I./ MỤC TIÊU:
- Nhận biết và hiểu khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz ?
- Hs nắn vững và nhận biết các khái niệm:hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc kề bù
- Củng cố rèn kỉ năng sử dụng thước đo góc, kĩ năng tính góc, kĩ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc
- Trên nữa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xÔy = m0 (00 < m <1800)
- Bíêt vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
- HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc?
- HS hiểu đường phân giác của góc là gì?
- Biết vẽ tia phân giác của góc
- Rèn tính cẩn thận khi vẽ, đo, gấp giấy
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3522 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề 9: Các bài toán vẽ góc, tia phân giác của góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 + 28 - Tiết 53 -> 56
Ngày soạn: 01.03.2008 đến 06.03.2008
Chủ đề 9: CÁC BÀI TOÁN VẼ GÓC, TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC
(chủ đề Bám sát)
I./ MỤC TIÊU:
- Nhận biết và hiểu khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz ?
- Hs nắn vững và nhận biết các khái niệm:hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc kề bù
- Củng cố rèn kỉ năng sử dụng thước đo góc, kĩ năng tính góc, kĩ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc
- Trên nữa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xÔy = m0 (00 < m <1800)
- Bíêt vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
- HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc?
- HS hiểu đường phân giác của góc là gì?
- Biết vẽ tia phân giác của góc
- Rèn tính cẩn thận khi vẽ, đo, gấp giấy
II./ CHUẨN BỊ:Thước thẳng , thước đo góc, phiếu học tập, bảng phụ , phấn màu.
III. Nội dung:
A/ Lý thuyết
- Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz ?
- Hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc kề bù
- Trên nữa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xÔy = m0 (00 < m <1800)
- Tia phân giác của góc
B/ Bài Tập
- Bài toán 1: Cho tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz, xÔy = 50o, xÔz = 130o, tính yÔz = ?
- Bài toán 2: “ Cho xÔy và yÔy’ là hai góc kề bù, biết xÔy = 60o. tính yÔy’?”
- Bài toán 3: Vẽ góc
- Bài toán 4: Trên nữa mp bờ chứa tia OA, vẽ AÔC = 55o, AÔB = 145o
a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao ? b. So sánh AÔC và BÔC ?
- Bài toán 5: Vẽ tia phân giác xÔy = 50o, nêu cách vẽ?
- Bài toán 6: Cho AÔB = 80o, OC là tia phân giác AÔB. Tính AÔC và BÔC ?
- Bài toán 7: “ Vẽ hai góc xÔy và yÔx’ là hai góc kề bù sao cho xÔy = 130o, Ot là tia phân giác xÔy, Tính x’Ôt?
- Bài toán 8: Trên nữa mp bờ chứa tia Ox, vẽ góc xÔz = 40o, xÔy = 80o
a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại vì sao ?
b. So sánh xÔz và yÔz?
c. Oz có phải là tia phân giác của xÔy không?
III./ Tiến trình bài dạy:
Tiết 53:
TG
HỌAT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
20’
25’
HĐ1: Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz ?
- Gv cho Hs nhắc lại khi nào
xÔy + yÔz = xÔz ?
- Gv yêu cầu hs lên bảng vẽ hình minh hoạ.
- Bài toán 1: Cho tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz, xÔy = 50o, xÔz = 130o, tính yÔz = ?
HĐ 2: Hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau
- H: Thế nào là hai góc kề nhau? Vẽ hình minh hoạ .Chỉ rõ hai góc kề nhau trên hình.
+ Thế nào là hai góc phụ
nhau? Tìm số đo của góc phụ với góc 300,450..
+ Thế nào là hai góc bù nhau? Cho Vd?
+ Thế nào là hai góc kề bù? Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu độ. Vẽ hình minh hoạ?
- Gv ghi Bài toán lên bảng phụ.
“ Cho xÔy và yÔy’ là hai góc kề bù, biết xÔy = 60o. tính yÔy’?”
- Hãy nêu cách tính góc yÔy’
- Hai HS nhắc lại.
- Hs vẽ hình
- Hs lên bảng làm bài
Theo đề bài tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz nên:
50o + yÔz = 130o
yÔz = 130o – 50o
= 80o
- HS trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs vẽ hình
.
Ta có: xÔy và yÔy’ kề bù:
600 +
1/ Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz ?
Nhận xét: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox ,Oz thì
Bài Toán 1: (H1)
Giải:
Theo đề bài tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz nên:
50o + yÔz = 130o
yÔz = 130o – 50o = 80o
2/ Hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau:
- Hai góc kề bù là hai góc có chung một cạnh hai cạnh còn lại là hai tia đối nhau.
- Hai góc xÔz và xÔy là hai góc kề bù
- Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo 900
- Hai góc mÂt và tÂn là hai góc phụ nhau
- Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo 1800
- Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù
Bài Toán 2:
Ta có: xÔy và yÔy’ kề bù:
600 +
Tiết 54:
TG
HỌAT ĐỘNG CỦA GV
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
15’
30’
1/ HĐ3:Vẽ góc trên nữa mặt phẳng
- H: Trên nữa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox vẽ được mấy tia Oy sao cho xÔy = m0?
- Bài toán 3: Vẽ góc
2/ HĐ4: Vẽ hai góc trên nữa mặt phẳng
- H: Trên nữa mp bờ chứa tia Ox, xÔy = m0, xÔz = n0, m0 > n0 tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
- Bài toán 4: Trên nữa mp bờ chứa tia OA, vẽ AÔC = 55o,
AÔB = 145o
a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao ?
b. So sánh AÔC và BÔC ?
- Hs trả lời
- Hs vẽ hình
- Hs trả lời
a. Vì CÔA < BÔA (550 < 1450)
Nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB
b. Ta có:
AÔC + CÔB = AÔB
550 + CÔB = 1450
CÔB = 1450 - 550
CÔB = 900
So sánh:
AÔC < BÔC(55o<90o)
1/ Vẽ góc trên nữa mặt phẳng:
- Nhận xét: Trên nữa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xÔy = m0
+ Bài toán 3:
2/ Vẽ hai góc trên nữa mặt phẳng:
- Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz
Bài toán 4:
Giải:
a. Vì CÔA < BÔA (550 < 1450)
Nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB
b. Ta có: AÔC + CÔB = AÔB
550 + CÔB = 1450
CÔB = 1450 - 550
CÔB = 900
So sánh: AÔC < BÔC(55o<90o)
Tiết 55:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
20’
25’
HĐ5: Tia phân giác của góc là gì?
- Hãy cho biết tia phân giác của một góc là tia như thế nào?
- Khi nào tia Oz là tia phân giác của góc xÔy?
- H: xÔy = yÔz = xÔz:2 thì Oy có là tia phân giác của xÔz không ?
HĐ6: Cách vẽ tia phân giác của một góc.
- Bài toán 5: Vẽ tia phân giác xÔy = 50o, nêu cách vẽ?
- Bài toán 6: Cho AÔB = 80o, OC là tia phân giác AÔB. Tính AÔC và BÔC ?
- HS nêu đ/n tia phân giác của góc như sgk.
- Hs trả lời, GV tóm tắt:
Oz là tia phân giác của góc xÔy khi:
+ Oz nằm giữa 2 tia Oz, Oy
+ xÔy = yÔz
- Hs trả lời
- Hs vẽ hình
- Gọi Oz là tia phân giác của xÔy ta có:
xÔz = zÔy = xÔy:2
= 50o:2 = 25o
Cách vẽ:
- Vẽ xÔy = 50o
- Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho xÔz = 25o
- Hs lên bảng thực hiện
Vì OC là tia phân giác AÔB nên:
AÔC = BÔC = AÔB : 2
= 80o:2 = 40o
1/ Tia phân giác của góc là gì?
- Tia phân giác của góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
- Oz là tia phân giác của góc xÔy khi:
+ Oz nằm giữa 2 tia Oz, Oy
+ xÔy = yÔz
- xÔy = yÔz = xÔz:2 thì Oy là tia phân giác của xÔz
2/ Cách vẽ tia phân giác của một góc.
Bài toán 5:
- Gọi Oz là tia phân giác của xÔy ta có:
xÔz = zÔy = xÔy:2
= 50o:2 = 25o
Cách vẽ:
- Vẽ xÔy = 50o
- Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho xÔz = 25o
Bài toán 6:
Vì OC là tia phân giác AÔB nên:
AÔC = BÔC = AÔB : 2
= 80o:2 = 40o
TIẾT 56:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
43’
HĐ7: Luyện tập
- Gọi Hs lên làm bài toán 7.
“ Vẽ hai góc xÔy và yÔx’ là hai góc kề bù sao cho xÔy = 130o, Ot là tia phân giác xÔy, Tính x’Ôt?
- Bài toán 8: Trên nữa mp bờ chứa tia Ox, vẽ góc xÔz = 40o, xÔy = 80o
a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại vì sao ?
b. So sánh xÔz và yÔz?
c. Oz có phải là tia phân giác của xÔy khồng?
- Gv cho hs lên bảng vẽ hình làm bài
-Tia Ot là phân giác của góc xÔy nên:
xÔt = xÔy
= = 65°
Mà: x¢Ôt + xÔt = 180° (2 góc kề bù)
x¢Ôt = 180° - xÔt
x¢Ôt = 180° - 65°
x¢Ôt =115°
a. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vì xÔz < xÔy
(40° < 80°)
Nên tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy(1)
b. Tacó:
xÔz + yÔz = xÔy
yÔz = xÔy – xÔz
yÔz = 80° - 40° = 40°
So sánh:
xÔz = yÔz (= 400) (2)
c. Từ (1) và (2) ta có:
Oz là tia phân giác của xÔy
1. Luyện tập
Bài Toán 7
Tia Ot là phân giác của góc xÔy nên:
xÔt = xÔy = = 65°
Mà: x¢Ôt + xÔt = 180° (2 góc kề bù)
x¢Ôt = 180° - xÔt
x¢Ôt = 180° - 65°
x¢Ôt =115°
Bài toán 8:
a. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vì xÔz < xÔy (40° < 80°)
Nên tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy(1)
b. Tacó xÔz + yÔz = xÔy
yÔz = xÔy – xÔz
yÔz = 80° - 40° = 40°
So sánh: xÔz = yÔz (= 400) (2)
c. Từ (1) và (2) ta có:
Oz là tia phân giác của xÔy
HDVN: (2’)
Hs xem lại lý thuyết và các bài tập đã học
Chuẩn bị nội dung cho chủ đề 10 (ba bài toán về phân số)
File đính kèm:
- TC6-chude9 tia phan giac.doc