Câu 1: Số nào trong các số sau đây chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5?
A. 562
B. 110
C. 251
D. 315
Câu 2: Cho tập hợp A= .
A. A không phải là tập hợp.
B. A là tập hợp rỗng.
C. A là tập hợp có một phần tử.
D. A là tập hợp không có phần tử nào.
Câu 3: Số phần tử của tập hợp B= .
A. 37 phần tử.
B. 38 phần tử.
C. 27 phần tử.
D. 28 phần tử
Câu 4: Số tự nhiên:
A. Nhỏ nhất là:
B. Lớn nhất có 7 chữ số là:
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1834 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập số học 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1
Câu 1: Số nào trong các số sau đây chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5?
562
110
251
315
Câu 2: Cho tập hợp A=.
A không phải là tập hợp.
A là tập hợp rỗng.
A là tập hợp có một phần tử.
A là tập hợp không có phần tử nào.
Câu 3: Số phần tử của tập hợp B= .
37 phần tử.
38 phần tử.
27 phần tử.
28 phần tử
Câu 4: Số tự nhiên:
Nhỏ nhất là:
Lớn nhất có 7 chữ số là:
Câu 5: Số phần tử C= là:
28 phần tử.
29 phần tử.
15 phần tử.
14 phần tử.
Câu 6: Để ba số tự nhiên liên tiếp:
29; ? ; ?.
199; ?; ?.
?; a; ?.
a – 2; ?; ?.
Câu 7: Cho tập hợp D=. Kết quả đúng là:
.
.
Câu 8: Tính:
Câu 9: Tìm x biết:
B
Câu 10: Tính bằng cách hợp lí nhất:
Câu 11: Phân tích số 2100 ra thừa số nguyên tố rồi cho bíêt 2100 chia hết cho những thừa số nguyên tố nào.
Câu 12: Tìm số tự nhiên x biết và 10<x<40.
Câu 13: Tìm số tự nhiên x biết và
Câu 14: Tìm x biết
Những số có 3 chữ số thuộc tập hợp trên là.
Số 128 có là bội của x không?
Câu 15: Cho 3 số tự nhiên: 24, 40, 168.
Tìm bội chung nhỏ nhất của 3 số trên.
Trong tập hợp bội chung của 3 số trên en hãy ghi ra 4 số chia hết cho 9?
Câu 16: Cho n là số tự nhiên. Chứng minh rằng chia hết cho 6.
Câu 17: Cho I là một số tự nhiên. Chứng minh là một số tự nhiên chẳn.
Câu 18: Trong các số sau đây, số nào chia hết cho 2 và 5?
328
1525
3250
1437
Câu 19: Trong các số: 4419, 3240, 381, 1333, số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9?
4419
381
3240
1333
Câu 20: Tìm x trong các trường hợp sau:
.
thì dư 1và 100<x<150
Câu 21: Tìm a, b biết và BCNN(a, b) = 140.
Câu 22: Cho 3 số: 45, 204, 126.
Tìm BCNN của 3 số.
Tìm ƯCLN của 3 số.
BCNN có chia hết cho ƯCLN không?
Câu 23: Cho 3 số tự nhiên: 35, 63, 105.
Tìm BCNN của 3 số.
Tìm ƯCLN của 3 số.
Chứng minh với n là số tự nhiên thì là một số chẳn
Câu 24: Học sinh lớp 6A khi học thể dục có thể xếp thành 4 hàng, 5 hàng, 8 hàng thì vừa đủ. Tính số học sinh của lớp biết lớp không vượt quá 50 học sinh.
Câu 25: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 chia hết cho 36 và 90.
Câu 26: Tìm số tự nhiên A biết 276 chia A dư 36, 453 chia A dư 21.
Câu 27: Dùng 6, 0, 5 lập được bao nhiêu số có 3 chữ số chia hết cho 5.
Câu 28: Chia 96 và 36 ra các phần bằng nhau có mấy cách?
Một số sách khi xếp thành từng bó 18 cuốn, 15 cuốn, 12 cuốn đều vừa đủ bó, biết số sách từ 200 đến 500 cuốn. Tính số sách.
Câu 29: cho tập hợp phần tử sau:
M =
Tập hợp trên có mấy phần tử?
Tập hợp H = có phải là tập hợp con của tập hợp M không? Vì sao?
So sánh và .
Câu 30: (Đề thi học kì 1 Cai Lậy Tiền Giang)
Bài 1: Cho tập hợp sau: A=
Tập hợp A có mấy phần tử
Tập hợp B = có phải là tập hợp con của A không? Vì sao?
Bài 2: Tìm x:
Bài 3:
Hai bạn Thành và Đạt cùng học chung một trường nhưng ở hai lớp khác nhau. Thành cứ 8 ngày lại trực nhật còn Đạt cứ 6 ngày lại trực nhật. Lần đầu cả hai bạn cùng trực một ngày.
Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật?
Giả sử 2 bạn cùng trực lần đầu vào ngày 3/9/2012. Vậy ngày mà hai bạn cùng trực nhật lần 2 là ngày nào?
Khi chia một số cho 225 ta được số dư là 170. Hỏi số đó có chia hết cho 85 không?
Chương 2
Bài 1: Tính:
26-(-4)+7-20
235 + (-486) + (-135) + 376
125 + [- 17 + 20 + (—125)]
– 25 - (-64) -75+36
(15-20)+ 145
375-455-100 + 550-370
136 -(-7) + 6 - 23 - 36
1532+(- 186)+( - 1432)+( - 14)+ 123
11 -12 + 13—14 + 15—16 + 17—18 + 19—20
101 - 102 - (-103) - 104 - (-105) - 106 - (-107) - 108 -(109) - 110
2+(-4+6)+( - 8+10)+ ...+(-1996+1998)-2000
(2-4-6 +8)+(10- 12-14 + 16)+.. +(1994- 1996-1998+2000)
1+2-3-4+5+6 - 7 - 8+... – 99 - 100+101+102
-3752 - (29 - 3632) – 51
A= 1 + (-2) + 3 + (-4) +.. . + 2001 + (-2002)
1+ (-3) + 5 + (-7) +.. + (-1999) + 2001
Bài 2: Cho biểu thức A:B
Tìm điều kiện để biểu thức dương
Tìm điều kiện để biểu thức âm
Bài 3: So sánh:
với
với
12 với
Bài 4: Trong các số sau, số nào là hai số đối nhau?
9 và
1 và
và -1
và
Bài 5: Rút gọn biểu thức:
x + (-30) - [95 + (-40) + (-30)]
a + (273 - 120) - (270 - 120)
b - (294+130)+(94+ 130)
-a - (b – a - c) e) - (a - c) - (a - b+c)
b - (b+a - c)
-(a - b+c) - (a+b+c)
(a+ b) - (a - b)+(a - c) - (a+c)
(a+b - c)+(a - b+c) - (b+c - a) - (a – b - c)
Bài 6: So sánh:
P = {(a - 3) - [(a+3) - (-a - 2)]}.
Q=[a+(a+3)]—[(a+2) - (a - 2)].
Bài 7: Tính bằng cách hợp lí:
75 - 5(15 - 40) - ( - 60)
35-7.(5-18)
42.67+33(4)2
43 (53 - 81)+ 53(81 - 43) - 31
File đính kèm:
- BAI TAP SO HOC 6 HOC KI 1.doc