Câu 1: Sự điện li là
A. Sự phân li các chất thành các phân tử nhỏ hơn
C. Sự phân li các chất thành các nguyên tử cấu tạo nhỏ.
B. Sự phân li các chất thành ion trong nước
D. Sự phân li các chất thành các chất đơn giản
Câu 2: Chất điện li là:
A. Chất tan trong nước B. Chất dẫn điện
C. Chất phân li trong nước thành các ion D. Chất không tan trong nước
Câu 3: Dung dịch nào dẫn điện được
A. NaCl B. C2H5OH C. HCHO D. C6H12O6
Câu 4: Chất nào không là chất điện li
A. CH3COOH B. CH3COONa C. CH3COONH4 D. CH3OH
Câu 5:Cho các chất: NaOH, Na2CO3, CaCO3, CH3COONa, C2H5OH,C2H5ONa, HCl, H2SO4, BaCl2. Số các chất khi cho thêm nước tạo thành dung dịch dẫn điện là:
A. 8 B. 7 C. 9 D. 10
Câu 6: Cho các chất :NaCl (dd), KCl (rắn), Pb(NO3)2 (dd), PbSO4 (rắn), Fe (rắn), C6H12O6 (dd), nước cất.
a, Số chất dẫn điện là: A. 7 B. 4 C.3 D. 6
b, Số chất khi thêm H2O được dd dẫn điện là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
14 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Bài 2: Phân loại chất điện li, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 2: PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆN LI.
LÍ THUYẾT
Câu 1: Sự điện li là
A. Sự phân li các chất thành các phân tử nhỏ hơn
C. Sự phân li các chất thành các nguyên tử cấu tạo nhỏ.
B. Sự phân li các chất thành ion trong nước
D. Sự phân li các chất thành các chất đơn giản
Câu 2: Chất điện li là:
A. Chất tan trong nước B. Chất dẫn điện
C. Chất phân li trong nước thành các ion D. Chất không tan trong nước
Câu 3: Dung dịch nào dẫn điện được
A. NaCl B. C2H5OH C. HCHO D. C6H12O6
Câu 4: Chất nào không là chất điện li
A. CH3COOH B. CH3COONa C. CH3COONH4 D. CH3OH
Câu 5:Cho các chất: NaOH, Na2CO3, CaCO3, CH3COONa, C2H5OH,C2H5ONa, HCl, H2SO4, BaCl2. Số các chất khi cho thêm nước tạo thành dung dịch dẫn điện là:
A. 8 B. 7 C. 9 D. 10
Câu 6: Cho các chất :NaCl (dd), KCl (rắn), Pb(NO3)2 (dd), PbSO4 (rắn), Fe (rắn), C6H12O6 (dd), nước cất.
a, Số chất dẫn điện là: A. 7 B. 4 C.3 D. 6
b, Số chất khi thêm H2O được dd dẫn điện là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 7: Công thức tính độ điện li là:
A. α = m chất tan / m dd B. α =n điện li / n chất tan
C. α = n điện li / mdd D. α =nchất tan /n điện li
Câu 8: Cho các giá trị (1)α = 0 (2) α = 1 (3) 0 < α < 1 (4) 0 ≤ α < 1 (5) 0 ≤ α < 1
a, Các chất điện li mạnh có giá trị α nào ?
A. (2) B. (3) C. (4) D. (5)
b, Các chất điện li yếu có giá trị α nào?
A. (1) B. (3) C. (4) D. (5)
c, Chất không điện li có giá trị α nào ?
A. (1) B. (3) C. (4) D. Đáp án khác
Câu 9: Trong các yếu tố sau: (1) Nhiệt độ, (2) Áp suất , (3) Xúc tác, (4) Nồng độ chất tan, (5) Diện tích tiếp xúc, (6) Bản chất chất điện li
a, Yếu tố nào ảnh hưởng đến độ điện li ?
A. (1), (4),(6) B. (1),(3),(4),(6) C. (1),(2),(3),(5) D. (2),(4),(5),(6)
b,Yếu tố nào ảnh hưởng đến hằng số điện li?
A. (1),(2),(6) B. (1), (6) C. (1),(4),(6) D. (1),(2),(3),(4),(5),(6)
Câu 10: Cho các chất sau: NaCl, HCl, HF, NaOH, C2H5OH, CH3COOH, KBr, Fe2O3, BaCl2, H2O
a, Số chất điện li mạnh là
A. 5 B. C. 6 D. 7
b, Số chất điện li yếu là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
c, Số chất không điện li là
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 11: Cho dung dịch CH3COOH có cân bằng CH3COOH CH3COO- + H+
a, Dung dịch chứa những ion nào?
A. CH3COOH, H+, CH3COO- B. H+, CH3COOH
C. H+, CH3COO- D. H2O, CH3COOH
b, Khi cho thêm HCl vào dung dịch thì độ điện li thay đổi như thế nào?
A. Tăng B. Giảm
C. Không đổi D. Tăng giảm tuỳ thuộc vào nồng độ HCl
Câu 12: Khi pha loãng dung dịch CH3COOH 1M thành dung dịch CH3COOH 0,5M thì
A. Độ điện li tăng B. Độ điện li giảm
C. Độ điện li không đổi D. Độ điện li tăng 2 lần
Câu 13: Ion kali hiđrat K+.nH2O được hình thành khi:
A. Hoà tan muối KCl vào nước.
B. Cô cạn dung dịch KCl.
C. Hòa tan muối KCl vào nước có pha axit vô cơ loãng.
D. Cô cạn dung dịch KOH.
Câu 14: Các dd sau đây có cùng nồng độ 1M, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất
A. NH4NO3 B. H2SO4 C. Ba(OH)2 D. Al2(SO4)3
Dạng I: Viết phương trình điện li, tính nồng độ mol ion.
Ví dụ 1:Viết phương trình điện li các chất sau đây (nếu có ) :
1. HClO4 2. Mg(OH)2 3. K3PO4 4. K2HPO4
Ví dụ 2: Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch sau :
a. 100 ml dung dịch chứa 4,26 gam Al(NO3)3
b. 0,2 lít dung dịch có chứa 11,7 gam NaCl
Bài 1: Viết phương trình điện li của các chất sau trong dung dịch: Ba(NO3)2, HNO3, KOH, K2CrO4, HBrO4, BeF2, NaHCO3,H2SO4, HClO, HNO2, HCN, HBrO, Sn(OH)2.
Bài 2: Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau:
a, KOH 0,02M b, BaCl2 0,015M c, HCl 0,05M d, (NH4)2SO4 0,01M
Bài 3: Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch thu được khi :
a) Trộn 200 ml dung dịch NaCl 2M với 200 ml dung dịch CaCl2 0,5M
b) Trộn 400 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,2M với 100 ml dung dịch FeCl3 0,3M
c) Trộn 200 ml dung dịch chứa 12 gam MgSO4 và 300 ml dung dịch chứa 34,2 gam Al2(SO4)3
Bài 4: a) Hòa tan 12,5 gam tinh thể CuSO4.5H2O trong nước thành 200 ml dung dịch. Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch thu được .
b) Hòa tan 8,08 gam Fe(NO3)3 .9H2O trong nước thành 500 ml dung dịch. Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch thu được .
Bài 5: a) Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M có chứa số mol H+ bằng số mol H+ có trong 0,3 lít dung dịch HNO3 0,2M .
b) Cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M trộn với 180 ml dung dịch H2SO4 3M để được một dung dịch có nồng độ mol của H+ là 4,5M . coi H2SO4 điện li hoàn toàn.
Dạng II: Tính độ điện li dựa vào hằng số phân li và ngược lại.
Ví dụ 1:
a) Cho dung dịch CH3COOH 0,1 M (Ka=1,75.10-5). Tính nồng độ mol của ion H+
b) Cho dung dịch NH3 0,1 M (Kb=1,8.10-5). Tính nồng độ mol của ion OH
Ví dụ 2: Cho dung dịch HNO2 0,1 M có hằng số điện li K = 5.10-4 .
a) Hãy tính nồng độ các ion H+ , NO2-
b) Tính độ điện li của dung dịch này
Ví dụ 3: Trong 1 ml dung dịch HNO2 ở nhiệt độ nhất định có 5,64.1019 phân tử HNO2 và 3,6.1018 ion NO2-
a) Tính độ điện li của HNO2
b) Tính nồng độ mol của dung dịch nói trên
Ví dụ 4: Cho V lít CH3COOH có 4.103 cation H+ ,4.103 anion CH3COO- và 2.106 phân tử axit . Tính độ điện li của axit này.
Ví dụ 5: 10 ml dung dịch axit HCOOH 0,3M có chứa tổng số hạt là n (phân tử và ion). Nếu biết độ điện li của axit là α = 2% thì n có giá trị bằng bao nhiêu ?
Bài 1: Dung dịch CH3COOH 1M có độ điện li = 1,42 %. Tính nồng độ mol ion H+ trong dung dịch đó.
Bài 2: Dung dịch HClO 0,2M có nồng độ H+ bằng 0,008M. Tính độ điện li của HClO trong dung dịch.
Bài 3: Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dd CH3COOH 1,2M ,Biết rằng chỉ có 1,4% số phân tử phân ly thành ion (độ điện ly là 1,4%)
Bài 4: Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch : CH3COOH ⇄ CH3COO- + H+ .
Trường hợp nào sau đây làm cho độ điện li của CH3COOH tăng ?
A. Cô cạn dung dịch B. Nhỏ thêm vài giọt dd HCl vào
C. Nhỏ thêm vào vài giọt dd NaOH D. Nhỏ thêm vào vài giọt dd NH4Cl
Bài 5: Trong 500ml dung dịch CH3COOH 0,02M có độ điện li 4% có chứa bao nhiêu hạt vi mô ?
A. 6,02 ´ 1021 B. 1,204 ´ 1022 C. 6,26 ´ 1021 D. Đáp án khác
Bài 6: Dung dịch axit fomic 0,05M có độ điện li là 0,02%. pH của dung dịch là :
A. 1 B. 3 C. 5 D. 2
Bài 7: Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3,0. Vậy độ điện li của axit fomic trong dd đó bằng:
A. 12,48% B. 14,82% C. 18,42% D. 14,28%
Bài 8: Cho các axit sau:
(1). H3PO4 (ka = 7,6.10-3) (2). HClO (ka = 5.10-8)
(3). CH3COOH (ka = 1,8.10-5) (4). H2SO4 (ka = 10-2)
Dãy sắp xếp độ mạnh của các axit theo thứ tự tăng dần ?
A. (1) < (2) < (3) < (4) B. (4) < (2) < (3) <(1)
C. (2) < (3)< (1) < (4) D. (3) < (2) < (1) < (4)
Bài 9: Axit axetic có hằng số phân li là 1,8.10-5. Tính nồng độ của ion H+ trong dd CH3COOH 0,02M
A. 6 ´ 10-4 B. 6 ´ 10-3 C. 1,34 ´ 10-4 D. 1,34 ´ 10-3
Bài 10: Tính pH của dung dịch HCOOH 0,1M có Ka = 1,6.10-4 ?
A. 2,9 B. 1,2 C. 2 D. Kết quả khác
Bài 11: Dung dịch A chứa: HF 0,1M; NaF 0,1M; Ka = 6,8.10-4. Dung dịch A có pH ?
A. 2,17 B. 3,17 C. 3,3 D. 4,2
Bài 12: Trong 100 ml dung dịch HClO 0,01M có tổng số: phân tử HClO, ion H+, ClO- là 6,2.1020 hạt vi mô. Vậy độ điện li a của dung dịch trên là (biết số Avogađro = 6,02.1023):
A. 2,5% B. 0,3% C. 3,0% D. 4,3%
Bài 13: Dung dịch CH3COONa 0,04M, có Kb = 2,564.10-5. Vậy pH của dung dịch trên bằng:
A. 11 B. 11,465 C. 12,15 D. 12,45
Bài 14: Độ điện li của dd axit fomic 0,46% (d=1g/ml) có pH=3 là
A. =1,5%. B. = 0,5%. C. = 1%. D. = 2%.
Bài 15: Thêm nước vào 10,0ml axit axetic băng (axit 100%; D=1,05g/ml) đến thể tích 1,75 lit ở 25oC, dùng máy đo thì thấy pH=2,9. Độ điện li α và hằng số cân bằng Ka của axit axetic ở nhiệt độ đó là:
A. 1,24% và 1,6.10-5. B. 1,24% và 2,5.10-5.
C. 1,26% và 1,6.10-5. D. 1,26% và 3,2.10-4.
BÀI 3: AXIT , BAZƠ VÀ MUỐI
Dạng III: Xác định chất axit, bazơ và chất lưỡng tính theo hai thuyết
Ví dụ 1:
a) Hãy viết phương trình hóa học mô tả tính axit của CH3COOH theo quan điểm của
A – rê – ni – ut và quan điểm Bron – stêt. Viết biểu thức tính hằng số phân li cho các cân bằng đó. So sánh hai biểu thức tìm được .
b) Viết biểu thức tính hằng số phân li của : NH3 , NH4+ .
Ví dụ 2: Trong các phản ứng dưới đây, ở phản ứng nào nước đóng vai trò là một axit, ở phản ứng nào nước đóng vai trò là một bazơ (theo Bron – stêt).
1. HCl + H2O → H3O+ + Cl-
2. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2 .
3. NH3 + H2O NH4+ + OH- .
4. CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O .
Ví dụ 3: Theo định nghĩa của Bron – stêt, các ion : Na+ , NH4+ , CO32- , CH3COO- , HSO4- , K+, Cl- , HCO3- là axit , bazơ, lưỡng tính hay trung tính? Tại sao?
Ví dụ 4: Khi tan trong nước các chất hiđro bromua (HBr), hiđro telurua (H2Te), etyl amin (C2H5NH2) xảy ra quá trình sau đây :
HBr + H2O → H3O+ + Br- . (1)
H2Te + H2O H3O+ + HTe- . (2)
C2H5NH2 + H2O C2H5NH3+ + OH- . (3)
a) Cho biết chất nào là axit, chất nào là bazơ? Giải thích.
b) Nước là axit, là bazơ trong phản ứng nào? Giải thích.
Ví dụ 5: Cho các phân tử và ion sau: S2- , NH4+ , H2PO4- , HI , C6H5O- , NH3 , PO43-, CH3COO- , [Fe(H2O)]3+ , HSO4- , HS- , HSO3- . Theo thuyết Bron – stet phân tử và ion nào là axit, bazơ hay lưỡng tính? Minh họa bằng phản ứng của chúng trong nước.
Bài 1: Hãy cho biết các phân tử và ion sau là axit, bazơ hay lưỡng tính theo thuyết Bron-stêt: HI, CH3COO−, PO43-, NH3, CO32-, HS−, NH4+, BrO−.
Bài 2: Theo định nghĩa mới về axit- bazơ của Bron–stêt các ion: Na+; NH4+; CO32-; CH3COO-; HSO4–; HCO3-; K+ và Cl- là axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính? Tại sao?
Bài 3: Dùng thuyết Bron-stêt hãy giải thích vì sao các chất Al(OH)3, Zn(OH)2, H2O và NaHCO3 được coi là những chất lưỡng tính.
Bài 4:Theo A-rê-ni-ut, chất nào dưới đây là axit?
A. Cr(NO3)3 B.CsOH C. CdSO4 D. HBrO3
Bài 5: Ion nào sau đây là axit theo thuyết Bron-stêt ?
A. NH4+ B. CH3COO− C. NO3− D. CO32-
Bài 6: Ion nào sau đây là bazơ theo thuyết Bron-stêt ?
A. Cu2+ B. Fe3+ C.ClO− D. NH4+
Bài 7: Ion nào sau đây là lưỡng tính theo thuyết Bron-stêt ?
A. Fe2+ B. Al3+ C. Cl− D. HS−
Bài 8: Theo định nghĩa axit-bazơ của Bron-stêt, các chất và và ion nào đây đều là lưỡng tính?
A. CO32-, CH3COO− B. Zn(OH)2, NH4+
C. Zn(OH)2, HCO3−, H2O D. HS−, HCO3−, SO32-
Bài 9: Theo định nghĩa axit-bazơ của Bron-stêt, các chất và ion nào sau đây đều là trung tính?
A. SO32-, Cl− B. SO42-, CH3COO− C. Na+, Cl− D. K+, CO32-
Bài 10: Theo định nghĩa axit-bazơ của Bron-stêt, các chất và và ion nào đây chỉ đóng vai trò là axit?
A. NH4+, SO32- B. HS−, Fe3+ C. CH3COO−, K+ D. NH4+, Fe3+
Bài 11: Theo định nghĩa axit-bazơ của Bron-stêt, các chất và và ion nào dưới đây đều là bazơ?
A. SO32-, CH3COO− B. HCO3−, HS− C. NH3, Cl− D. PO43−, H2PO4−
Bài 12: Cho các phản ứng sau:
(1) HCl + H2O → H3O+ + Cl− (2) NH3 + H2O NH4+ + OH−
(3) CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O (4) HSO3− + H2O H3O+ + SO32-
(5) HSO3− + H2O H2SO3 + OH−
Theo thuyết Bron-stêt, H2O đóng vai trò là axit trong các phản ứng
A. (1), (2),(3) B. (2), (3), (4), (5) C. (2), (5) D. (1), (3), (4)
Bài 13: Theo định nghĩa về axit-bazơ của Bron-stêt, có bao nhiêu ion là bazơ trong số các ion sau đây: Ba2+, NO3−, Cl−, NH4+, C6H5O−, CH3COO−, CO32-.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Bài 14: Trong phản ứng ion hiđrosunfat với H2O, H2O đóng vai trò :
A. Một axit B. Một bazơ C. Một muối D. Môi trường trơ
Bài 15: Các chất hay ion có tính axít là :
A. HSO4- , NH4+ , HCO3- B. NH4+ , HCO3- , CH3COO-
C. ZnO , Al2O3 , HSO4- , NH4+ D. HSO4- , NH4+
Bài 16: Các chất hay ion có tính bazơ là :
A. CO32- , CH3COO- , SO32- B. HSO4-; HCO3- , Cl-
C. NH4+ , Na+ , ZnO D. NH4+ ,CO32- , Na+
Bài 17: Ion OH- có thể phản ứng với các ion nào sau đây ?
A. K+ ; Al3+ ; SO42- B. Cu2+; HSO3- ; NO3-
C. Na+ ; Cl-; HSO4- D. H+ ; NH4+; HCO3-
Bài 18: Muối nào sau đây là muối axit?
A. NH4NO3 B. Na2HPO3 C. Ca(HCO3)2 D. CH3COOK
Bài 19: Dãy chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính theo bron-stet?
A. ZnO, SO32- , CO2 B. Al2O3 , CuO, CO32-
C. Zn(OH)2 , HS- , HSO4- D. Al(OH)3 , H2O, HCO3-
Bài 20: Hãy chọn nhóm các hợp chất và ion được coi là lưỡng tính (theo Bron-stêt)
A. HSO4-, HCO3-, Al(OH)3, AgNO3 B. HSO4-, AgNO3, H2O, Zn(OH)2
C. HCO3-, Al, Zn(OH)2, NaCl D. HCO3-, Zn(OH)2, Al(OH)3, H2PO4-
BÀI 4: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ .
Dạng IV: Pha trộn dung dịch, pH trong dung dịch
Ví dụ 1: Tính pH của dung dịch thu được khi cho 1(lít) dung dịch H2SO4 0,005M tác dụng với 4(lít) dung dịch NaOH 0,005M
Ví dụ 2: Cho 40(ml) dung dịch HCl 0,75M vào 160(ml) dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. Tính pH của dung dịch.
Ví dụ 3: Để trung hòa hoàn toàn 50ml dung dịch X chứa đồng thời HCl và dung dịch H2SO4 cần dùng 20ml dung dịch NaOH 0,3M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa thu được 0,381g hỗn hợp muối khan:
1. Tính nồng độ mol của mỗi axit trong hỗn hợp X
2. Tính pH của dung dịch X
Ví dụ 4: Dung dịch A chứa NaOH 0,5M và Ba(OH)2 1M. Dung dịch B chứa HCl 0,2M và H2SO4 0,5M. Trộn 250ml dung dịch A với 250ml dung dịch B thu được 500ml dung dịch C. Tính nồng độ các ion trong C. Tính pH của dung dịch C
Bài tập vận dụng
Bài 1: Hoà tan 4,9 g H2SO4 vào nước để được 10 lít dung dịch A. Dung dịch A có pH bằng:
A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
Bài 2: pH của dung dịch HCl 2.10-4M và H2SO4 4.10-4M:
A. 3 B. 4 C. 3,7 D. 3,1
Bài 3: pH của dung dịch KOH 0,06M và NaOH 0,04M:
A. 1 B. 2 C. 13 D. 12,8
Bài 4: pH của dung dịch KOH 0,004M và Ba(OH)2 0,003M:
A. 12 B. 2 C. 13 D. 11,6
Bài 5: pH của 500 ml dung dịch chứa 0,2 g NaOH:
A. 2 B. 12 C. 0,4 D. 13,6
Bài 6: pH của 800 ml dung dịch chứa 0,684 g Ba(OH)2 :
A. 2 B. 12 C. 0,4 D. 13,6
Bài 7: Hòa tan 448 ml HCl(đktc) vào 2 lít nước thu 2 lít dung dịch có pH:
A. 12 B. 2 C. 1 D. 0
Bài 8: Một dung dịch có [OH−] = 2,5.10-10 M. Môi trường của dung dịch là:
A. axit B. bazơ C. trung tính D. không xác định được
Bài 9: Một dung dịch có nồng độ [H+] = 3,0. 10-12 M. Môi trường của dung dịch là?
A. axit B. bazơ C. trung tính D. không xác định được
Bài 10: Thêm 900 ml nước vào 100 ml dung dịch HCl có pH = 2 thì thu được dung dịch mới có pH bằng:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Bài 11: Có 10 ml dd axit HCl có pH = 3. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dd axit có pH = 4?
A. 90 ml B. 100 ml C. 10 ml D. 40 ml
Bài 12: Thêm 450 ml nước vào 50 ml dung dịch có 0,005M thì thu được dd mới có pH bằng:
A. 11 B. 12 C. 13 D. 1
Bài 13: Trung hoà với thể tích bằng nhau dung dịch HCl 1M và dung dịch Ba(OH)2 1M. Dung dịch sau phản ứng có pH thế nào?
A. pH = 7 B. pH > 7 C. pH < 7 D. pH = 6
Bài 14: Trộn 70ml dung dịch HCl 0,12M với 30ml dung dịch Ba(OH)2 0,10M thu được dd A có pH bằng:
A. 0,26 B. 1,26 C. 2,62 D. 1,62
Bài 15: Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. pH của dung dịch thu được:
A. 10 B. 12 C. 11 D. 13
Bài 16: Dd A chứa 2 axit H2SO4 (chưa biết CM) và HCl 0,2 M. DD B chứa 2 bazơ NaOH 0,5 M và Ba(OH)2 0,25M. Biết 100ml dd A trung hoà 120 ml dd B. Nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 là:
A. 1 M B. 0,5 M C. 0,75 M D. 0,25 M
Bài 17: Dung dịch A chứa 2 axit H2SO4 0,1M và 0,2M. Dung dịch B chứa 2 bazơ NaOH 0,2M và KOH 0,3 M. Phải thêm bao nhiêu ml dd B vào 100 ml dd A để được dd mới có pH = 7?
A. 120 ml B. 100 ml C. 80 ml D. 125 ml
Bài 18: Trộn V1 lít dung dịch HCl (pH = 5) với V2 lít dung dịch NaOH (pH = 9)thu được dung dịch có pH =8. Tỉ lệ V1/ V2 là:
A. 1/3 B. 3/1 C. 9/11 D. 11/9
Bài 19: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm một loại kiềm và một kim loại kiềm thổ vào nước dư thu được 0,224 lit khí (đktc) và 2 lit dd có pH bằng
A. 12. B. 13. C. 2. D. 3.
Bài 20: Cho m gam Na vào nước dư thu được 1,5 lit dd có pH=12. Giá trị của m là
A. 0,23 gam. B. 0,46 gam. C. 0,115 gam. D. 0,345 gam.
Bài 21: Hòa tan hoàn toàn m gam BaO vào nước thu được 200ml dd X có pH=13. Giá trị của m là
A. 1,53 gam. B. 2,295 gam. C. 3,06 gam. D. 2,04 gam
Bài 22: Hòa tan 0,31 gam một oxit kim loại vào nước thu được 1 lit dd có pH=12. Oxit kim loại là
A. BaO. B. CaO. C. Na2O. D. K2O.
Bài 23: Cho 100 ml dd KOH 0,1 M vào 100 ml dd H2SO4 có pH=1 thì dung dịch sau phản ứng là
A. dư axit. B. trung tính. C. dư bazơ. D. không xác định được.
Bài 24: Hòa tan 3,36 lit khí HCl (đktc) vào nước thành dd Y. Muốn trung hòa dd Y thì thể tích dd KOH 1M cần dùng là
A. 100ml. B. 150ml. C. 250ml. D. 300ml.
Bài 25: Thể tích dd HCl 0,2 M cần để trung hoà 100 ml dd Ba(OH)2 0,1 M là
A. 500 ml. B. 50 ml. C. 200 ml. D. 100 ml.
Bài 26: Thể tích dd HCl 0,3 M cần để trung hòa 100 ml dd hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là
A. 200 ml. B. 100 ml. C. 250 ml. D. 150 ml.
Bài 27: Để trung hoà 200 ml dd hỗn hợp chứa HCl 0,3 M và H2SO4 0,1M cần dùng V ml dd Ba(OH)2 0,2M. V có giá trị là
A. 400 ml. B. 500 ml. C. 250 ml. D. 300ml.
Bài 28: Cho m gam hỗn hợp Mg và Al vào 250ml dd X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được 5,32 lit H2 (đktc) và dd Y có pH là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 7.
Bài 29: Trộn 100ml dd H2SO4 0,01M với 400ml dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được m gam kết tủa và dd còn lại có pH=12. Giá trị của m và a là
A. 0,233 gam; 8,75.10-3M. B. 0,8155 gam; 8,75.10-3M.
C. 0,233 gam; 5.10-3M. D. 0,8155 gam; 5.10-3M.
Bài 30: Trộn 300ml dd HCl 0,05M với 200ml dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được 500ml dd có pH=x. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 1,9875 gam chất rắn. Giá trị của a và x lần lượt là
A. 0,05M; 13. B. 2,5.10-3M; 13. C. 0,05M; 12. D. 2,5.10-3M; 12.
Bài 31: Trộn 250 ml dd hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dd Ba(OH)2 nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH=12 . Giá trị của m và x tương ứng là
A. 0,5825 gam; 0,06M. B. 3,495 gam; 0,06M.
C. 0,5825 gam; 0,12M. D. 3,495 gam; 0,12M.
Bài 32: Trộn 200 ml dd gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dd Ba(OH)2 a mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH=13. Giá trị của a và m tương ứng là
A. 0,15 và 2,33. B. 0,3 và 10,485. C. 0,15 và 10,485. D. 0,3 và 2,33.
Bài 33: A là dd H2SO4 0,5M; B là dd NaOH 0,6M. Trộn V1 lit A với V2 lit B thu được (V1+V2) lit dd có pH=1. Tỉ lệ V1:V2 bằng
A. 1:1. B. 5:11. C. 7:9. D. 9:11.
Bài 34: A là dd H2SO4 0,5M; B là dd NaOH 0,6M. Trộn V3 lit A với V4 lit B thu được (V3+V4) lit dd có pH=13. Tỉ lệ V3:V4 bằng
A. 1:1. B. 5:11. C. 8:9. D. 9:11.
Bài 35: Trộn 3 dd H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M; HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dd X. Lấy 300 ml dd X cho phản ứng với V lit dd Y gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dd có pH = 2. Giá trị V là
A. 0,424 lit. B. 0,134 lit. C. 0,414 lit. D. 0,214 lit.
Bài 37: Trộn V1 lit dd Ba(OH)2 có pH=12 với V2 lit dd HNO3 có pH=2 thu được (V1+V2) lit dd có pH=10. Tỉ lệ V1:V2 bằng
A. 11:9. B. 101:99. C. 12:7. D. 5:3.
Bài 37: Trộn V1 lit dd Ca(OH)2 có pH=13 với V2 lit dd HNO3 có pH=2 thu được (V1+V2) lit dd có pH=10. Tỉ lệ V1:V2 bằng
A. 2:9. B. 8:9. C. 11:99. D. 3:4.
BÀI TẬP pH CỦA DUNG DỊCH TRONG MỘT SỐ ĐỀ THI ĐH – CĐ
Bài 38: (CĐA-2005).Trộn 10 g dung dịch HCl 7,3% với 20 g H2SO4 4,9% rồi thêm nước để được 100 ml dung dịch A. tính nồng độ mol của ion H+ và pH của dung dịch A..
Bài 39: (CĐA-2006).Cho dung dịch A là hỗn hợp: H2SO4 2.10-4M và HCl 6.10-4M. Cho dung dịch B là hỗn hợp: NaOH 3.10-4M và Ca(OH)2 3,5.10-4M.
a/ Tính pH của dung dịch A và dung dịch B.
b/ Trộn 300 ml dung dịch A với 200 ml dung dịch B được dung dịch C. Tính pH của dung dịch
Bài 40: (CĐB-SP TPHCM 2006).A là dung dịch HCl 0,2M; B là dung dịch H2SO4 0,1M. Trộn các thể tích bằng nhau của A và B được dung dịch X. tính pH của dung dịch X.
Bài 41: (ĐHA-2007): Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là
A. 1. B. 6. C. 7. D. 2.
Bài 42: (ĐHA-2008):Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Bài 43: (ĐHB-2008):Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-] = 10-14
A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12.
Bài 44: (ĐHB-2009): Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là
A. 13,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 12,8.
Bài 45: (ĐH B-2007). Trộn 100 ml dung dịch gồm (Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch gồm( H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dd X. Gía trị pH của dung dịch X là.
A. 6. B. 1. C. 2. D. 7.
Bài 46: (A- 2007)Dung dÞch HCl vµ dung dÞch CH3COOH cã cïng nång ®é mol/lit, pH cña hai dung dÞch t¬ng øng lµ x vµ y. Quan hÖ gi÷a x vµ y lµ (gi¶ thiÕt, cø 100 ph©n tö CH3COOH th× cã 1 ph©n tö bÞ ®iÖn li)
A. y = x + 2 B. y = 100 x C. y = 2x D. x = y + 2
Bài 47: (A- 2009)Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Bài 48: (B-2009)Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết ở 25 oC, Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 25 oC là
A. 4,76. B. 1,00. C. 2,88. D. 4,24.
Bài 49: (B- 2010) Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Khi pha loãng 10 lần dung dịch trên thì thu được dung dịch có pH = 4.
B. Độ điện li của axit fomic trong dung dịch trên là 14,29%.
C. Khi pha loãng dung dịch trên thì độ điện li của axit fomic tăng.
D. Độ điện li của axit fomic sẽ giảm khi thêm dung dịch HCl.
Bài 50: (B- 2010)Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong các dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có cùng nồng độ 0,01M, dung dịch H2S có pH lớn nhất.
B. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa xanh.
C. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng.
D. Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng.
Bài 51: (A- 2010)Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42- và x mol OH- . Dung dịch Y có chứa ClO4- và NO3- và y mol H+; tổng số mol ClO4- và NO3
3- là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là:
A. 1. B. 12. C. 13. D. 2.
Bài 52: (ĐH 2001).Trộn 250 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,01M và KOH 0,02M với 250 ml dung dịch H2SO4 a mol/l thu được b g kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 2. Tính a, b.
Bài 53: (CĐA-SP Đăk Lăk 2006).Cho 200 ml dung dịch HNO3 1M vào 600 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M và Ca(OH)2 0,1M. Tính pH của dung dịch thu được.
Bài 54: (ĐH Quy Nhơn 2001). Trộn 250 ml dung dịch Ca(OH)2 1M với 350 ml dung dịch HNO3 1M và HCl 2M. Tính pH của dung dịch thu được.
Bài 55: (ĐHA2011): Dung dịch X gồm CH3COOH 1M (Ka = 1,75.10-5) và HCl 0,001M . Giá trị pH của dung dịch X là:
A. 2,43 B. 2,33 C. 1,77 D. 2,55
Bài 56: (ĐHB2011): Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150 ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là:
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Bài 57: (CĐ2011): Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH = 3,0 thu được dung dịch Y có pH = 11,0. Giá trị của a là:
A. 0,12 B. 1,60 C. 1,78 D. 0,80
BÀI 6: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
Dạng V: Xác định sự tồn tại của các ion trong cùng dung dịch
Ví dụ 1: Có tồn tại các dung dịch chứa đồng thời các ion sau đây không? Tại sao?
a) Ca2+ , Na+ , HCO b) Mg2+ , K+ , CO
c) Ba2+ , OH- , HCO d) Mg2+ , H+ , SO
Ví dụ 2: Viết các phương trình phản ứng dạng ion (nếu có) khi trộn các dung dịch chứa các ion sau với nhau:
a) ( Na+ , OH-, CO ) và ( H+ , Cl- ) b) ( Ba2+ , HCO ) và ( K+ , OH- )
Ví dụ 3: Có 4 cation: K+, Ag+, Ba2+, Cu2+ và 4 anion: NO3-, Cl-, SO42-, CO32-. Có thể hình thành 4 dung dịch nào từ hỗn hợp các ion trên (mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion không trùng lặp).
Bài tập vận dụng
Bài 1: Viết các phương trình phản ứng dạng ion (nếu có) khi trộn các dung dịch chứa các ion sau với nhau:
a) ( Na+ , Cl-, CO ) và ( K+ , OH- ) b) ( NH , SO ) và ( Ba2+ , OH- )
c) ( Na+, HCO, CO ) và ( H+ , NO ) d) ( Na+ , S2- ) và ( Cu2+ , H+ , Cl- )
Bài 2: Xây dựng các phương trình phản ứng phân tử có phương trình ion như sau:
a) H+ + OH- H2O b) CO2 + 2OH- CO + H2O
c) HCO + OH- CO + H2O d) HCO + H+ CO2 + H2O
e) CaCO3 + 2H+ Ca2+ + CO2 + H2O f) ZnS + 2H+ Zn2+ + H2S
Bài 3: Viết các phtrình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn khi cho các chất sau tác dụng với nhau:
a) Fe(OH)3 và dung dịch HCl b) Na và dung dịch CuSO4
c) Dung dịch NaHSO4 và dd NaOH d) Dung dịch NaHSO4 và dd NaHCO3
Bài 4: Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng sau (nếu có) xảy ra trong dung dịch:
a) KNO3 + NaCl b) NaOH + HNO3 c) Mg(OH)2 + HCl
d) NaF + AgNO3 e) Fe2(SO4)3 + KOH g) FeS + HCl
h) NaHCO3 + HCl i) NaHCO3 + NaOH k) K2CO3 + NaCl
l) Al(OH)3 + HNO3 m) Al(OH)3 + NaOH n) CuSO4 + Na2S
Bài 5: Trong dung dịc
File đính kèm:
- cau_hoi_trac_nghiem_hoa_hoc_lop_11_bai_2_phan_loai_chat_dien.docx