Câu hỏi ôn tập môn Sinh học Lớp 7

1. Máu và nước mô vận chuyển đến tế bào những chất nào?

A. Các chất dinh dưỡng và ôxi. C. Prôtêin, gluxit và các chất thải.

B. Khí cacbonic và muối khoáng. D. Cả A và B.

2. Các sản phẩm do tế bào tạo ra được chuyển tới đâu?

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết.

B. Nước mô. C. Máu. D. Cả B và C.

3. Sự trao đổi chất của tế bào với môi trường trong được thực hiện như thế nào?

A. Sự tổng hợp các chất hữu cơ. B. Sự phân giải các chất hữu cơ.

C. Các tế bào thường xuyên trao đổi chất với nước mô và máu. D. Cả A và B.

4. Tại sao nói trao đổi chất là đặc trưng cơ bản của sự sống?

A. Trao đổi chất đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.

B. Nếu không có sự trao đổi chất cơ thể không tồn tại.

C. Trao đổi chất giúp cơ thể lấy thức ăn, nước và muối khoáng. D. Cả A và B.

5. Các phương pháp chống nóng và chống lạnh cho cơ thể?

1. Đi nắng cần đội mủ nón.

2. Không chơi thể thao ngoài trời nắng và nhiệt độ không khí cao.

3. Trời nóng, sau khi lao động nặng hoặc đi nắng về, mồ hôi ra nhiều không được tắm ngay, không ngồi nơi lộng gió, không bật quạt quá mạnh.

4. Khi trời nóng không nên lao động nặng.

5. Trời rét cần giữ ấm cho cơ thể nhất là cổ, ngực, chân, không ngồi nơi có hút gió.

 

doc6 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 14/07/2022 | Lượt xem: 181 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập môn Sinh học Lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 6: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Câu 1: Hãy đánh dấu nhân vào câu trả lời đúng nhất. 1. Máu và nước mô vận chuyển đến tế bào những chất nào? A. Các chất dinh dưỡng và ôxi. C. Prôtêin, gluxit và các chất thải. B. Khí cacbonic và muối khoáng. D. Cả A và B. 2. Các sản phẩm do tế bào tạo ra được chuyển tới đâu? A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô. C. Máu. D. Cả B và C. 3. Sự trao đổi chất của tế bào với môi trường trong được thực hiện như thế nào? A. Sự tổng hợp các chất hữu cơ. B. Sự phân giải các chất hữu cơ. C. Các tế bào thường xuyên trao đổi chất với nước mô và máu. D. Cả A và B. 4. Tại sao nói trao đổi chất là đặc trưng cơ bản của sự sống? A. Trao đổi chất đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. B. Nếu không có sự trao đổi chất cơ thể không tồn tại. C. Trao đổi chất giúp cơ thể lấy thức ăn, nước và muối khoáng. D. Cả A và B. 5. Các phương pháp chống nóng và chống lạnh cho cơ thể? 1. Đi nắng cần đội mủ nón. 2. Không chơi thể thao ngoài trời nắng và nhiệt độ không khí cao. 3. Trời nóng, sau khi lao động nặng hoặc đi nắng về, mồ hôi ra nhiều không được tắm ngay, không ngồi nơi lộng gió, không bật quạt quá mạnh. 4. Khi trời nóng không nên lao động nặng. 5. Trời rét cần giữ ấm cho cơ thể nhất là cổ, ngực, chân, không ngồi nơi có hút gió. 6. Không nên chơi thể thao vào những ngày trời rét. 7. Rèn luyện thể dục thể thao hợp lí để tăng khả năng chịu đựng của cơ thể. A. 1, 2, 3, 4, 5, 6. B. 1, 2, 3, 5, 7, 8. C. 1, 2, 4, 5, 7, 8. D. 1, 3, 4, 6, 7, 8. 6. Vai trò của vitamin với các hoạt động sinh lí là gì? A. Thành phần cấu trúc của nhiều enzim tham gia vào phản ứng sinh hóa. B. Thành phần quan trọng của prôtêin. C. Tham gia vào điều hòa các hoạt động của các cơ quan. D. Cả B và C. 7. Tại sao tế bào là đơn vị cấu trúc và cũng là đơn vị chức năng của sự sống. A. Mọi cơ thể được cấu tạo từ tế bào. B. Các tế bào đều tham gia vào chức năng hoạt động của các cơ quan. C. Các tế bào dều có các bào quan quan trọng. D. Cả A và B. 8. Các hệ tuần hoàn, hô hấp, bài tiết đã tham gia vào hoạt động trao đổi chất và chuyển hóa như thế nào? A. mang ôxi và chất dinh dưỡng đến tế bào, các chất thải từ tế bào đến cơ quan bài tiết. B. Lấy ôxi từ môi trường cung cấp cho tế bào và thải cacbonic ra khỏi cơ thể. C. Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho tế bào. D. Cả A, B và C. 9. Nhu cầu dinh dưỡng của mổi người phụ thuộc vào các yếu tố nào? A. Giới tính. B. Lứa tuổi. C. Dạng hoạt động và trạng thái cơ thể. D. Cả A, B và C. 10. Những thực phẩm giàu chất đường? A. Thịt, cá, đậu, đổ. B. Mở động vật, dầu thực vật C. Các loại ngũ cốc. D. Cả A và B CHƯƠNG 7: BÀI TIẾT Câu 1: Đánh dấu nhân vào câu trả lời đúng nhất. 1. Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ đâu? A. Từ quá trình trao đổi chất ở tế bào và cơ thể. D. Cả a, b, c. B. Từ phổi và da. C. Từ thận, phổi và da. 2. Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan nào? A. Thận, cầu thận, bóng đái. C. Thận, ống đái, bóng đái. B. Thận, ống thận, bóng đái. D. Thận ống dẫn nước tiểu, ống đái, bóng đái. 3.Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là gì? A. Thận. C. Bóng đái. D. Ống đái. B.Ống dẫn nước tiểu. 4. Cấu tạo của thận gồm những gì? A. Phần vỏ, phần tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu. B. Phần vỏ, phần tủy, bể thận. C. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng, bể thận. D. Phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận. 5. MỗI đơn vị chức năng của thận gồm những bộ phân nào? A. Cầu thận, nang cầu thận. C. Nang cầu thận, ống thận. B. Cầu thận, ống thận. D. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận. 6. Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là: A. Đón nhận các chất thải rồi đưa ra ngoài. B.Lọc máu và thải các chất cặn bã, chất độc, chất dư thừa để đưa ra ngoài. C. Lọc máu và lấy lại các chất dinh dưỡng cho cơ thể. D. Cả a và b. 7. khi đường dẫn nước tiểu bị sỏi sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe? 1. Gây nên bí tiểu hoặc không đi tiểu được. 2. Đi tiểu ra máu. 3. Người bệnh đau dữ dội và có thể bị sốt 4. Nếu không được cấp cứu kịp thời sẽ nguy hiểm đến tính mạng. 5. Bóng đái căng và có thể vỡ gây chết người. Đáp án: A. 1, 2, 5. B. 1, 3, 4. C. 2, 3, 5. D. 2, 4, 5. Câu 1. Chọn các cụm từ: bài tiết, lọc, liều lượng, một số chất, cặn bã, trao đổi chất điền vào các chỗ trống thay cho các số 1, 2, 3,để hoàn chỉnh các câu sau: Hằng ngày cơ thể ta phải không ngừng (1) và thải ra môi trường ngoài các chất (2) do hoạt động (3) của tế bào tạo ra, cùng (4) được đưa vào cơ thể quá (5) nên gây hại cho cơ thể. Quá trình đó được gọi là (6). Câu 6. Tìm các từ, cụm từ, thích hợp điền vào chỗ trống thay cho các số 1, 2, 3để hoàn chỉnh các câu sau: Khi lượng (1) trong (2) lên tới 200 ml sẽ làm căng bóng đái, tăng (3) trong bóng đái và gây cảm giác buồn (4), cơ vòng (5) (có sự phối hợp co của cơ bóng đái và cơ bụng ) làm (6) thoát ra ngoài. Chương: Tuần Hoàn Câu 1: Tìm nội dung phù hợp điền vào ô trống để hoàn thiện bảng sau. Loại tế bào Đặc điểm tế bào Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu Câu 2: Chọn các cụm từ: Huyết tương, hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau. Máu gồm..(1)..và các tế bào máu. Các tế bào máu gồm..(2)..bạch cầu và..(3).. Câu 3: Hãy đánh dấu nhân vào câu trả lời đúng nhất. 1. Chức năng của huyết tương là gì? A. Tham gia vận chuyển các chất dinh dưỡng, hooc môn, kháng thể và các chất khoáng. B. Tham gia vận chuyển các chất thải. C. Tiêu huỷ các chất thải, thừa do tế bào đưa ra. D. Cả A và B. 2. Tại sao máu từ phổi về tim đỏ tươi, máu từ các tế bào về tim đỏ thẫm? A. Máu từ phổi về tim mang nhiều CO2, máu từ các tế bào về tim mang nhiều O2. B. Máu từ phổi về tim mang nhiềuCO2, máu từ các tế bào về tim không cóCO2. C. Máu từ phổi về tim mang nhiều O2, máu từ các tế bào về tim mang nhiều CO2. D. Cả Avà B. Câu 4: Đánh dấu X vào các câu đúng trong các câu sau: A. Môi trường trong gồm máu, nước mô và bạch huyết. B. Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết. C. Bạch huyết hoà vào máu và lưu chuyển trong mạch máu. D. Máu chui qua thành mạch máu để tạo ra nước mô. Câu 5: Tìm các từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống thay cho các số 1, 2, 3, để hoàn chỉnh các câu sau: Kháng nguyên là những (1)... có khả năng kích thích cơ thểtiết ra kháng thể. Các phần tử này có trên (2) vi khuẩn, bề mặt vỏ virut, hay trong các nộc độc của ong, rắnKháng thể là những (3) do cơ thể tiết ra để chống lại các (4) Tương tác giữa (5) và (6) theo cơ thể chìa khoá và ổ khoá, nghĩa là kháng nguyên nào thì kháng thể ấy. Câu 5. Đánh dấu X vào các câu đúng trong các câu sau: 1. Sự thực bào là: A. Các bạch cầu hình thành chân giả bắt, nuốt và tiêu hoá vi khuẩn. B. Các bạch cầu đánh và tiêu huỷ vi khuẩn. C. Các bạch cầu bao vây làm cho vi khuẩn bị chết đói. D. Cả Avà B. 2. Tế bào limphô T đã phá huỷcác tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách: A. Tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan các màng tế bào bị nhiễm đó . B. Nuốt và tiêu hoá tế bào bị nhiễm đó. C. Ngăn cặn trao đổi chấtcủa các tế bào bị nhiễm đó với môi trường trong. D. Cả C và B. 3. Các bạch cầu tạo ra hàng phòng thủ để bảo vệ cơ thể là: A. Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện. B. Tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoaccs kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện C. Phá huỷ các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do tế bào limphô T thực hiện. D. Cả A, B, C Câu 6: Đánh dấu X vào ô trống chỉ huyết tương tương ứng của nhóm máu A, B, AB, O. Nhóm máu Huyết tương a b A B AB O Câu 8: đánh dấu nhân vào câu trả lời đúng nhất: 1. Thành phần bạch huyết khác thành phần máu ở chổ. A. Có ít hồng cầu, nhiều tiểu cầu. B. Nhiều hồng cầu, không có tiểu cầu. C. không có hồng cầu, tiểu cầu ít. D. Cả A và B. 2. hướng luân chuyển bạch huyết đúng trong mổi phân hệ là. A. Tỉnh mạch – mao mạch bạch huyết - hạch bạch huyết - mạch bạch huyết - ống bạch huyết. B. Mao mạch bạch huyết - mạch bạch huyết - hạch bạch huyết - mạch bạch huyết - ống bạch huyết - tỉnh mạch. C. Mạch bạch huyết - hạch bạch huyết - ống bạch huyết - mạch bạch huyết – mao mạch bạch huyết - tỉnh mạch. D. Cả B và C. 3. mổi chu kỳ co dãn của tim kẻo dài khoảng. A. 0,3 giây. B. 0,1 giây. C. 0,8 giây. D. 0,4 giây. 4. trong mỗi chu kỳ tim làm việc và nghĩ như thế nào. A. Tâm nhỉ làm việc 0,1 giây, nghỉ 0,7 giây. B. Tim nghỉ hoàn toàn là 0,4 giây. C. Tâm thất làm việc 0,3 giây, nghỉ 0,5 giây. D. Cả A, B và C đúng. Chương thần kinh và giác quan. Câu 1: điền vào chổ trống sau. a.- là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh. - Bộ phận trung ương có. Và.được bảo vệ trong các khoang xương và màng nảo tuỷ: hộp sọ chứa..; nằm trong ống xương sống. - Nằm ngoài trung ương thần kinh là bộ phận ngoại biên, có các dây thần kinh do các. Và..tạo nên. - Hệ thần kinh vận động cơ xương liên quan đến cac hoạt động của cơ vân là - Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản. đó là những.. b- Dây thần kinh tuỷ gồm có..đôi. - Các gồm các bó sợi thần kinh hướng tâm và các bó sợi thần kinh li tâm. - Tuỷ sống bao gồmở giữa được bao quanh bởi.. - ..là trung khu của các phản xạđiều kiện - ..là các đường dẩn truyền nối các trung khu trong tuỷ sống với nhau và với não bộ. - Các nhóm sợi thân fkinh cảm giác nối với tuỷ sống qua. - Nhóm sợi thần kinh vận động nối với tuỷ sống bằng. Câu 2: Hãy sắp xếp sao cho tương ứng. Thuật ngữ đặc điểm 1. Dây thần kinh tuỷ A. Là nhóm sợi thần kinh vận động 2. Rể trước B. LÀ nhóm sợi thần kinh cảm giác 3. Bó dây thân fkinh hướng tâm C. Là các đường dẩn truyền nối các trung khu trong tuỷ sống với nhau và với bộ não. 4. Rể sau D. hay còn gọi là rể vận động 5. Bó dây thần kinh li tâm E. Hay còn gọi là rể cảm giác 6. Chất xám F. Nối các nhóm thần kinh cảm giác với tuỷ sống 7. Chất trắng G. Gồm có 31 đôi 8. Rể sau H. Nối nhóm sợi thần kinh vận động với tuỷ sống 9. Rể trước I. Là trung khu của các phản xạ không điều kiện Câu 3: Điền vào chổ trống cho phù hợp - Trụ não tiếp liền với. ở phía dưới. Nằm giữa trụ não và đại nãolà.......trụ não ..,..vànằm giữa gồmở mặt trước và.ở mặt sau. - phía sau trụ não là - dây thân fkinh não gồm.đôi. - ..ở trụ não tập trung thành các chất xám. - ..là các đường liên lạc dọc, nối tuỷ sống với các phần trên của não và bao quanh chất xám. - gồm đồi thị và vùng dưới đồi. -là trạm cuối cùng chuyển tiếp của tất cả các đường dẩn truyền cảm giác từ dưới đi lên não. - tiểu não gồm 2 thành phần cơ bản làvà Câu 4: Hãy sắp xếp các thuật ngữ và đặc điểm sau cho tương ứng. Thuật ngữ Đặc điểm 1. Bộ não. a. Tập trung thành các nhân xám. 2. Chất trắng của trụ não. b. Là trung khu thần kinh, nơi xuất phát các dây thần kinh não. 3. Chất xám của trụ não. c. Gồm trụ não, tiểu não, não trung gian và đại não. 4. Não trung gian. d. Làm thành lớp vỏ tiểu nãovà các nhân. 5. Đồi thị. e. Là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hoà thân nhiệt. 6. Các nhân xám ở vùng dưới đồi. f. .Nằm giữa trụ não và đại não 7. Chất xám ở tiểu não. g.Là các đường liên lạc dọc, nối tuỷ sống với các phần trên của não và bao quanh chất xám. 8.Các nhân xám ở trụ não. h. Là trạm cuối cùng chuyển tiếp của tất cả các đường dẩn truyền từ dưới đi lên não. Câu 5: Điền vào chổ trông cho phù hợp. - ..là phần não phát triển nhất ở người. - chất xám tạo thành vỏ não là trung tâm của các phản xa.. -.nằm giữa vỏ não là những đường thần kinh nối các phần của vỏ não với nhau và vỏ não với các phần dưới của hệ thần kinh. -.là các đường thần kinh nối các vùng của vỏ não và nối 2 nữa đại não với nhau - rảnh đỉnh ngăn cách thuỳ..và thuỳ - rảnh thái dương ngăn cách thuỳ trán và thuỳ đỉnh với thuỳ.. - đợn vị cơ bản của phân hệ thần kinh là -..có vai trò cơ bản là nhận, truyền và chuyển giao các tín hiệu. - hệ thần kinh có cấu tạo đối xứng theo chiều..cơ thể. - Hệ thần kinh nữa bên : nhận cảm giác và điều khiển vận động của nữa cơ thể bên .

File đính kèm:

  • doccau_hoi_on_tap_mon_sinh_hoc_lop_7.doc
Giáo án liên quan