Câu 1: Trong nguyên tử, hạt mang điện là
A. electron B. electron và nơtron
C. proton và nơtron D. proton và electron
Câu 2: Nguyên tử photpho có 16n, 15p và 15e. Số hiệu nguyên tử của photpho là
A. 15 B. 16 C. 30 D. 31
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1403 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập tổng hợp số 02, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP TỔNG HỢP SỐ 02
THỜI GIAN: 60 PHÚT (không sử dụng tài liệu)
Câu 1: Trong nguyên tử, hạt mang điện là
A. electron B. electron và nơtron
C. proton và nơtron D. proton và electron
Câu 2: Nguyên tử photpho có 16n, 15p và 15e. Số hiệu nguyên tử của photpho là
A. 15 B. 16 C. 30 D. 31
Câu 3: Một ion có 13p, 14n và 10e. Ion này có điện tích là
A. 3- B. 3+ C. 1- D. 1+
Câu 4: Số obitan tổng cộng trong nguyên tử có số điện tích hạt nhân 17 là
A. 4 B. 6 C. 5 D. 9
Câu 5: Cấu hình e của nguyên tử Y ở trạng thái cơ bản là 1s22s22p5. Vậy Y thuộc nhóm nguyên tố
A. kim loại kiềm. B. halogen.
C. kim loại kiềm thổ. D. khí hiếm.
Câu 6: Cấu hình e của nguyên tử có số hiệu Z = 17 là
A. 1s22s22p63s23p44s1 B. 1s22s22p63s23d5
C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s23p34s2
Câu 7: Các ion 8O2-, 12Mg2+, 13Al3+ bằng nhau về
A. số khối B. số electron C. số proton D. số nơtron
Câu 8: Kí hiệu dùng để chỉ 2 nguyên tử:
A. đồng vị. B. cùng số khối.
C. cùng số nơtron. D. cùng điện tích hạt nhân.
Câu 9: Số e tối đa trong lớp thứ n là
A. 2n B. n + 1 C. n2 D. 2n2
Câu 10: Ở trạng thái cơ bản cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s22p63s23p4. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là
A. ô số 16, chu kì 3 nhóm IVA. B. ô số 16 chu kì 3, nhóm VIA.
C. ô số 16, chu kì 3, nhóm IVB. D. ô số 16, chu kì 3, nhóm VIB.
Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố B là
A. Na (Z=11) B. Mg (Z=12) C. Al (Z=13) D. Cl (Z=17)
Câu 12:Tổng số hạt mang điện trong ion bằng 82. Số hạt mang điện trong nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong nhân của nguyên tử B là 8. Số hiệu nguyên tử A và B (theo thứ tự) là
A. 6 và 8 B. 13 và 9 C. 16 và 8 D. 14 và 8
Câu 13: Nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất 35X chiếm 75%. Nguyên tử khối trung bình của X là 35,5. Đồng vị thứ hai là
A. 34X B. 37X C. 36X D.38X
Câu 14: Ion Mx+ có tổng số hạt là 57. Hiệu số hạt mang điện và không điện là 17. Nguyên tố M là
A. Na B. K C. Ca D. Ni
Câu 15: Ion X- có 10e, hạt nhân có 10n. Số khối của X là
A. 19 B. 20 C. 18 D. 21
Câu 16: Chọn phát biểu sai: Trong nguyên tử (Trừ nguyên tử hiđro)
A. số e = số p. B. số n < số p.
C. số khối = số p + số n. D. số p = số điện tích hạt nhân.
Câu 17: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn do Mendeleev công bố được sắp xếp theo chiều tăng dần
A. khối lượng nguyên tử. B. bán kính nguyên tử.
C. điện tích hạt nhân. D. độ âm điện của nguyên tử.
Câu 18: Chọn phát biểu không đúng.
A. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng chu kì đều có số lớp e bằng nhau.
B. Tính chất hóa học của các nguyên tố trong chu kì không hoàn toàn giống nhau.
C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng phân nhóm có số e lớp ngoài cùng bằng nhau.
D. Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng nhóm bao giờ cũng giống nhau.
Câu 19: Chu kì chứa nhiều nguyên tố nhất trong bảng HTTH hiện nay với số lượng nguyên tố là
A. 18 B. 28 C. 32 D. 24
Câu 20: Oxit cao nhất của nguyên tố Y là YO3. Trong hợp chất với hiđro của Y, hiđro chiếm 5,88% về khối lượng. Y là nguyên tố
A. O B. P C. S D. Se
Câu 21: Trong cùng một phân nhóm chính, khi số hiệu nguyên tử tăng dần thì
A. năng lượng ion hóa giảm dần. B. nguyên tử khối giảm dần.
C. tính kim loại giảm dần. D. bán kính nguyên tử giảm dần.
Câu 22: Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp đúng theo thứ tự giảm dần độ âm điện ?
A. F, O, P, N. B. O, F, N, P. C. F, O, N, P. D. F, N, O, P.
Câu 23: Các ion A2- và B2- đều có cấu hình bền của khí hiếm. Số hiệu nguyên tử hơn kém nhau 8 đơn vị, thuộc 2 chu kì liên tiếp. A và B là
A. C và Si B. N và P C. S và Se D. O và S
Câu 24: Tính chất nào sau đây của các nguyên tố giảm dần từ trái sang phải trong 1 chu kì
A. độ âm điện B. tính kim loại
C. tính phi kim D. số oxi hóa trong oxit
Câu 25: Tính axit của các oxit axit thuộc phân nhóm chính V (VA) theo trật tự giảm dần là
A. H3SbO4, H3AsO4, H3PO4, HNO3 B. HNO3, H3PO4, H3SbO4, H3AsO4
C. HNO3, H3PO4, H3AsO4, H3SbO4 D. H3AsO4, H3PO4, H3SbO4, HNO3
Câu 26: Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Nguyên tố X là:
A. nguyên tố s B. nguyên tố p C. nguyên tố d D. nguyên tố f
Câu 27: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây?
A. oxi(Z = 8) B. lưu huỳnh (z = 16) C. Fe (z = 26) D. Cr (z = 24)
Câu 28: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là:
A. B. C. D.
Câu 29: Cấu hình electron của 4 nguyên tố:
9X: 1s22s22p5 ; 11Y: 1s22s22p63s1 ; 13Z: 1s22s22p63s23p1 ; 8T: 1s22s22p4. Ion của 4 nguyên tố trên là:
A. X+, Y+, Z+, T2+ B. X-, Y+, Z3+, T2-
C. X-, Y2-, Z3+, T+ D. X+, Y2+, Z+, T-
Câu 30: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là và. Phần trăm về khối lượng của chứa trong HClO4 (với hiđro là đồng vị , oxi là đồng vị ) là giá trị nào sau đây?
A. 9,40% B. 8,95% C. 9,67% D. 9,20%
Câu 31:Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.
B. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.
C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
D. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron.
Câu 116: Giả thuyết trong tinh thể các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu, cho khối lượng nguyên tử của sắt là 55,85 đvC, khối lượng riêng là 7,78 g/cm3. Cho Vhc = πr3, bán kính nguyên tử gần đúng của sắt là:
A. 1,44.10-8 cm B. 1,97.10-8 cm C. 1,29.10-8 cm D. Kết quả khác
Câu 32: Nguyªn tö cña nguyªn tè X cã tæng sè electron trong c¸c ph©n líp p lµ 7. Nguyªn tö cña nguyªn tè Y cã tæng sè h¹t mang ®iÖn nhiÒu h¬n tæng sè h¹t mang ®iÖn cña X lµ 8. X vµ Y lµ c¸c nguyªn tè:
A. Al vµ Br B. Al vµ Cl C. Mg vµ Cl D. Si vµ Br.
Câu 33: Nguyeân toá X thuoäc loại nguyeân toá d, nguyeân töû X coù 5 electron hoaù trị vaø lôùp electron ngoaøi cuøng thuoäc lôùp N. Caáu hình electron cuûa X laø:
A. 1s22s22p63s23p63d34s2 B. 1s22s22p63s23p64s23d3
C. 1s22s22p63s23p63d54s2 D. 1s22s22p63s23p63d104s24p3.
Câu 34: Trong nguyên tử, electron hóa trị là các electron
A. độc thân. B. ở phân lớp ngoài cùng.
C. ở obitan ngoài cùng. D. tham gia tạo liên kết hóa học.
Câu 35: Bản chất của liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa
A. 2 ion. B. các ion mang điện tích trái dấu.
C. các hạt mang điện trái dấu. D. nhân và các e hóa trị.
Câu 36: Điện hóa trị của Mg và Cl trong MgCl2 theo thứ tự là
A. 2 và 1. B. 2+ và 1-. C. +2 và -1. D. 2+ và 2-
Câu 37: Nguyên tử có số hiệu 20, khi tạo thành liên kết hóa học sẽ
A. mất 2e tạo thành ion có điện tích 2+. B. nhận 2e tạo thành ion có điện tích 2-.
C. góp chung 2e tạo thành 2 cặp e chung. D. góp chung 1e tạo thành 1 cặp e chung.
Câu 38: Liên kết cộng hóa trị có cực tạo thành giữa hai nguyên tử
A. phi kim khác nhau. B. cùng một phi kim điển hình.
C. phi kim mạnh và kim loại mạnh. D. kim loại và kim loại.
Câu 39: Cộng hóa trị của N trong phân tử HNO3 và NH4+ (theo thứ tự) là
A. 5 và 4. B. 4 và 4. C. 3 và 4. D. 4 và 3
Câu 40: Chọn câu sai:
A. Điện hóa trị có trong hợp chất ion.
B. Điện hóa trị bằng số cặp e dùng chung.
C. Cộng hóa trị có trong hợp chất cộng hóa trị.
D. Cộng hóa trị bằng số cặp e dùng chung.
Câu 41: Phân tử nào có liên kết cộng hóa trị không cực ?
A. HCl B. Cl2 C. NH3 D. H2O
Câu 42: Xét oxit các nguyên tử thuộc chu kì 3, oxit có liên kết ion là
A. Na2O, MgO, Al2O3. B. SiO2, P2O5, SO3.
C. SO3, Cl2O7, Cl2O D. Al2O3, SiO2, SO2.
Câu 43: Chọn chất có tinh thể phân tử.
A. iot, nước đá, kali clorua. B. iot, naphtalen, kim cương.
C. nước đá, naphtalen, iot. D. than chì, kim cương, silic.
Câu 44: Giống nhau giữa liên kết ion và liên kết kim loại là
A. đều được tạo thành do sức hút tĩnh điện.
B. đều có sự cho và nhận các e hóa trị.
C. đều có sự góp chung các e hóa trị.
D. đều tạo thành các chất có nhiệt độ nóng chảy cao.
Câu 45: Các chất trong dãy nào sau đây chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực?
A. HCl, KCl, HNO3, NO. B. NH3, KHSO4, SO2, SO3.
C. N2, H2S, H2SO4, CO2. D.CH4, C2H2, H3PO4, NO2
Câu 46:a. Ion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Nguyên tố X có vị trí
A. ô thứ 10 chu kì 2 nhóm VIIIA B. ô thứ 8 , chu kì 2 nhóm VIA
C. ôthứ 12 chu kì 3 nhóm IIA D. ô thứ 9 chu kì 2 nhóm VIIA
b. Cấu hình electron nguyên tử của ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt là: 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s23p64s1; 1s22s1. Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì cách sắp xếp nào sau đây đúng
A. Z < X < Y. B. Y < Z < X. C. Z < Y < X. D. X=Y=Z.
Câu 47: Biết phân tử H2O có dạng hình tứ diện. Nguyên tử O trong hợp chất H2O có kiểu lai hóa:
A. sp2 B. sp3 C. sp D. không lai hóa.
Câu 48: Nguyên tử C trong hợp chất C2H4 có kiểu lai hóa:
A. sp3 B. sp2 C. sp D. không lai hóa.
Câu 49: Nguyên tử C trong tinh thể kim cương có kiểu lai hóa:
A. sp3 B. sp2 C. sp D. không lai hóa.
Câu 50: TÝnh chÊt chung cña tinh thÓ ph©n tö lµ
A. BÒn v÷ng, khã bay h¬i, khã nãng ch¶y.
B. RÊt cøng, nhiÖt ®é nãng ch¶y, nhiÖt ®é s«i kh¸ cao
C. MÒm, dÔ nãng ch¶y, dÔ bay h¬i.
D. DÎo, dÉn ®iÖn, dÉn nhiÖt, cã ¸nh kim.
Câu 51: Tính khử của các hiđrohalogenua HX (X: F, Cl, Br, I) tăng dần theo dãy nào sau đây?
A. HF < HCl < HBr < HI. B. HCl < HF < HBr < HI.
C. HF < HI < HBr < HF. D. HI < HBr < HCl < HF.
Câu 52: Nguyên tố ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị là 3d104s1 ?
A. Chu kì 4, nhóm IB. B. Chu kì 4, nhóm IA.
C.Chu kì 4, nhóm VIA. D. Chu kì 4, nhóm VIB.
File đính kèm:
- DE BAI TAP CAU TAO NGUYEN TU P2.doc