Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hình học không gian lớp 9

Bài 1: Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;R’) tiếp xúc trong tại A.

 Biết R= 2R’. Tính theo R phần thể tích hình cầu tâm O nằm ngoài phần hình cầu tâm O’khi quay hai đường tròn quanh đường thẳng AO .

Hướng dẫn ĐS : V(O)- V’(O’) =

Bài 2: Cho hình thang vuông ABCD có đường cao AD = 8cm , đáy nhỏ

AB = 6cm đáy lớn DC = 12cm . Hạ .

a/ Khi hình thang ABCD quay quanh AD . Tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích của hình tạo thành .

b/ Khi hình chữ nhật ABHD quay quanh AD . Tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích của hình tạo thành .

c/ Khi tam giác BHC quay quanh BH. Tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích của hình tạo thành .

Hướng dẫn ĐS :

 a/ Sxq = (R+ r)l ; Stp = Sxq + Sđáy nhỏ + Sđáy lớn ; V=1/3 (R2+r2+Rr)h

 b/ Sxq ; Stp ; V của hình trụ . c/ Sxq ; Stp ; V của hình nón .

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1598 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hình học không gian lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÌNH HỌC KHÔNG GIAN LỚP 9 Bài 1: Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;R’) tiếp xúc trong tại A. Biết R= 2R’. Tính theo R phần thể tích hình cầu tâm O nằm ngoài phần hình cầu tâm O’khi quay hai đường tròn quanh đường thẳng AO . Hướng dẫn ĐS : V(O)- V’(O’) = Bài 2: Cho hình thang vuông ABCD có đường cao AD = 8cm , đáy nhỏ AB = 6cm đáy lớn DC = 12cm . Hạ . a/ Khi hình thang ABCD quay quanh AD . Tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích của hình tạo thành . b/ Khi hình chữ nhật ABHD quay quanh AD . Tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích của hình tạo thành . c/ Khi tam giác BHC quay quanh BH. Tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích của hình tạo thành . Hướng dẫn ĐS : a/ Sxq = (R+ r)l ; Stp = Sxq + Sđáy nhỏ + Sđáy lớn ; V=1/3(R2+r2+Rr)h b/ Sxq ; Stp ; V của hình trụ . c/ Sxq ; Stp ; V của hình nón . Bài 3: Cho đường tròn (O;R) đường kính AB . Vẽ dây cung CD vuông góc với AB tại trung điểm I của OB. a/ Xác định các hình : Hình (I) tạo thành bởi đường tròn tâm O và hình (II) tạo thành bởi tứ giác ACBD khi quay chúng quanh đường thẳng AB . b/ Tính thể tích phần hình (I) nằm ngoài hình (II) . Hướng dẫn ĐS : a/ Hình (I) là hình cầu ; hình (II) là 2 hình nón có chung đáy b/ V=V(I) – V(II) = 5/6R3 Bài 4: Bán kính đáy của một hình trụ là R=53cm đường cao h= 56cm . Một thiết diện song song với trục là một hình vuông . a/ Tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ . b/ Tính khoảng cách từ trục đến thiết diện . Hướng dẫn ĐS : a/ Sxq = 5396(cm2) ; V = 157304(cm3) b/ Khoảng cách = 45 (cm) Bài 5: Cho hình trụ có bán kính đáy là R, chiều cao là 2R. Một doạn thẳng AB có hai đầu thuộc hai đường tròn đáy , góc giữa AB và trục hình trụ bằng . a/ Tính độ dài AB khi = 300 . b/ Tìm giá trị của để AB lớn nhất . Hướng dẫn ĐS : a/ AB = b/ Bài 6: Cho hình nón có đáy trùng với đáy hình trụ và đỉnh trùng với tâm đáy trên hình trụ . So sánh thể tích của hình trụ và thể tích của hình nón . Nếu thể tích của hình trụ là 8 , chiều cao của hình trụ bằng bán kính đáy , hãy tìm đường sinh của hình nón . Hướng dẫn ĐS : a/ Vnón = 1/3Vtrụ b/ Đường sinh = (đvđd) Bài 7: Trong mặt phẳng (P)cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R . Trên đường tròn lấy điểm M , trên đường thẳng xAy vuông góc với (P) tại A , lấy điểm S . Trong các tam giác SAM , SAB , kẻ đường cao AE và AF . CMR : Các điểm A , B , M , E , F cùng nằm trên một mặt cầu . Xác định tâm và bán kính mặt cầu đó . Hướng dẫn ĐS : Các điểm A , B , M , E , F cùng nằm trên một mặt cầu tâm O là trung điểm AB bán kính R = Bài 8: Một hình trụ có bán kính đáy r = 70 , khoảng cách giữa hai đáy là h = 20 . Một hình vuông có ít nhất một cạnh không song song và không vuông góc với trục hình trụ , có các đỉnh nằm trên các đường tròn đáy . Tính cạnh hình vuông . Hướng dẫn ĐS : Cạnh hình vuông = 100 . Bài 9: Một hình trụ có khoảng cách giữa hai đáy gấp đôi bán kính đáy . Người ta kẻ hai bán kính đáy lần lượt nằm trên hai đáy sao cho chúng hợp nhau một góc 600 . Tính góc giữa trục của hình trụ và đường thẳng nối hai đầu mút của hai bán kính đó . Hướng dẫn ĐS : Bài 10: Diện tích đáy của một hình nón là 324 , diện tích của một thiết diện song song với đáy là 182,25. Biết khoảng cách giữa thiết diện và đáy là 30. Tính góc ở đỉnh của hình nón . Hướng dẫn ĐS : Bài 11: Chiều cao h của một hình nón là 20 , bán kính r = 25 . Một thiết diện đi qua đỉnh cách tâm của đáy là 12 . Tính diện tích thiết diện . Hướng dẫn ĐS : S = 500(đvdt) Bài 12: Hình nón có bán kính đáy là r . Góc ở đỉnh là 1200 . Tính diện tích của thiết diện đi qua hai đường sinh vuông góc với nhau . Hướng dẫn ĐS : S = Bài 13: Một khối hộp chữ nhật nội tiếp trong một khối trụ . Biết kích thước của khối hộp chữ nhật là a , b , c . Tính thể tích của khối trụ . Hướng dẫn ĐS : Có 3 trường hợp . V1 = ; V2 = ; V3 = Bài 14: Một tứ diện đều có cạnh là a nội tiếp một khối nón . Tính thể tích của khối nón . Hướng dẫn ĐS : V = (đvdt) Bài 15: Một khối nón gọi là nội tiếp trong khối cầu nếu đỉnh của khối nón và đường tròn đáy đều nằm trên mặt của khối cầu . a/ Tính thể tích và diện tích xung quanh của khối nón nội tiếp trong khối cầu có bán kính R , đường cao của khối nón là h. b/ Tính giá trị lớn nhất của thể tích khối nón nội tiếp trong khối cầu bán kính R . Hướng dẫn ĐS : Vnón = ; Sxq = ; Vmax =

File đính kèm:

  • docBDHS Gioi HHKG lop9.doc