Bài tập phản ứng oxi hóa khử trong đề thi đại học

Câu 1 (ĐH - KA – 2009) Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu , Cl . Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là

A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.

Câu 2 (ĐH - KB – 2008) Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là

A. 5. B. 6. C. 4. D. 3

 

doc2 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 4743 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập phản ứng oxi hóa khử trong đề thi đại học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ TRONG ĐỀ THI ĐH Câu 1 (ĐH - KA – 2009) Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu , Cl . Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 2 (ĐH - KB – 2008) Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3 Câu 3. Cho dãy gồm các phân tử và ion : Zn, S, FeO, SO2, Fe2+, Cu2+, HCl. Tổng số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là A. 7 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 4 (ĐH - KB – 2010) Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+. Số chất và ion vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là A. 4. B. 6. C. 8. D. 5. Câu 5. Cho phản ứng hóa học: Cl2 + KOH KCl + KClO3 + H2O Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là A. 3 : 1. B. 1 : 3. C. 5 : 1. D. 1 : 5. Câu 6 (ĐH - KA – 2007) Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 11. B. 10. C. 8. D. 9. Câu 7 (ĐH - KA – 2007) Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) → c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl3 → e) CH3CHO + H2 → f) glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 → g) C2H4 + Br2 → h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 → Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A. a, b, c, d, e, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, d, e, f, h. D. a, b, c, d, e, Câu 8 (ĐH - KA – 2007) Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 8. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 9 (ĐH - KB – 2008) Cho các phản ứng: Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3→ KCl + 3KClO4 O3 → O2 + O Số phản ứng oxi hoá khử là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 10 (ĐH - KA – 2008) Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 2HCl + Fe→FeCl2 + H2. 14HCl + K2Cr2O7→ 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 6HCl + 2Al→ 2AlCl3 + 3H2. 16HCl + 2KMnO4→ 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 11 (ĐH - KA – 2009) Cho Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 46x - 18y. B. 45x - 18y. C. 13x - 9y. D. 23x - 9y. Câu 12 (ĐH - KA – 2010) Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước. (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng. (V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 13 (ĐH - KA – 2010) Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl→ CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là A. 3/14. B. 4/7. C. 1/7. D. 3/7. Câu 14 (ĐH - KB – 2011) Cho các phản ứng: (a) Sn + HCl (loãng)→ (b) FeS + H2SO4 (loãng)→ (c) MnO2 + HCl (đặc)→ (d) Cu + H2SO4 (đặc)→ (e) Al + H2SO4 (loãng) → (g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4→ Số phản ứng mà H của axit đóng vai trò chất oxi hoá là A. 3. B. 5. C. 2. D. 6. Câu 15 (ĐH – CĐ- KA-2008) Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 3. B. 5. C. 4 D. 6. Câu 16 (ĐH – CĐ- KA- 2009) Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4 Câu 17 (ĐH – CĐ- KA-2008) Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. Câu 18. Cho phản ứng: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là A. K2Cr2O7 và FeSO4. B. K2Cr2O7 và H2SO4. C. H2SO4 và FeSO4. D. FeSO4 và K2Cr2O7 Câu 19. Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6 Câu 20 (ĐH - KA – 2007) Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ A. nhận 13 electron. B. nhận 12 electron. C. nhường 13 electron D. nhường 12 electron. Câu 21 (ĐH - KA – 2009) Cho các phản ứng sau: (a) 4HCl + PbO2→ PbCl2 + Cl2 + 2H2O. (b) HCl + NH4HCO3→ NH4Cl + CO2 + H2O. (c) 2HCl + 2HNO3→ 2NO2 + Cl2 + 2H2O. (d) 2HCl + Zn→ ZnCl2 + H2. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

File đính kèm:

  • docBai tap phan ung oxi hoa khu trong de thi DH.doc
Giáo án liên quan