng của dẫn xuất clo thu được ĐS: a.C3H8; CH3-CH2-CH3 b. C3H8; C4H4 Bài 17: Một hỗn hợp ankan X và oxi dư (có 1/10 thể tích là ankan) được nạp vào bình kín tạo áp suất là 2 at. Bật tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp rồi cho H2O ngưng tụ ở nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình chỉ còn 1,4 at.xác định CTPT và gọi tên X. ĐS: C3H8 Bài 18: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,44g A và 0,3g ankan B rồi dẫn sản phẩm cháy qua nước vôi trong dư tạo 12g kết tủa. xác định A,B và % theo số mol của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu, cho biết tỷ khối hơi của A so với B bằng 2,4 Đề nghị một cách đơn giản để phân biệt A,B nếu đã tách riêng. ĐS: C2H6, C5H12 Bài 19: Đốt cháy hoàn toàn 12,4 gam hydrocacbon A thu được 21,16 gam H2O. Tìm CTPT của A. H phản ứng với clo theo tỷ lệ 1:1 trong điều kiện chiếu sáng tạo 4 sản phẩm thế môn clo. Tìm CTCT của A. ĐS: C5H12 Bài 20: a. Cho 3,5 anken A phản ứng với 50 gam dung dịch Brom 40% thì vừa đủ. Tìm CTPT của A. Từ A viết phản ứng diều chế etylen glycol. b. 2,8 gam anken B làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br2. Xác định CTPT của B. Viết CTCT, gọi tên B. Xác định CTCT đúng của B, biết rằng khi hiđrat B chỉ thu được một ancol duy nhất. ĐS: a. C2H4, b. C4H8. Bài 21: Khi đốt 1V hydrocacbon A cần 6V Oxi sinh ra 4V CO2; A có thể làm mất màu dung dịch Brom và có thể kết hợp với H2 tạo hydrocacbon mạch nhánh. Xác định CTCT của A và viết phương trình phản ứng. ĐS: C4H8 Bài 22: Cho hỗn hợp khí A gồm 2 olefin . Để đốt cháy hoàn toàn 7V khí A cần 31 V CO2, các khí đo cùng điều kiện. Xác định công thức 2 olefin biết olefin nhiều cacbon chiếm tỷ lệ 40% đến 50% V của A. Tìm % khối lượng các olefin trong A. ĐS: C2H4(35,5%) và C4H8(64,5%) Bài 23: Cho hỗn hợp A gồm 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp tham gia phản ứng hợp H2O có xúc tác thu được hỗn hợp rượu B. Cho B tác dụng với Na thu được 5,6(l) khí đkc. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào nước vôi trong thu được 75muối trung bình và 40,5gam muối axit. a. Xác định CT 2 olefin. b. Tính % khối lượng và V từng olefin trong A. ĐS: C2H4; C3H6(50%) Bài 24: Avà B là 2 đồng đẳng liên tiếp nhau. Cho 13,44(l) hỗn hợp 2 anken A và B(đkc) qua bình đựng dung dịch Br2 thấy bình Br2 tăng thêm 28gam. Xác định CTPT, viết CTCT 2 anken Cho hỗn hợp 2 anken tác dụng với HCl thu được tối đa 3 sản phẩm. xác định CTCT của 2 anken và gọi tên chúng ĐS: C3H6; C4H8 Bài 25: Một hỗn hợp gồm 2 olefin đồng đẳng kế tiếp nhau có thể tích 17,92(l) ở 0oC, 2,5 atm, dẫn qua bình dựng dung dịch KMnO4 dư thấy khối lượng bình tăng 70g. Xác định CTPT, CTCT 2 olefin. Tính % khối lượng 2 olefin trong hỗn hợp? Đốt cháy hoàn toàn V trên của hỗn hợp rồi cho sản phẩm vào 5lít dung dịch NaOH 1,8M thu được muối gì? bao nhiêu gam ? ĐS: C3H6(60%); C2H4 (40%); Na2CO3:424g ; NaHCO3:84g Bài 26: hỗn hợp khí A gồm H2, 2 olefin là đồng đẳng liên tiếp.Cho 19,04(l) A đkc đi qua Ni , t0 thu được hỗn hợp B (hiệu suất 100%) và tốc độ phản ứng 2 olefin như nhau. Biết rằng B có thể làm nhạt màu Br2, còn nếu Đốt cháy ½ hỗn hợp B thu được 43,56g CO2 và 20,43 gam H2O Xác định CTPT 2 olefin. Tính % V các khí trong A. ĐS: C3H6 (30,5%); C4H8(35,4%); H2(34,1%) Bài 27: Có hỗn hợp X gồm ankan A và anken B. Cho 6,72(l) đkc hỗn hợp X qua bình Br2 dư thấy có 16 gam Brom phản ứng . Mặt khác 6,5 gam hỗn hợp X làm mất màu đủ 8 gam Brom. Tìm CTPT của A, B. ĐS: C3H8; C3H6 Bài 28: Cho A là một hydrocacbon mạch hở. Dẫn 4,48(l) đkc khí A qua bình Brom thấy làm mất màu vừa đủ 4(l) dung dịch Br2 0,1M tạo ra sản phẩm cộng B chứa 85,562% Brom. Tìm CTPT, CTCT của A. Xác định CTCT đúng của A biết A trùng hợp ra cao su. Bài 29: Dẫn 2,24(l) một anken A đkc qua bột CuO nung nóng, phản ứng hoàn toàn, khối lượng bột CuO giảm 14,4gam. Xác định CTPT của A Viết phương trình phản ứng trùng hợp , phản ứng của A với dung dịch KMnO4. Hỗn hợp A với một đồng đẳng B theo tỷ lệ thể tích 1:1. Đốt cháy 1V hỗn hợp cần 3,75 V O2 cùng điều kiện. Xác định B. ĐS: C3H6; C2H4 Bài 30: Một hỗn hợp khí X chứa 0,15 mol H2 và 0,1 mol C2H4. Cho hỗn hợp X qua bột Ni, đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch Brom thấy có 0,8 gam Brom tham gia phản ứng. Tính hiệu suất phản ứng hydrohoá. Tính tỷ khối của hỗn hợp Y đối với O2. ĐS: 95%; 0,625 Bài 31: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam chất hữu cơ A phải dùng 13,44(l) O2 đkc chỉ tạo thành khí CO2 và hơi H20 có thể tích bằng nhau. Xác định công thức chung của dãy đồng đẳng. Nếu cho 5,6 gam A nói trên vào dung dịch Br2 dư thu được 18,4 gam sản phẩm cộng. Tìm CTPT, viết CTCT các đồng phân của A và gọi tên. ĐS: CnH2n; C5H10 Bài 32: Đốt cháy hoàn toàn 6,72(l) khí hỗn hợp hydrocacbon A,B ở thể khí cùng dãy đồng đẳng thu được 20,6(l) CO2 và 10,8 gam H2O (các khí đo đkc). Xác định dãy đồng đẳng A,B Xác định CTPT của A, B và CTCT Xác định CTCT đúng biết hỗn hợp hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch AgNO3/ NH3. ĐS: Cn H2n-2; C2H2; C4H6 Bài 33: Đốt cháy 3 cm3 hỗn hợp 2 ankin A, B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tạo thành 11cm3 CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Tìm CTPT của A,B và % về thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp, biết A đứng trước B. Lấy 3,36(l) hỗn hợp trên đkc cho lội qua dung dịch AgNO3/ NH3 dư thu được 7,35 gam kết tủa . xác định CTCT của B ĐS: C3H4; C4H6(66,67%) Bài 34: Một hỗn hợp khí A,B liên tiếp trong dãy đồng đẳng ankin. Lấy 12,7 gam hỗn hợp chia 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết 48 gam Brom Phần 2 dẫn qua dung dịch AgNO3/ NH3 thu được kết tủa. Cho vào dung dịch HCl dư thu được kết tủa khác nặng 7,145 gam . xác định CTCT đúng và gọi tên A, B. ĐS: C3H4; C4H6 Bài 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp khí gồm ankin A và anken B thu được sản phẩm qua P2O5 dư và qua bình KOH dư thấy bình tăng 30,8 gam. xác định CTPT của A, B biết A kém B một nguyên tử cacbon. ĐS: C2H2; C3H6 Bài 36: Một hỗn hợp X gồm parafin, ankin đem Đốt cháy hoàn toàn cần đúng 36,8 gam Oxi thu được 12,6 gam H2O, số mol CO2 sinh ra bằng 8/3 số mol hỗn hợp ban đầu. Tính tổng số mol hỗn hợp Xác định CTCT có thể có của parafin, ankin Tính tỷ khối hơi của hỗn hợp X so với H2 ĐS: C4H10, C2H2; C2H6, C3H4; 18,33 Bài 37: Một hỗn hợp gồm 1 ankan, 1 anken và 1 ankin có thể tích 1,792 lít ở đkc chia hai phần bằng nhau. Phần 1: Qua dung dịch AgNO3/ NH3 dư tạo 0,735 gam kết tủa và thể tích hỗn hợp giảm 12,5%. Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào 9,2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,0125 M thấy khối lượng dung dịch tăng 6,91gam và có tạo ra 11gam kết tủa. Xác định CTPT và % về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp ban đầu. Biết số ngtử Cacbon trong ankan < trong anken. Bài 38: Một hỗn hợp gồm 2 ankin là đồng phân của nhau. Dẫn 448(ml) khí đkc hai 2 ankin này qua dung dịch AgNO3/ NH3 dư thu được 1,61g kết tủa. Khí thoát ra dẫn qua bình Brom dư thấy khối lượng bình tăng 0,54 gam.Xác định CTPT, viết CTCT 2 ankin. ĐS:C4H6 Bài 39: Có một ankan CnH2n+2 và một anken CmH2m, trong đó n + m =6 và n ¹ m ¹ 1. Xác định CTPT của ankan, anken Hỗn hợp trên khi phản ứng với HCl thu được 2 sản phẩm cộng. Tìm CTCT ĐS: C2H6 và C4H8 hay C4H10 và C2H4 Bài 40: Một hydrocacbon A tác dụng với H2 tạo thành hydrocacbon no B. Phân tích thành phần nguyên tố của B thấy tỉ lệ khối lượng mC: mH = 6:1. Biết = 42. Tìm CTPT A, B. Cho biết thuộc dãy đồng đẳng nào? ĐS: C6H12(B); C6H6(A) Bài 41: Đốt cháy một hydrocacbon A thu được 0,396 gam CO2 và 0,108 gam H2O. Tìm công thức nguyên A Trùng hợp 3 phân tử A thu được B là đồng đẳng Benzen. Xác định CTCT của A,B. ĐS: (C3H4)n Bài 42: Cho 5,2 gam stiren đã bị trùng hợp một phần tác dụng với 100ml dung dịch Br2 0,15M. Sau phản ứng cho thêm KI dư vào hỗn hợp thu được 0,635 gam Iot Giải thích quá trình thí nghiệm bằng phản ứng. Tính % stiren đã bị trùng hợp. ĐS: 75% Bài 43: Một hydrocacbon A lỏng có dA/kk = 2,69 Đốt cháy A thu được CO2 và H2O theo tỷ lệ khối lượng 4,9: 1. Tìm: a. CTPT của A. b. Cho A tác dụng với Brom theo tỉ lệ mol 1:1 có Fe thu được B và khí C. Khí C được hấp thụ bởi 2 lít dung dịch NaOH 0,5 M. Để trung hoà NaOH dư cần 0,5 lít dung dịch HCl 1M. Tính khối lượng A phản ứng và khối lượng B tạo thành. ĐS: C6H6; 39g; 78,5g Bài 44: Đốt cháy 100 cm3 hỗn hợp gồm H2, ankan, anken thu được 210 cm3 CO2. Mặt khác nếu nung 100 cm3 hỗn hợp trên với Ni, sau phản ứng còn 70 cm3 một hydrocacbon duy nhất. Các thể tích khí đo cùng đk. Tìm CTPT hai hydrocacbon trên, tính % thể tích mỗi chất. Tính thể tích O2 cần đốt cháy hỗn hợp Bài 45: Một hỗn hợp gồm 2 hydrocacbon mạch hở, trong phân tử mỗi chất chứa không quá một liên kết ba hay liên kết đôi. Số cacbon mỗi chất tối đa bằng 7. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp thu được 0,25 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Tìm CTPT 2 hydrocacbon. ĐS: C2H2 và C7H14 hay C5H8 và C5H10 hay C5H8 và C5 H12. Bài 46: Đốt cháy hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ A và B khác dãy đồng đẳng , trong đó A hơn B một nguyên tử C, người ta chỉ thu được H2O và 9,24 gam CO2. Biết tỷ khối hơi của X đối với H2 là . Tìm CTPT của A,B và % mỗi chất trong hỗn hợp X. ĐS: C2H2; CH2O (27,78%) hay CH4; C2H6 Bài 47: Một hỗn hợp 2 khí có khối lượng 7,6 gam gồm 22,4 lít một hydrocacbon mạch thẳng A và 1,12 lít một ankin B. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết trong dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 108,35 gam kết tủa. Các khí đo đkc. A thuộc loại hydrocacbon nào? Viết CTPT, CTCT của A, B biết chúng hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử. Viết phản ứng của A,B với H2O ĐS: anken; C4H8; C3H4 Bài 48: Cho 1,568 lít hỗn hợp khí X gồm 2 hydrocacbon mạch hở vào bình Br2 dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn chỉ còn lại 448cm3 khí thoát ra và đã có 8 gam Br2 phản ứng. Mặt khác ,nếu đốt cháy hoàn toàn X trên rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong thu được 15 gam kết tủa. Lọc kết tủa, đun nóng nước lọcth tối đa 2 gam kết tủa nữa. Các thể tích khí đo ở đktc. Xác định CTPT của 2 hydrocacbon Tính tỷ khối hơi của X so với hydrocacbon Viết phản ứng tách riêng mỗi khí trong X ĐS: C2H4; C3H8; 19,286 Bài 49: Cho 0,42 lít hỗn hợp khí B gồm 2 hydrocacbon mạch hở đi rất chậm qua bình nước Br2 dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy có 0,28 lít khí ra khỏi bình và có 2 gam Br2 đã tham gia phản ứng. Các khí đo đkc. Tỉ khối hơi của B so với H2 là 19. Hãy xác định CTPT, số gam mỗi chất trong hỗn hợp B. ĐS: C2H6(0,375g); C4H6(0,3375g) C4H8(0,55g); C2H2(0,1625g) Bài 50: Một hỗn hợp khí X gồm 2 hydrocacbon CnHx và Cn Hy mạch hở. Tỷ khối hơi của hỗn hợp so với N2 là1,5. Khi Đốt cháy hoàn toàn 8,4 gam hỗn hợp thu được 10,8 gam H2O. a. Xác định CTPT, CTCT hai hydrocacbon b. Khi cho 8,4 gam hỗn hợp khí X vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được kết tủa A. Tách hoàn toàn kết tủa A phản ứng với HCl dư thu được một trong hai hydrocacbon trên. Viết phản ứng xảy ra, tính khối lượng kết tủa A,B. Hiệu suất 100% ĐS: C3H4; C3H8; 14,7g; 14,35g ÔN TẬP ANCOL – PHENOL Câu 1: Số đồng phân ancol bền (mạch hở) ứng với công thức phân tử C4H8O là: A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 2: Có bao nhiêu rượu ( ancol ) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18% ? ( cho H =1 ; C =12; O = 16 ) A.3 B.4 C.5 D.2 ( CĐ _07) Câu 3: Trong dd rượu B nồng độ rượu là 94% thì tỉ lệ số mol rượu: nước = 43:7. B có công thức hoá học là: A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH Câu 4: 50g dd rượu X trong nước có nồng độ X là 64% tác dụng với Na dư thu 22,4lít khí đkc.Tìm CT rượu X biết X là rượu đơn chức. A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. Chất khác Câu 5: Đun nóng 57,5g C2H5OH với H2SO4 đặc ở 170oC . Hỗn hợp các sản phẩm ở dạng hơi được dẫn lần lượt qua các bình chứa dung dịch H2SO4 đặc; dung dịch NaOH đặc và cuối cùng là dung dịch Brom (dư) trong CCl4. Sau khi kết thúc thí nghiệm, bình chứa Br2 nặng thêm 21g. Hiệu suất của phản ứng tách nước từ ancol là: A. 67,3% B. 45,5% C. 50% D.60% Câu 6: Đốt hoàn toàn ag hh hai ancol thuộc dãy đồng đẳng của rượu etylic thu được 70,4g CO2 và 39,6g H2O. Tìm a và % khối lượng 2 ancol trong hh biết tỉ khối hơi mỗi ancol so với oxi đều nhỏ hơn 2. ĐS: 33,2g ; CH3OH 9,64% - C3H7OH 90,36% hoặc C2H5OH 27,71% - C3H7OH 72,29%. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1.5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện ). Công thức phân tử của X là: A. C3H8O2 B. C3H8O3 C. C3H4O D. C3H8O(CĐ _07 ) Câu 8: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4g nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? ( Cho H =1; C = 12; O = 16). A.5 B.4 C.2 D.3 (CĐ _07) Câu 9: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu được hai hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y . Đốt cháy hoàn toàn 1,06g hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dd NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M . Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể ). A. C4H9OH và C5H11OH B. C3H7OH và C4H9OH C. C2H5OH và C3H7OH D.C2H5OH và C4H9OH (CĐ_07) Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hoá: Br2(1:1); ás dd NaOH dư HCl ( H2SO4 đ, nóng ) Toluen X Y Z là: A. Phenylclorua C6H5Cl B. p- crezol CH3C6H4OH C. p- clo toluen Cl-C6H4-CH3 D. Benzylclorua C6H5CH2Cl Câu 11: Hợp chất hữu cơ X ( phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH . Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. C6H5CH(OH)2 B. HOC6H4CH2OH C. CH3C6H3(OH)2 D. CH3OC6H4OH ( CĐ _ 07 ) Câu 12: Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với công thức phân tử của X là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. (ĐH A-08) Câu 13: Khi tách nước từ rượu (ancol)−3−metylbutano

File đính kèm:

  • docbai_tap_on_tap_hoc_ki_2_hoa_hoc_lop_11_cong_thuc_phan_tu.doc