Lý thuyết về CTHH:
1.1/ Công thức hóa học của đơn chất: Ax
- Với kim loại và một số phi kim ở trạng thái rắn: x = 1. VD: Cu, Ag, Fe, Ca
- Với các phi kim ở trạng thái khí, thường: x = 2. VD: O2; Cl2; H2; N2
1.2/ Công thức hóa học của hợp chất: AxByCzDt
1.3/ Ý nghĩa của CTHH:
- Nguyên tố nào tạo ra chất.
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử chất.
- Phân tử khối của chất.
1.4/ Qui tắc về hóa trị: “ Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ
số và hóa trị của nguyên tố kia”
a b
AxBy => a.x = b.y.
1.5/ Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị:
- Viết CT dạng chung: AxBy.
- Áp dụng qui tắc hóa trị: x.a = y.b
- Rút ra tỉ lệ: x/y = b/a = b’/a’ (tối giản)
- Viết CTHH.
34 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Các Chuyên đề Hóa học Lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vi Nhân Nan
"Where there is a will, there is a way" - 1 -
CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC LỚP 8
Vi Nhân Nan
SDT: 0988 770 690
www.facebook.com/groups/giasuhoahoc
PHẦN 1: DẠNG BÀI TẬP CĂN BẢN HÓA HỌC 8
Dạng 1: Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị.
* Lý thuyết về CTHH:
1.1/ Công thức hóa học của đơn chất: Ax
- Với kim loại và một số phi kim ở trạng thái rắn: x = 1. VD: Cu, Ag, Fe, Ca
- Với các phi kim ở trạng thái khí, thường: x = 2. VD: O2; Cl2; H2; N2
1.2/ Công thức hóa học của hợp chất: AxByCzDt
1.3/ Ý nghĩa của CTHH:
- Nguyên tố nào tạo ra chất.
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử chất.
- Phân tử khối của chất.
1.4/ Qui tắc về hóa trị: “ Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ
số và hóa trị của nguyên tố kia”
a b
AxBy => a.x = b.y.
1.5/ Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị:
- Viết CT dạng chung: AxBy.
- Áp dụng qui tắc hóa trị: x.a = y.b
- Rút ra tỉ lệ: x/y = b/a = b’/a’ (tối giản)
- Viết CTHH.
* Bài tập vận dụng:
*.* Bài tập mẫu: Lập CTHH cho các hợp chất:
a. Al và O
b. Ca và (OH)
c. NH4 và NO3.
Giải:
III II
a. CT dạng chung: AlxOy.
- Áp dụng qui tắc về hóa trị: x.III = y.II
- Rút ra tỉ lệ:
III
II
y
x => x = 2; y = 3
- CTHH: Al2O3
II I
b. CT dạng chung: Cax (OH)y.
- Áp dụng qui tắc về hóa trị: x.II = y.I
- Rút ra tỉ lệ:
II
I
y
x => x = 1; y = 2
- CTHH: Ca(OH)2 (Chỉ số bằng 1 thì không ghi trên CTHH)
c. CT dạng chung: (NH4)x (NO3)y.
- Áp dụng qui tắc về hóa trị: x.I = y.I
Vi Nhân Nan
"Where there is a will, there is a way" - 2 -
- Rút ra tỉ lệ:
I
I
y
x => x = 1; y = 1
- CTHH: NH4NO3
*.* Bài tập vận dụng:
Bài 1: Lập CTHH cho các hợp chất:
a. Cu(II) và Cl b. Al và (NO3) c. Ca và (PO4)
d. ( NH4) và (SO4) e. Mg và O g. Fe(III) và (SO4).
Bài 2: Lập CTHH giữa sắt có hóa trị tương ứng trong công thức FeCl2 với nhóm (OH).
Bài 3: Lập CTHH cho các hợp chất:
1. Al và (PO4) 2. Na và (SO4) 3. Fe (II) và Cl 4. K và (SO3)
5. Na và Cl 6. Na và (PO4) 7. Mg và (CO3) 8. Hg và (NO3)
9. Zn và Br 10.Ba và (HCO3) 11.K và (H2PO4) 12.Na và (HSO4)
*.* Cách làm khác:
a b
- Viết CT dạng chung: AxBy.
- Tìm bội số chung nhỏ nhất của 2 hóa trị (a,b) = c
- Tìm: x = c: a ; y = c:b
- Viết CTHH.
*.*.* Ví dụ minh họa: Lập CTHH cho hợp chất: Al và O
Giải:
III II
- CT dạng chung: AlxOy.
- BSCNN (3,2) = 6
- x = 6: 3 = 2; y = 6 : 2 =3
- CTHH: Al2O3
*.*.* Lưu ý:(Lập nhanh một CTHH)
- Khi a = 1 hoặc b = 1 hoặc a = b = 1 => x = b ; y = a.
- Khi a, b không phải là bội số của nhau (a không chia hết cho b và ngược lại) thì x = b; y = a.
VD: Trong ví dụ trên 2 và 3 không phải là bội số của nhau => x = 2; y = 3 => CTHH: Al2O3.
Dạng 2: Tìm hóa trị của 1 nguyên tố khi biết CTHH.
* Phương pháp giải:
- Gọi a là hóa trị của nguyên tố cần tìm.
- Áp dụng qui tắc về hóa trị để lập đẳng thức.
Giải đẳng thức trên -> Tìm n.
* Bài giải mẫu: Hãy tính hóa trị của C trong các hợp chất:
a. CO b. H2CO3
Giải:
a. – Gọi a là hóa trị của C trong hợp chất CO.
- Áp dụng QTHT: a.1 = II. 1 => A = 2.
- Vậy trong hợp chất CO, cacbon có hóa trị II.
b. Gọi b là hóa trị C trong hợp chất H2CO3
- Ta có: b = 3.II - 2.I = 4
- Vậy trong h/c H2CO3, cacbon có hóa trị IV.
* Bài tập vận dụng:
Bài 1: Hãy tính hóa trị của N trong các hợp chất sau: N2O ;NO ; N2O3;NO2 ;N2O5 ; NH3; HNO3 .
Vi Nhân Nan
"Where there is a will, there is a way" - 3 -
Bài 2: Biết hóa trị của K(I); H(I) ; Ca(II).Tính hóa trị của các nhóm nguyên tử (SO4); (H2PO4) ; (PO4) ; (CrO4) ;
(CO3) trong các hợp chất sau :H2CrO4 ; Ca(H2PO4)2 ; K3PO4 ; K2CO3 ; H2SO4 ; CaCO3 .
Bài 3: Trong các hợp chất của sắt :FeO ; Fe2O3 ; Fe3O4 ; Fe(OH)3 ; FeCl2 thì sắt có hóa trị là bao nhiêu ?
Bài 4: Tìm hóa trị của S trong các hợp chất sau: H2S; SO2; SO3; H2SO3; H2SO4?
Bài 5: Xác định hóa trị các nguyên tố trong các hợp chất sau, biết hóa trị của O là II.
1. CO2 2. SO2 3. P2O5 4. N2O5 5.Na2O 6.CaO 7.SO3
8.Fe2O3 9.CuO 10.Cr2O3 11.MnO2 12.Cu2O 13.HgO 14.NO2
15.FeO 16.PbO 17.MgO 18.NO 19.ZnO 20.Fe3O4 21.BaO
22.Al2O3 23.N2O 24.CO 25.K2O 26.Li2O 27.N2O3 28.MnO
29.Hg2O 30.P2O3 31.Mn2O7 32.SnO2 33.Cl2O7 34.ZnO 35.SiO2
Dạng 3: Tính theo CTHH:
3.1: Tìm % các nguyên tố theo khối lượng.
* Phương pháp giải:
- Tìm khối lượng mol của hợp chất.
- Tìm số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất.
- Tính thành phần % mỗi nguyên tố theo công thức: %A = %100.
mhh
mA .
* Bài giải mẫu: Tính thành phần % theo khối lượng các nguyên tố có trong hợp chất: Fe2O3?
- Khối lượng mol của hợp chất: MFe2O3 = 56.2 + 16.3 = 160 gam.
- Trong 1 mol Fe2O3 có 2 mol Fe và 3 mol O.
- Thành phần % mỗi nguyên tố trong hợp chất:
%Fe =
160
2.56 .100% = 70%
%O =
160
3.16 .100% = 30%
* Bài tập vận dụng:
Bài 1: Tính thành phần % theo khối lượng các nguyên tố trong các hợp chất :
a/ H2O b/ H2SO4 c/ Ca3(PO4)2
Bài 2: Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố có trong các hợp chất sau:
a) CO; FeS2; MgCl2; Cu2O; CO2; C2H4; C6H6.
b) FeO; Fe3O4; Fe2O3; Fe(OH)2; Fe(OH)3.
c) CuSO4; CaCO3; K3PO4; H2SO4. HNO3; Na2CO3.
d) Zn(OH)2; Al2(SO4)3; Fe(NO3)3. (NH4)2SO4; Fe2(SO4)3.
Bài 3: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào có hàm lượng Fe cao nhất: FeO ; Fe2O3 ; Fe3O4 ; Fe(OH)3 ; FeCl2?
Bài 4: Trong các loại phân bón sau, loại phân bón nào có hàm lượng N cao nhất: NH4NO3; NH4Cl; (NH4)2SO4;
KNO3; (NH2)2CO?
3.2: Tìm khối lượng nguyên tố trong một khối lượng hợp chất.
* Phương pháp giải:
- Tính số mol của hợp chất.
- Tìm số mol từng nguyên tố trong hợp chất.
- Tính khối lượng từng nguyên tố.
* Bài giải mẫu: Tính khối lượng từng nguyên tố có trong 22,2 gam CaCl2?
- Số mol CaCl2: nCaCl2 = 22,2 : 111 = 0,2mol.
- Số mol từng nguyên tố trong 0,2 mol hợp chất:
nCa = 0,2.1 = 0,2mol
nCl = 0,2.2 = 0,4mol.
- Khối lượng từng nguyên tố:
Vi Nhân Nan
"Where there is a will, there is a way" - 4 -
mCa = 0,2.40 = 8g.
mCl = 0,4.35,5 = 14,2g.
* Bài tập vận dụng:
Bài 1: Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong các lượng chất sau:
a) 26g BaCl2; 8g Fe2O3; 4,4g CO2; 7,56g MnCl2; 5,6g NO.
b) 12,6g HNO3; 6,36g Na2CO3; 24g CuSO4; 105,4g AgNO3; 6g CaCO3.
c) 37,8g Zn(NO3)2; 10,74g Fe3(PO4)2; 34,2g Al2(SO4)3; 75,6g Zn(NO3)2.
Bài 2: Một người làm vườn đã dùng 500g (NH4)2SO4 để bón rau. Tính khối lượng N đã bón cho rau?
Dạng 4: Biết thành phần khối lượng các nguyên tố => Lập CTHH của hợp chất.
* Phương pháp và bài giải mẫu:
* Dạng 4.1: Biết tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hợp chất.
Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: AxBy
- Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố: MA.x : MB..y = mA : mB
- Tìm được tỉ lệ :x : y= mA : mB = tỉ lệ các số nguyên dương, tối giản
MA MB
VD: Tìm công thức hoá học của hợp chất khi phân tích được kết quả sau: mH/mO = 1/8
Giải: - Đặt công thức hợp chất là: HxOy
- Ta có tỉ lệ: x/16y = 1/8----> x/y = 2/1
Vậy công thức hợp chất là H2O
* Dạng 4.2: Nếu đề bài cho biết phân tử khối của hợp chất và % khối lượng các nguyên tố:
Cách giải:
- Tính khối lượng từng nguyên tố trong 1 mol hợp chất.
- Tính số mol nguyên tử từng nguyên tố trong 1 mol hợp chất.
- Viết thành CTHH.
VD: Một hợp chất có thành phần gồm 2 nguyên tố Fe và O. Thành phần của hợp chất có 70% là nguyên tố Fe
còn lại là nguyên tố oxi. Xác định CTHH của hợp chất biết hợp chất có khối lượng mol là 160gam?
- Khối lượng từng nguyên tố trong 1 mol hợp chất:
mFe = 100
70 .160 = 112gam
mO = 160 – 112 = 48gam.
- Tính số mol nguyên tử từng nguyên tố trong 1 mol hợp chất.
nFe = 112 : 56 = 2mol
nO = 48 : 16 = 3mol
- Vậy CTHH của hợp chất: Fe2O3
* Dạng 4.3: Biết thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố mà đề bài không cho
phân tử khối.
Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: AxBy
- Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố:
yMB
xMA
.
. =
B
A
%
%
- Rút ra tỉ lệ x: y =
MA
A% :
MB
B% (tối giản)
- Viết thành CTHH.
VD: Phân tích một khối lượng hợp chất M, người ta nhận thấy thành phần khối lượng của nó có 50% là lưu
huỳnh và 50% là oxi. Xác định công thức phân tử của hợp chất M.
- Đặt công thức tổng quát của hợp chất là: SxOy
- Ta có: x:y =
32
50 :
16
50 = 1:2
Vi Nhân Nan
"Where there is a will, there is a way" - 5 -
- CTHH của hợp chất: SO2
*Bài tập vận dụng:
Bài 1: Hợp chất X có phân tử khối bằng 62 đvC. Trong phân tử của hợp chất nguyên tố oxi chiếm 25,8% theo
khối lượng, còn lại là nguyên tố Na. Số nguyên tử của nguyên tố O và Na trong phân tử hợp chất là bao nhiêu ?
Bài 2: Trong hợp chất XHn có chứa 17,65%là hidro. Biết hợp chất này có tỷ khối so với khí mêtan CH4 là
1,0625. X là nguyên tố nào ?
Bài 3: Một hợp chất X có thành phần % về khối lượng là :40%Ca, 12%C và 48% O . Xác định CTHH của X
.Biết khối lượng mol của X là 100g.
Bài 4: Lập CTHH của sắt và oxi ,biết cứ 7 phần khối lượng sắt thì kết hợp với 3 phần khối lượng oxi.
Bài 5: Hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử oxi tạo ra phân tử oxit . Trong phân tử, nguyên tố oxi chiếm
25,8% về khối lượng .Tìm nguyên tố X (Đs: Na)
Bài 6: Hãy xác định công thức các hợp chất sau:
a) Hợp chất A biết : thành phần % về khối lượng các nguyên tố là: 40%Cu. 20%S và 40% O, trong phân
tử hợp chất có 1 nguyên tử S.
b) Hợp chất B (hợp chất khí ) biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố tạo thành: mC : mH = 6:1, một lít khí B
(đktc) nặng 1,25g.
c) Hợp chất C, biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là : mCa : mN : mO = 10:7:24 và 0,2 mol hợp chất C
nặng 32,8 gam.
d) Hợp chất D biết: 0,2 mol hợp chất D có chứa 9,2g Na, 2,4g C và 9,6g O
Bài 7:Nung 2,45 gam một chất hóa học A thấy thoát ra 672 ml khí O2 (đktc). Phần rắn còn lại chứa 52,35% kali
và 47,65% clo (về khối lượng). Tìm công thức hóa học của A.
Bài 8:Tìm công thức hoá học của các hợp chất sau.
a) Một chất lỏng dễ bay hơi ,thành phân tử có 23,8% C .5,9%H ,70,3%Cl và có PTK bằng 50,5
b ) Một hợp chất rấn màu trắng ,thành phân tử có 4o% C .6,7%H .53,3% O và có PTK bằng 180
Bài 9: Muối ăn gồm 2 nguyên tố hoá học là Na và Cl Trong đó Na chiếm39,3% theo khối lượng .Hãy tìm công
thức hoá học của muối ăn ,biết phân tử khối của nó gấp 29,25 lần PTK H2.
Bài 10.Xác định công thức phân tử của CuxOy, biết tỉ lệ khối lượng giữa đồng và oxi trong oxit là 4 : 1?
Bài 11: Xác định công thức của các hợp chất sau:
a) Hợp chất tạo thành bởi magie và oxi có phân tử khối là 40, trong đó phần trăm về khối lượng của chúng
lần lượt là 60% và 40%.
b) Hợp chất tạo thành bởi lưu huỳnh và oxi có phân tử khối là 64, trong đó phần trăm về khối lượng của oxi
là 50%.
c) Hợp chất của đồng, lưu huỳnh và oxi có phân tử khối là 160, có phần trăm của đồng và lưu huỳnh lần lượt
là 40% và 20%.
d) Hợp chất tạo thành bởi sắt và oxi có khối lượng phân tử là 160, trong đó phần trăm về khối lượng của oxi
là 70%.
e) Hợp chất của đồng và oxi có phân tử khối là 114, phần trăm về khối lượng của đồng là 88,89%.
f) Hợp chất của canxi và cacbon có phân tử khối là 64, phần trăm về khối lượng của cacbon là 37,5%.
g) A có khối lượng mol phân tử là 58,5g; thành phần % về khối lượng nguyên tố: 60,68% Cl còn lại là Na.
h) B có khối lượng mol phân tử là 106g; thành phần % về khối lượng của các nguyên tố: 43,4% Na; 11,3% C
còn lại là của O.
i) C có khối lượng mol phân tử là 101g; thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố: 38,61% K;
13,86% N còn lại là O.
j) D có khối lượng mol phân tử là 126g; thành phần % về khối lượng của các nguyên tố: 36,508% Na;
25,4% S còn lại là O.
k) E có 24,68% K; 34,81% Mn; 40,51%O. E nặng hơn NaNO3 1,86 lần.
l) F chứa 5,88% về khối lượng là H còn lại là của S. F nặng hơn khí hiđro 17 lần.
Vi Nhân Nan
"Where there is a will, there is a way" - 6 -
m) G có 3,7% H; 44,44% C; 51,86% O. G có khối lượng mol phân tử bằng Al.
n) H có 28,57% Mg; 14,285% C; 57,145% O. Khối lượng mol phân tử của H là 84g.
Bài 12: Phân tử khối của đồng sunfat là 160 đvC. Trong đó có một nguyên tử Cu có nguyên tử khối là 64, một
nguyên tử S có nguyên tử khối là 32, còn lại là nguyên tử oxi. Công thức phân của hợp chất là như thế nào?
Bài 13: Trong 1 tập hợp các phân tử đồng sunfat (CuSO4) có khối lượng 160000 đvC. Cho biết tập hợp đó có
bao nhiêu nguyên tử mỗi loại.
Bài 14. Phân tử canxi cacbonat có phân tử khối là 100 đvC , trong đó nguyên tử canxi chiếm 40% khối lượng,
nguyên tố cacbon chiếm 12% khối lượng. Khối lượng còn lại là oxi. Xác định công thức phân tử của hợp
chất canxi cacbonat?
Bài15: Phân tử khối của đồng oxit (có thành phần gồm đồng và oxi)và đồng sunfat có tỉ lệ 1/2. Biết khối lượng
của phân tử đồng sunfat là 160 đvC. Xác định công thức phân tử đồng oxit?
Bài 16. Một hợp chất khí Y có phân tử khối là 58 đvC, cấu tạo từ 2 nguyên tố C và H trong đó nguyên tố C
chiếm 82,76% khối lượng của hợp chất. Tìm công thức phân tử của hợp chất.
Bài 17. oxit của kim loại ở mức hoá trị thấp chứa 22,56% oxi, còn oxit của kim loại đó ở mức hoá trị cao chứa
50,48%. Tính nguyên tử khối của kim loại đó.
Bài 18. Một nhôm oxit có tỉ số khối lượng của 2 nguyên tố nhôm và oxi bằng 4,5:4. Công thức hoá học của
nhôm oxit đó là gì?
Bài 19. Hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử O tạo ra phân tử oxit. Trong phân tử, nguyên tử oxi chiếm
25,8% về khối lượng. Hỏi nguyên tố X là nguyên tố nào?
Bài 20. Một nguyên tử M kết hợp với 3 nguyên tử H tạo thành hợp chất với hiđrô. Trong phân tử, khối lượng H
chiếm 17,65%. Hỏi nguyên tố M là gì?
Bài 21. Hai nguyên tử Y kết hợp với 3 nguyên tử O tạo ra phân tử oxit. Trong phân tử, nguyên tử oxi chiếm
30% về khối lượng. Hỏi nguyên tố X là nguyên tố nào?
Bài 22. Một hợp chất có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Thành phần của hợp chất có 42,6% là nguyên tố
C, còn lại là nguyên tố oxi. Xác định về tỉ lệ số nguyên tử của C và số nguyên tử oxi trong hợp chất.
Bài 23. Một hợp chất có phân tử khối bằng 62 đvC. trong phân tử của hợp chất nguyên tố oxi chiếm 25,8% theo
khối lượng, còn lại là nguyên tố Na. Xác định về tỉ lệ số nguyên tử của O và số nguyên tử Na trong hợp chất.
Bài 24: Một loại oxit sắt có thành phần là: 7 phần khối lượng sắt kết hợp với 3 phần khối lượng oxi.
Hãy cho biết:
a) Công thức hoá học của oxit sắt, biết công thức phân tử cũng chính là công thức đơn giản.
b) Khối lượng mol của oxit sắt tìm được ở trên.
Dạng 5: Áp dụng các công thức để tính toán, chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng .
* Các công thức tính toán thường gặp trong Hóa học 8: (Xem phần 2: Một số KT phải thuộc lòng)
*Bài giải mẫu: Tính khối lượng của:
a. 0,25 mol CaSO4 b. 3.10
23
phân tử Cu2O c. 6,72 lít khí NH3
Giải:
a. – Khối lượng của 0,25 mol CaSO4: mCaSO4 = 0,25. 136 = 34g
b. – Số mol của 3.1023 phân tử Cu2O: nCu2O = 3.10
23
: 6.10
23
= 0,5 mol
-- Khối lượng của 0,5 mol Cu2O : mCu2O = 0,5.144 = 72g.
c. – Số mol của 6,72 lít khí NH3: nNH3 = 6,72: 22,4 = 0,3mol.
- Khối lượng của 0,3 mol NH3: 0,3.17 = 5,1g
* Bài tập vận dụng:
Bài 1: Tính số mol của các chất sau:
1. 1,8.1025 nguyên tử Au. 5. 59,4g khí CO2.
2. 4,2.1022 phân tử K2O. 6. 126g AgNO3.
3. 18.1023 phân tử CuSO4. 7. 10,08 lít khí SO2 (đktc)
4. 52,2g Fe3O4. 8. 6,72 lít khí O2 (đktc)
5. 13,6 lít khí N2 đktc.
Vi Nhân Nan
"Where there is a will, there is a way" - 7 -
Bài 2: Tính số nguyên tử, phân tử có trong:
1. 0,24 mol Fe. 6. 29g FeS.
2. 1,35mol CuO. 7. 8,96 lít khí C2H4 (đktc)
3. 2,17mol Zn(OH)2 8. 28 lít khí NO (đktc)
4. 9,36g C2H2 9. 5,6 lít khí N2O (đktc)
5. 24g Mg(OH)2.
Bài 3: Tính khối lượng của:
1. 0,17mol C4H10. 6. 4,5.10
25
phân tử Cu(OH)2.
2. 0,48mol MgO. 7. 3,36 lít khí CO2 (đktc)
3. 0,25mol Al(OH)3 8. 16,8 lít khí C4H8 (đktc)
4. 0,9.1024 phân tử O2. 9. 2,8 lít khí H2 (đktc)
5. 2,4.1023 phân tử CaO.
Bài 4: Tính thể tích (đktc) của:
1. 0,03mol khí HCl. 6. 48g khí SO2.
2. 1,45mol không khí. 7. 3.1021 phân tử khí N2O4.
3. 0,95 mol khí NO. 8. 36.1022phân tử khí SO3.
4. 9,52g khí H2S. 9. 9.10
25
phân tử khí CO.
5. 26,4g khí CH4.
Bài 5: Tính khối lượng mol của:
1. 0,25mol chất A nặng 12g. 6. 12,4 lít khí M (đktc) nặng 15,5g.
2. 0,76 mol chất D nặng 81,32g. 7. Tỉ khối của khí N đối với H2 bằng 23.
3. 2,7.1023 phân tử chất E nặng 35,1g. 8. Tỉ khối của khí K đối với không khí bằng 2.
4. 2,34.1025 phân tử chất G nặng 9,399g. 9. Tỉ khối của khí F đối với CH4 bằng 2,7.
Dạng 6: Lập PTHH.
* Phương pháp giải:
- Viết sơ đồ của pư, gồm CTHH của các chất pư và sản phẩm.
- Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố bằng cách chọn các hệ số thích hợp điền vào trước các CTHH.
- Viết PTHH.
@Lưu ý: Khi chọn hệ số cân bằng:
+ Khi gặp nhóm nguyên tố -> Cân bằng nguyên cả nhóm.
+ Thường cân bằng nguyên tố có số nguyên tử lẻ cao nhất bằng cách nhân cho 2,4
+ Một nguyên tố thay đổi số nguyên tử ở 2 vế PT, ta chọn hệ số bằng cách lấy BSCNN của 2 số trên chia cho
số nguyên tử của nguyên tố đó.
*Bài giải mẫu: ?K + ? -> ?K2O
Giải: 4K + O2 -> 2K2O
* Bài tập vận dụng:
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 46g một hợp X ta cần dùng 96g khí oxi .Sau PƯ ta thu được 88g khí cacbonic và
54g nước. X gồm những ng.tố HH nào?
Bài 2: Hãy chọn CTHH và hệ số thích hợp đặt vào những chỗ có dấu hỏi trong các PTPƯ sau để được PTPƯ
đúng :
a/ ?Na + ? 2Na2O b/ 2HgO
t0 ? Hg + ?
c/ ? H2 + ? t
0
2H2O d/ 2Al + 6HCl ?AlCl3 + ?
Bài 3: Hoàn thành cácsơ đồ PƯHH sau để được PTHH đúng :
a/ CaCO3 + HCl ------> CaCl2 + CO2 + H2
b/ C2H2 + O2 ---------> CO2 + H2O
c/ Al + H2SO4 --------> Al2(SO4)3 + H2
d/ KHCO3 + Ba(OH)2 ------->BaCO3 + K2CO3 + H2O
Vi Nhân Nan
"Where there is a will, there is a way" - 8 -
e/ NaHS + KOH ------> Na2S + K2S + H2O
f/ Fe(OH)2 + O2 + H2O ------> Fe(OH)3
Bài 4: Đốt cháy khí axêtylen (C2H2) trong khí oxi sinh ra khí cacbonic và hơi
nứớc .Dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch nước vôi trong ( Ca(OH)2) thì thu
được chất kết tủa canxicacbonat (CaCO3) .Viết các PTPƯ xảy ra .
Bài 5: Hoàn thành các PTHH cho các pư sau:
1. Na2O + H2O -> NaOH.
2. BaO + H2O -> Ba(OH)2
3. CO2 + H2O -> H2CO3
4. N2O5 + H2O -> HNO3
5. P2O5 + H2O -> H3PO4
6. NO2 + O2 + H2O -> HNO3
7. SO2 + Br2 + H2O -> H2SO4 + HBr
8. K2O + P2O5 -> K3PO4
9. Na2O + N2O5 -> NaNO3
10. Fe2O3 + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + H2O
11. Fe3O4 + HCl -> FeCl2 + FeCl3 + H2O
12. KOH + FeSO4 -> Fe(OH)2 + K2SO4
13.Fe(OH)2 + O2 -> Fe2O3 + H2O.
14. KNO3 -> KNO2 + O2
15. AgNO3 -> Ag + O2 + NO2
16. Fe + Cl2 -> FeCln
17. FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2
18. FeS + O2 -> Fe2O3 + SO2
19. FexOy + O2 -> Fe2O3
20. Cu + O2 + HCl -> CuCl2 + H2O
21.Fe3O4 + C -> Fe + CO2
22. Fe2O3 + H2 -> Fe + H2O.
23. FexOy + Al -> Fe + Al2O3
24. Fe + Cl2 -> FeCl3
25. CO + O2 -> CO2
Dạng 7: Tính theo PTHH.
Dạng 7.1: Tìm khối lượng, thể tích chất khí, nồng độ dung dịch theo PTHH.
*Phương pháp:
- Viết và cân bằng PTHH.
- Tính số mol của chất đề bài đã cho.
- Dựa vào PTHH, tìm số mol các chất mà đề bài yêu cầu.
- Tính toán theo yêu cầu của đề bài (khối lượng, thể tích chất khí)
* Bài giải mẫu: Đốt cháy 24,8g P trong bình đựng khí O2.
a. Lập PTHH cho pư?
b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành?
c. Tính thể tích khí O2 cần dung ở đktc?
Giải:
a. PTHH: 4P + 5O2 -> 2P2O5
- Số mol P: nP = 24,8 : 31 = 0,8 mol.
b. – Theo PTHH: nP2O5 = 2
1 nP = 2
1 .0,8 = 0,4mol
Vi Nhân Nan
"Where there is a will, there is a way" - 9 -
- Khối lượng P2O5 tạo thành: mP2O5 = 0,4. 142 = 56,8g.
c. – Theo PTHH: nO2 = 4
5 .nP = 4
5 .0,8 = 1mol.
- Thể tích O2 cần dung: VO2 = 1. 22,4 = 22,4 lít.
* Bài tập vận dụng:
Bài 1: Cho Na tác dụng với nước thấy tạo thành 30,04 lít khí thoát ra (đktc).
a. Viết PTHH?
b. Tính khối lượng khí sinh ra?
c. Tính số nguyên tử và khối lượng Na cần dùng?
d. Tính số phân tử, khối lượng bazơ tạo nên?
Bài 2: Tính thể tích khí Hidro và khí Oxi (đktc) cần thiết để tác dụng với nhau thu được 1,8g nước?
Bài 3: Hòa tan 1,12g Fe trong dung dịch axit sunfuric lấy dư. Tính khối lượng muối tạo thành và thể tích khí
thoát ra ở đktc?
Bài 4: Cho Zn tan hoàn toàn trong dd axit clohidric thu được 5,6 lít khí thoát ra ở đktc.
a. Tính khối lượng Zn và axit tham gia pư?
b. Tính khối lượng muối tạo thành?
Bài 5: Cho 20g NaOH tác dụng với HNO3 dư.
a. Viết PTHH và tính số mol, số phân tử của NaOH đã cho?
b. Tính số mol, khối lượng và số phân tử các chất tạo thành sau pư?
Bài 6: Đốt cháy m(g) kim lọai Mg trong không khí ta thu được 8g hợp chất Magie Oxit (MgO).
a/Viết PTPƯ xảy ra ?
b/ Tính khối lượng của Mg và oxi đã tham gia PƯ ?
Bài 7: Cho Zn tác dụng với axítclohidric HCl tạo thành kẽm clorua ZnCl2 và giải phóng khí hidro. Nếu cho
26g kẽm tham gia PƯ , hãy tính :
a/Thể tích khí hidro thu được ở đktc .
b/Khối lượng axít đã dùng .
Bài 8: Hòa tan một hợp chất X có chứa 71,43% về khối lượng canxi và 28,57% khối lượng oxi vào nước ta
thu được dung dịch nước vôi Ca(OH)2 .
a/Nếu sau PƯ thu được 14,8gCa(OH)2 thì cầnbao nhiêu gam X .
b/Tính thể tích nước cần dùng để PƯ xảy ra hoàn tòan .Biết X có khối lượng mol là 56g và khối lượng
riêng của nước là 1g/ml .
Dạng 7.2: Tính toán khi có lượng chất dư.
* Phương pháp:
- Viết và cân bằng PTHH.
- Tính số mol của các chất đề bài đã cho.
- Lập tỉ số để xác định chất dư.
Giả sử PƯ: A + B -> C + D
Số mol chất A đề bài cho (>; =; <) Số mol chất B đề bài cho
Số mol chất A trên PT Số mol chất B trên PT (hệ số cân bằng)
=> Tỉ số của chất nào lớn hơn -> chất đó dư; tỉ số của chất nào nhỏ hơn, chất đó pư hết.
- Dựa vào PTHH, tìm số mol các chất sản phẩm theo chất pư hết.
- Tính toán theo yêu cầu của đề bài (khối lượng, thể tích chất khí)
*Bài giải mẫu: Khi đốt, than cháy theo sơ đồ sau:
Cacbon + oxi khí cacbon đioxit
a) Viết và cân bằng phương trình phản ứng.
b) Cho biết khối lượng cacbon tác dụng bằng 18 kg, khối lượng oxi tác dụng bằng 24 kg. Hãy tính khối lượng khí
cacbon đioxit tạo thành.
Vi Nhân Nan
"Where there is a will, there is a way" - 10 -
c) Nếu khối lượng cacbon tác dụng bằng 8 kg, khối lượng khí cacbonic thu được bằng 22 kg, hãy tính khối lượng
cacbon còn dư và khối lượng oxi đã phản ứng.
Giải:
a. PTHH: C + O2 t
0
CO2
b. – Số mol C: nC = 18.000 : 12 = 1500 mol.
- Số mol O2: nO2 = 24.000 : 32 = 750 mol.
Theo PTHH, ta có tỉ số:
1
nC =
1
1500 = 1500 >
1
2nO =
1
750 = 750.
=> O2 pư hết, C dư.
- Theo pthh: nCO2 = nO2 = 750 mol.
- Vậy khối lượng CO2 tạo thành: mCO2 = 750. 44 = 33.000gam = 33kg.
c. – Số mol CO2: nCO2 = 22.000 : 44 = 500 mol. - Theo PTHH: nC = nO2 = nCO2 = 500 mol.
- Khối lượng C đã tham gia pư: mC = 500. 12 = 6.000g = 6kg.
=> Khối lượng C còn dư: 8 – 6 = 2kg.
- Khối lượng O2 đã tham gia pư: mO2 = 500 . 32 = 16000g = 16kg.
(Lưu ý: Tính theo sản phẩm bao giờ cũng đúng mà không cần lập tỉ lệ với chất tham gia).
* Bài tập vận dụng:
Bài 1: Cho 22,4g Fe tác dụng với dd loãng có chứa 24,5g axit sulfuric.
a. Tính số mol mỗi chất ban đầu và cho biết chất dư trong pư?
b. Tính khối lượng chất còn dư sau pư?
c. Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc?
d. Tính khối lượng muối thu được sau pư
Bài 2: Cho dd chứa 58,8g H2SO4 tác dụng với 61,2g Al2O3.
a. Tính số mol mỗi chất ban đầu của hai chất pư?
b. Sau pư chất nào dư, dư bao nhiêu gam?
c. Tính khối lượng muối nhôm sunfat tạo thành?
Bài 3: Dùng 6,72 lít khí H2 (đktc) để khử 20g Sắt (III) oxit.
a. Viết PTHH của pư?
b. Tính khối lượng oxit sắt từ thu được?
Bài 4: Cho 31g Natri oxit vào 27g nước.
a. Tính khối lượng NaOH thu được?
b. Tính nồng độ % của dd thu được sau pư?
Bài 5: Cho dd có chứa 10d NaOH tác dụng với một dd có chứa 10g HNO3.
a. Viết PTHH của PƯ?
b. Thử dd sau pư bằng giấy quì tím. Hãy cho biết màu của quì tím sẽ thay đổi như thế nào?
c. Tính khối lượng muối tạo thành?
Bài 6: Cho 4,05g kim loại Al vào dd H2SO4, sa pư thu được 3,36 lít khí đktc.
a. Tính khối lượng Al đã pư?
b. Tính khối lượng muối thu được và khối lượng axit đã pư?
c. Để hòa tan hết lượng Al còn dư cần phải dùng them bao nhiêu gam axit?
Dạng 7.3: Tính theo nhiều PTHH.
* Phương pháp:
- Viết và cân bằng tất cả các PTHH.
- Tính số mol của chất đề bài đã cho.
Vi Nhân Nan
"Where there is a will, there is a way" - 11 -
- Dựa vào các PTHH, tìm số mol các chất mà đề bài yêu cầu.
- Tính toán theo yêu cầu của đề bài (khối lượng, thể tích chất khí)
* Bài giải mẫu: Cho 8,4 gam Sắt tác dụng với một lượng dung dịch HCl vừa đủ:
Fe + HCl -> FeCl2 + H2
Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra qua đồng (II) oxit nóng: H2 + CuO -> Cu + H2O.
a) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc)
b) Tính khối lượng kim loại đồng thu được sau phản ứng.
Giải:
- PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (1)
H2 + CuO -> Cu + H2O (2)
- Số mol Fe: nFe = 8,4 : 56 = 0,15 mol.
a. – Theo PTHH (1): nH2 = nFe = 0
File đính kèm:
- cac_chuyen_de_hoa_hoc_lop_8.pdf