Câu hỏi trắc nghiệm Hình Học

Câu 1: Xét tính ĐÚNG hay SAI của các câu sau :

a) Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó

b) Phép biến hình biến đường tròn thành đường tròn có bán kính bằng nó là phép tịnh tiến

c) Phép tịnh tiến biến tứ giác thành tứ giác bằng nó

d) Phép tịnh tiến biến đường tròn thành chính nó

e) Phép đồng nhất biến mọi hình thành chính nó

f) Phép dời hình là 1 phép biến hình không làm thay đồi khoảng cách giữa hai điểm bất kì

g) Phép chiếu lên đường thẳng không là phép dời hình

h) Với bất kì 2 điểm A, B và ảnh A’, B’ của chúng qua 1 phép dời hình, ta luôn có A’B = AB’.

i) Nếu phép dời hình F biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ thì trọng tâm tam giác ABC biến thành trọng tâm tam giác A’B’C’.

j) Phép tịnh tiến theo vectơ là phép đồng nhất.

k) Nếu phép dời hình biến điểm A thành điểm B ( ) thì nó cũng biến điểm B thành A

l) Nếu phép dời hình biến điểm A thành điểm B và biến điểm B thành điểm C thì AB = BC

 

doc12 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm Hình Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG BÀI 1, 2: MỞ ĐẦU VỀ PHÉP BIẾN HÌNH PHÉP TỊNH TIẾN VÀ PHÉP DỜI HÌNH Câu 1: Xét tính ĐÚNG hay SAI của các câu sau : Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó Phép biến hình biến đường tròn thành đường tròn có bán kính bằng nó là phép tịnh tiến Phép tịnh tiến biến tứ giác thành tứ giác bằng nó Phép tịnh tiến biến đường tròn thành chính nó Phép đồng nhất biến mọi hình thành chính nó Phép dời hình là 1 phép biến hình không làm thay đồi khoảng cách giữa hai điểm bất kì Phép chiếu lên đường thẳng không là phép dời hình Với bất kì 2 điểm A, B và ảnh A’, B’ của chúng qua 1 phép dời hình, ta luôn có A’B = AB’. Nếu phép dời hình F biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ thì trọng tâm tam giác ABC biến thành trọng tâm tam giác A’B’C’. Phép tịnh tiến theo vectơ là phép đồng nhất. Nếu phép dời hình biến điểm A thành điểm B ( ) thì nó cũng biến điểm B thành A Nếu phép dời hình biến điểm A thành điểm B và biến điểm B thành điểm C thì AB = BC Câu 2: Nếu H là 1 hình nào đó thì hình H’được gọi là ảnh của hình H qua phép biến hình F nếu H’ là tập hợp các điểm M sao cho M’ = F(M) H’ là tập hợp các điểm M’ sao cho M’ = F(M), với M H H’ là tập hợp các điểm M’ sao cho M = F(M’), với M H H’ là tập hợp các điểm M sao cho M = F(M’) Câu 3: Trong mp Oxy, cho phép biến hình F xác định như sau: Với mỗi M(x; y) ta có M’ = F(M) sao cho M’(x’;y’) thoả x’ = 2x – y + 1, y’ = x – 2y + 3. Điểm ( 1; -2) sẽ biến thành điểm có tọa độ (5;6) (5;8) (8;5) (- 5;8) Câu 4: Trong Oxy, cho phép biến hình F biến mỗi điểm M(x;y) thành điểm M’(x’;y’) thỏa x’ = 2x; y’ = -y + 2 . Phép biến hình F biến đt : x + 3y + 5 = 0 thành đt (d) có phương trình x + 2y – 4 = 0 x – 6y + 22 = 0 2x – 4y + 5 = 0 3x + 2y – 4 = 0 Câu 5: Trong Oxy, phép biến hình F biến mỗi điểm M(x;y) thành điểm M’(x’;y’) thỏa x’ = x + 2y; y’ = -2x + y + 1. Gọi G là trọng tam tam giác ABC với A(1;2) , B(-2;3), C(4;1). Phép biến hình F biền G thành G’ có tọa độ là (5;1) (-3;4) (8;3) (0;6) Câu 6: Cho và A(0;-7). Ảnh của A qua phép tịnh tiến theo véctơ có toạ độ là: a) (5;-2) b) (5;2) c)(5;12) d)(5;5) Câu 7: Cho và A(0;2). Ảnh của A qua phép tịnh tiến theo véctơ có toạ độ là: a) (0;0) b) (1;2) c)(1;3) d)(0;2) Câu 8: Cho và A(0;0). Ảnh của A qua phép tịnh tiến theo véctơ có toạ độ là: a) (5;1) b) (5;-1) c)(-5;1) d)(0;0) Câu 9: Cho và A(0;2), B(-2;-1). Nếu , khi đó A’B’ có độ dài bằng: a) b) c) d) Câu 10: Cho và A(0;2), B(-2;-1). Nếu , khi đó A’B’ có độ dài bằng: a) b) c) d) Câu 11: Cho và A(0;2), B(-2;-1). Nếu , khi đó A’B’ có độ dài bằng: a) b) c) d) Câu 12: Cho và A(0;2), B(-2;-1). Nếu , khi đó AA’ có độ dài bằng: a) b) c) d) Câu 13: Cho và A(0;2), B(-2;-1). Nếu , khi đó BB’ có độ dài bằng: a) b) c) d) Câu 14: Cho phép tịnh tiến theo vectơ biến A thành A’ và biến M thành M’. Ta có: Câu 15: Trong mp Oxy, cho phép biến hình F xác định như sau: Với mỗi M(x; y) ta có M’ = F(M) sao cho M’(x’;y’) thoả x’ = x + 1, y’ = y – 3. Chọn câu đúng: F là phép tịnh tiến theo vectơ F là phép tịnh tiến theo vectơ F là phép tịnh tiến theo vectơ F là phép tịnh tiến theo vectơ Câu 16: Cho hai đường thẳng d và d’ song song với nhau. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d thành d’? 1 2 3 Vô số Câu 17: Cho A, B cố định. Phép biến hình F biến điểm M bất kì thành M’ sao cho F là phép tịnh tiến theo vectơ F là phép tịnh tiến theo vectơ F là phép tịnh tiến theo vectơ F là phép tịnh tiến theo vectơ Câu 18: Trong mp Oxy, cho đt (d): x + 2y – 1 =0 và vectơ . Tìm m để phép tịnh tiến theo vectơ biến (d) thành chính nó -1 1 2 3 Câu 19: Trong mp Oxy , cho đường thẳng :4x – y + 3 = 0. Ảnh của nó qua với là 4x – y + 5 = 0 4x – y – 6 = 0 4x – y + 10 = 0 x – 4y – 6 = 0 Câu 20 : Trong mp Oxy, cho parabol (P): y = x2. Ảnh của nó qua với là Câu 21: Trong mp Oxy , cho d: 2x – y + 1 = 0. Để phép tịnh tiến theo vectơ biến d thành chính nó thì phải là vectơ nào? (2;1) (2;-1) (1;2) (-1;2) Câu 22: Trong mp Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 – 2x + 4y – 4 = 0. Ảnh (C’) của (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ là Câu 23: Cho đường thẳng (d): 2x – 3y + 3 = 0, đường thẳng (d’): 2x – 3y – 5 = 0. Tìm tọa độ vectơ có giá vuông góc với đường thằng (d) để (d’) là ảnh của (d) qua Một kết quả khác Câu 24: Trong mp Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 – 2x + 4y – 4 = 0. Ảnh (C’) của (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ là Câu 25 : Trong mp Oxy, cho A(4;5). Hỏi A là ảnh của điểm nào trong các điểm sau qua phép tịnh tiến theo vectơ B(3;1) C(1;6) D(4;7) E(2;4) Câu 26: Tìm phép tịnh tiến biến đường tròn (C): (x+1)2 + (y-2)2 = 16 thành đường tròn (C’): (x-10)2 + (x+6)2 = 16. BÀI 3: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC Câu 1: Xét tính ĐÚNG/SAI của các câu sau đây: Phép đối xứng trục là một phép dời hình Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hình (H) nếu phép đối xứng trục Đd biến hình (H) thành chính nó. Một hình có thể có một hay nhiều trục đối xứng, có thể không có trục đối xứng. Qua phép đối xứng trục, đoạn thẳng AB biến thành đoạn thẳng song song và bằng nó. Qua phép đối xứng trục Đa, đường tròn có tâm nằm trên a sẽ biến thành chính nó. Qua phép đối xứng trục Đa, tam giác có một đỉnh nằm trên a sẽ biến thành chính nó Qua phép đối xứng trục Đa, ảnh của đường thẳng vuông góc với a là chính nó Nều phép đối xứng trục biến đường thẳng a thành đường thẳng b cắt a thì giao điểm của a và b nằm trên trục đối xứng Hình chữ nhật có 4 trục đối xứng Câu 2: Cho A(3;2). Ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Ox có toạ độ là: a) (3;2) b) (2;3) c) (3;-2) d) (2;-3) Câu 3: Cho A(7;1). Ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Ox có toạ độ là: a) (7;1) b) (1;7) c) (1;-7) d) (-7;1) Câu 4: Cho A(7;1). Ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Oy là A’, ảnh của A’ qua phép đối xứng trục qua Ox là A”có toạ độ là: a) (-7;-1) b) (1;7) c) (1;-7) d) (-7;1) Câu 5: Cho A(1;2) và B( 5; 9). Nếu Đd(A) = A’ , Đd(B) = B’ thì A’B’ có độ dài bằng a) b) c) d) Không đủ điều kiện để tính A’B’ Câu 6: Trong mp Oxy, cho đt (d): 5x + y – 3 = 0. Đt đối xứng với (d) qua trục tung có phương trình: 5x + y + 3 = 0 5x – y + 3 = 0 x + 5y + 3 = 0 x – 5y + 3 = 0 Câu 7: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) : x2 + y2 – 10x + 6y + 18 = 0 Phương trình đường tròn (C’) đối xứng (C) qua trục tung là: a) b) c) d) kết quả khác Câu 8: Trong mp Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 – 2x + 4y + 1 = 0. Phương trình của đt (C’) đối xứng với (C) qua trục hoành Một phương trình khác Câu 9: Cho đt (d): 2x – 3y + 1 = 0. Lấy đối xứng của (d) qua Oy ta được đường thẳng có phương trình 2x – 3y + 1 = 0 -2x – 3y + 1 = 0 2x + 3y – 1 = 0 2x – 3y – 1 = 0 Câu 10: Cho đt (d): 2x – 3y + 1 = 0. Lấy đối xứng của (d) qua Ox ta được đường thẳng có phương trình 2x – 3y + 1 = 0 -2x – 3y + 1 = 0 2x + 3y – 1 = 0 2x + 3y + 1 = 0 Câu 11: Cho điểm M(1;5) và đường thẳng (d): x – 2y + 4 = 0. Tìm ảnh của M qua phép đối xứng qua đường thẳng (d) (3;-1) (2;3) (3;1) Một kết quả khác Câu 12: Trong mp Oxy, cho M(2;3). Hỏi M là ảnh của điểm nào trong các điểm sau qua phép đối xứng qua trục Oy A(3; 2) B(2;-3) C(3;-2) E(-2;3) Câu 13: Trong mp Oxy, cho M(2;3). Hỏi M là ảnh của điểm nào trong các điểm sau qua phép đối xứng qua đt x – y = 0? A(3; 2) B(2;-3) C(3;-2) E(-2;3) Câu 14: Trong mp Oxy cho đường thẳng (d): 3x – 2y – 6 = 0. Viết phương trình (d1) là ảnh của (d) qua phép đối xứng qua 2x + 3y + 4 = 0 2x – 3y – 4 = 0 3x + 2y – 4 = 0 3x – 2y + 4 = 0 Câu 15: Hình gồm hai đường tròn có tâm và bán kính khác nhau có bao nhiêu trục đối xứng? Không có Một Hai Vô số Câu 16: Tìm mệnh đề đúng? Phép đối xứng trục có vô số điểm biến thành chính nó Phép đối xứng trục không có điểm nào biến thành chính nó Phép đối xứng trục có duy nhất một điểm nằm trên trục đối xứng biến thành chính nó Phép đối xứng trục biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó BÀI 4: PHÉP QUAY VÀ PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM Câu 1: Xét tính ĐÚNG/SAI của các câu sau Phép đối xứng qua điểm O là một phép dời hình. Phép đối xứng qua điểm O là phép quay tâm O với góc quay 180o Phép quay Q(O;) biến A thành M thì O cách đều A và M Phép quay Q(O;) biến A thành M thì O thuộc đường tròn đường kính AM Phép quay Q(O;) biến O thành chính nó Phép quay Q(O;) biến (O;R) thành (O;2R) Phép quay tâm O góc và phép quay tâm O góc là hai phép quay giống nhau Câu 2: Phép quay Q(O;) biến điểm A thành điểm A’ và điểm M thành điểm M’. Khi đó: Câu 3: Trong mp Oxy, cho phép đối xứng tâm I(1 ; 2) biến M(x;y) thành M’(x’;y’). Khi đó: x’ = -x + 2; y’ = - y – 2 x’ = - x + 2; y’ = - y + 4 x’ = - x + 2; y’ = y – 4 x’ = x + 2; y’ = y – 2 Câu 4: Hình nào sau đây không có tâm đối xứng Hình vuông Hình tam giác đều Hình tròn Hình thoi Câu 5: Cho M(3;) . Ảnh của M qua phép đối xứng tâm A(1;0) có tọa độ Câu 6: Cho A(8;5). Ảnh của A qua phép đối xứng tâm O có toạ độ (8;5) (-8;-5) (16; 10) (-8;5) Câu 7: Cho N(7; 1) . Ảnh của N qua phép đối xứng tâm I là N’, ảnh của N’ qua phép đối xứng tâm I là N’’. Khi đó N’’ có tọa độ: (7; 1) (-7;-1) (14;2) Không đủ điều kiện để tìm N’’ Câu 8: Cho B(3;2) . Ảnh của B qua phép đối xứng trục Ox là B’. Ảnh của B’ qua phép đối xứng tâm O là B’’. Tìm tọa độ B’’ (3;2) (-3;-2) (3;-2) (-3;2) Câu 9: Cho A(0;2), B(-2;1). Nếu ĐI(A)=A’ , ĐI(B) = B’ thì A’B’ có độ dài bằng Câu 10: Cho P(5;7) , Q(1;4) . Nếu ĐI(P) = P’, ĐI(Q) = Q’ thì có tọa độ (-4;-3) (4;3) (6;11) (-4;3) Câu 11: Cho đường tròn (C): x2 + y2 = 1. Phương trình đường tròn (C’) đối xứng với (C) qua I(1;1) là Câu 12: Cho elip (E): . Viết phương trình của elip (E’) đối xứng với (E) qua I(1;0) Câu 13: Cho đường thẳng . Phương trình đt (d) đối xứng với qua I(1;-1) y = x + 2 y = x – 2 y = x + 4 y = x – 4 Câu 14: Cho tam giác ABC đều tâm O( O là tâm đường tròn ngoại tiếp). Ta thực hiện phép quay tâm O, góc quay biến tam giác ABC thành chính nó. Một số đo của góc là 120o Câu 15: Trong mp Oxy, cho parabol (P) : y = x2 + x . Phương trình của parabol (Q) đối xứng với (P) qua gốc tọa độ O là: y = -x2 + x y = x2 – x y = -x2 – x y = x2 – 2x Câu 16: Trong mp Oxy, cho I(2;-1) và đường thẳng (d): x + 2y – 2 = 0. Ảnh của (d) qua phép đối xứng tâm I là đt có phương trình x + 2y + 2 = 0 x – 2y + 3 = 0 x + 2y + 6 = 0 2x – y + 4 = 0 Câu 17:Trong mp Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 – 8x + 10y + 32 = 0 Phương trình đường tròn (C’) đối xứng (C) qua gốc toạ độ O là: a) b) c) d) kết quả khác Câu 18: Cho hình chữ nhật ABCD, I là giao điểm hai đường chéo. Quay quanh I một góc thì tam giác ABC biến thành tam giác BIC CDA DIA ADB Câu 19: Cho A(-1;2) . và đường thẳng d có phương trình 3x + y + 1 = 0. Tìm ảnh A’của A và d’ của d qua phép quay tâm O góc 90o Một kết quả khác Câu 20: Cho A(2;0) . và đường thẳng d có phương trình x + y - 2 = 0. Tìm ảnh A’của A và d’ của d qua phép quay tâm O góc 90o Một kết quả khác Câu 21: Cho I(1;2) và M(3;-1). Trong các điểm sau, điểm nào là ảnh của M qua phép đối xứng tâm I? A(2;1) B(-1;5) C(-1;3) D(5;-4) Câu 22: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? Qua phép đối xứng tâm, không có điểm nào biến thành chính nó. Qua phép đối xứng tâm, có đúng một điểm biến thành chính nó. Có phép đối xứng tâm có hai điểm biến thành chính nó Có phép đối xứng tâm có vô số điểm biến thành chính nó Câu 23: Trong Oxy, cho . Trong các đường thẳng sau, đườg thẳng nào có thể biến thành qua một phép đối xứng tâm? 2x + y – 4 = 0 x + y – 1 = 0 2x – 2y + 1 = 0 2x + 2y – 3 = 0 Câu 24: Hình gồm hai đường tròn phân biệt có cùng bán kính có bao nhiêu tâm đối xứng? 0 1 2 Vô số Câu 25: Trong mp Oxy, cho M(1;1). Ảnh của M qua phép quay tâm O góc 45o là A(-1;1) B(1;0) C(;0) D(0; ) Câu 26: Cho tam giác đều tâm O. Có bao nhiêu phép quay tâm O góc () biến tam giác trên thành chính nó? 1 2 3 4 Câu 27: Cho hình chữ nhật có O là tâm đối xứng. Có bao nhiêu phép quay tâm O góc biến hình chữ nhật trên thành chính nó? 0 2 3 4 Câu 28: Cho hình vuông có O là tâm. Có bao nhiêu phép quay tâm O góc biến hình vuông trên thành chính nó? 1 2 3 4 BÀI 6,7: PHÉP VỊ TỰ VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG Câu 1 : Xét tính ĐÚNG/ SAI của các câu sau đây Qua phép vị tự có tỉ số , đường thẳng đi qua tâm vị tự sẽ biến thành chính nó Qua phép vị tự có tỉ số , đường tròn có tâm đi qua tâm vị tự sẽ biến thành chính nó. Qua phép vị tự có tỉ số , không có đường tròn nào biến thành chính nó. Qua phép vị tự V(O;1), đường tròn tâm O sẽ biến thành chính nó. Phép vị tự tỉ số k biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng đó Phép vị tự tỉ số k biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng mà độ dài được nhân lên với số k Trong phép vị tự tâm O, tỉ số k, nếu k < 0 thì điểm M và ảnh của nó ở về hai phía đối với tâm O. Mọi phép dời hình đều là phép đồng dạng với tỉ số k = 1 Phép hợp thành của một phép vị tự tỉ số k và một phép đối xứng tâm là phép đồng dạng tỉ số Hai đường tròn bất kì luôn có tâm vị tự Khi k = 1 , phép vị tự là phép đồng nhất Phép vị tự biến tứ giác thành tứ giác bằng nó Khi k = 1, phép đồng dạng là phép dời hình Phép đối xứng tâm là phép đồng dạng tỉ số k = 1 Câu 2: Nếu phép vị tự tỉ số k biến hai điểm M và N lần lượt thành hai điểm M’ và N’ thì và M’N’ = -k MN và M’N’ = MN và M’N’ = k MN và M’N’ = k MN Câu 3: Cho hai đường thẳng cắt nhau d và d’. Có bao nhiêu phép vị tự biến d thành d’? 0 Có duy nhất 1 phép 2 Có vô số Câu 4: Cho đường tròn (O;R). Có bao nhiêu phép vị tự tâm O biến (O;R) thành chính nó? 0 1 2 Có vô số Câu 5: Cho hai đường thẳng song song d và d’ và một điểm O không nằm trên chúng. Có bao nhiêu phép vị tự tâm O biến d thành d’? 0 1 2 Có vô số Câu 6: Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm các cạnh BC, AC, AB của tam giác ABC. Khi đó, phép vị tự nào biến tam giác A’B’C’ thành tam giác ABC? Phép vị tự tâm G, tỉ số 2 Phép vị tự tâm G, tỉ số -2 Phép vị tự tâm G, tỉ số -3 Phép vị tự tâm G, tỉ số 3 Câu 7: Cho hai đường tròn đồng tâm ( O;R) và (O; R’) với RR’,có bao nhiêu phép vị tự biến (O;R) thành (O; R’) Vô số 1 2 3 Câu 8: Cho tam giác ABC. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Phép vị tự tâm A tỉ số k biến M thành B, N thành C. Khi đó k bằng 2 -2 Câu 9: Cho tam giác ABC. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Phép vị tự tâm A tỉ số k biến B thành M, C thành N. Khi đó k bằng 2 -2 Câu 10: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, CD. BD lần lượt cắt CE, AF lần lượt tại K và H. Phép vị tự tâm H tỉ số k biến D thành B. Khi đó k bằng: 2 -2 Câu 11: Cho M(-2;4). Phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến M thành điểm nào? (-8;4) (-4;-8) (4;-8) (4;8) Câu 12: Cho . Qua phép vị tự tâm O tỉ số 2, ảnh của có phương trình 2x – 3y + 2 = 0 -2x – 3y + 2 = 0 2x + 3y + 2 = 0 2x – 3y – 2 = 0 Câu 13: Cho (d): 2x + y - 4 = 0. Ảnh của (d) qua phép vị tự tâm O, tỉ số 3 có phương trình: 2x + y – 12 = 0 6x + 3y – 12 = 0 6x + 3y + 12 = 0 2x + y + 12 = 0 Câu 14: Cho (d): 2x + y – 4 = 0. Ảnh của (d) qua phép vị tự tâm I(-1;2) tỉ số k = -2 là 4x +2y +8 = 0 2x + y + 8 = 0 2x + y – 8 = 0 Một kết quả khác Câu 15: Trong mp Oxy, cho đường tròn (C): . Viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm I(1;2), tỉ số k =-2 Một kết quả khác Câu 16: Cho d: x + y – 2 = 0. Qua phép vị tự tâm O, tỉ số -2, d biến thành đường thẳng nào? 2x + 2y = 0 2x + 2y – 4 = 0 x + y + 4 = 0 x + y – 4 = 0 Câu 17: Trong mp Oxy, cho đường tròn (C): . Viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số k =-2 Câu 18 : Cho M(2;4). Thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số và phép đối xứng qua trục Oy sẽ biến M thành điểm nào? (1;2) (-2;4) (-1;2) (1;-2) Câu 19 : Cho d: 2x – y = 0. Thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 và phép đối xứng qua trục Oy biến d thành đường thẳng nào? 2x – y = 0 2x + y = 0 4x – y = 0 2x + y – 2 = 0 Câu 20: Cho (C): . Thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số và phép quay tâm O góc 90o sẽ biến(C) thành đường tròn nào? ÔN TẬP CHƯƠNG I Câu 1:Các phát biểu sau, phát biểu nào ĐÚNG (hoặc SAI) Phép đồng nhất biến mọi hình thành chính nó Phép tịnh tiến biến mọi hình thành hình bằng nó Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng Phép tịnh tiến biến góc thành góc bằng nó Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn bằng nó Phép đối xứng tâm biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng Phép đối xứng tâm biến góc thành góc bằng nó Phép đối xứng tâm biến đường tròn thành đường tròn bằng nó Phép đối xứng trục biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng Phép đối xứng trục biến góc thành góc bằng nó Phép đối xứng trục biến đường tròn thành đường tròn bằng nó Phép quay biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng Phép quay biến góc thành góc bằng nó Phép quay biến đường tròn thành đường tròn bằng nó Phép vị tự biến đường tròn thành đường tròn bằng nó Phép đồng dạng biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng Phép đồng dạng biến góc thành góc bằng nó Phép đồng dạng biến đường tròn thành đường tròn bằng nó Phép vị tự là phép đồng dạng Phép dời hình là phép đồng dạng Phép dời hình là phép vị tự Luôn luôn có phép vị tự biến đường tròn thành đường tròn Luôn luôn có phép vị tự biến tam giác thành tam giác Luôn luôn có phép vị tự biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng Luôn luôn có phép đồng dạng biến đường tròn thành đường tròn Luôn luôn có phép đồng dạng biến tam giác thánh tam giác Hai hình bằng nhau là có một phép vị tự biến hình nọ thành hình kia Hai hình bằng nhau là có một phép đồng dạng biến hình nọ thành hình kia Hai hình bằng nhau là có một phép dời hình biến hình nọ thành hình kia Phép đồng dạng biến một hình thành hình bằng nó Phép vị tự biến một hình thành hình bằng nó Phép dời hình biến một hình thành hình bằng nó Phép vị tự tỉ số k>0 là phép đồng dạng Phép đồng dạng là một phép dời hình Phép vị tự với tỉ số không phải là một phép dời hình Phép quay là một phép đồng dạng Câu 2: Phép biến hình nào không “biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với nó” Đối xứng tâm Tịnh tiến Đối xứng trục Vị tự Câu 3: Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải là phép dời hình? Phép chiếu vuông góc lên đường thẳng. Phép đồng nhất Phép vị tự tỉ số -1 Phép đối xứng trục Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho (d): x + 2y – 3 = 0 và điểm A(1;1) Ảnh của A qua O là (1;-1) (-1;-1) (2;2) (-2;-2) Ảnh của (d) qua O là x + 2y + 3 = 0 x – 2y – 3 = 0 x – 2y + 3 = 0 -x + 2y – 3 = 0 Ảnh của (d) qua phép vị tự tâm A tỉ số 3 x + 2y + 15 = 0 x + 2y + 3 = 0 x + 2y – 15 = 0 Một kết quả khác Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có tâm I(1;-1) , bán kính R = 2 Ảnh của (C) qua việc thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép vị tự tâm O tỉ số 3 Ảnh của (C) qua việc thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép tịnh tiến theo vectơ Câu 6: Trong mp Oxy cho đường tròn (C) có tâm I(1;-3) bán kính R = 3. Viết phương trình đường tròn ảnh của (C) qua việc thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số 3 và phép dối xứng qua trục Ox Câu 7 : Trong mp Oxy, cho đường tròn (C) có tâm I(3;-2) , bán kính R = 4. Phương trình đường tròn (C) Ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ Ảnh của đường tròn (C) qua phép đối xứng trục Ox Ảnh của đường tròn (C) qua phép đối xứng qua gốc tọa độ Câu 8 : Cho M (2;1). Thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua tâm O và phép tịnh tiến theo vectơ , điểm M biến thành điểm nào? (1;3) (2;0) (0;2) (4;4) Câu 9: Cho (C) : . Thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua trục Oy và phép tịnh tiến theo vectơ , đường tròn (C) biến thành đường tròn nào? Câu 10: Cho d: x + y – 2 = 0. Thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua tâm O và phép tịnh tiến theo vectơ , d biến thành đường thẳng nào? 3x + 3y – 2 = 0 x – y + 2 = 0 x + y + 2 = 0 x + y – 3 = 0 ***************************************************************************

File đính kèm:

  • doctrac nghiem hinh hoc chuong 1.doc
Giáo án liên quan