Chương trình tự chọn Toán 9 Tuần 1, 2

- Củng cố khái niện căn bậc hai đã học ở lớp 7,

- Mở rộng kiến thức về căn bậc hai,

- Phân biệt rõ 2 khái niện căn bậc hai số học và căn bậc hai.

 

doc5 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương trình tự chọn Toán 9 Tuần 1, 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình tự chọn toán 9 Năm học 2007 – 2008 Tuần Tiết Tên bài 1 Căn bậc hai 2 Hệ thức về cạnh và đường cao 3 Căn thức bậc hai, hằng đẳng thức 4 Tỉ số lượng giác của góc nhọn 5 Liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương 6 Hệ thức về cạnh và góc 7 Các phép biến đổi căn bậc hai 8 Các phép biến đổi căn bậc hai(tiếp) 9 Căn bậc ba 10 Hàm số, hàm số bậc nhất 11 Định nghĩa và sự xác định đường tròn 12 Đường kính và dây cung ,liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm 13 Đồ thị của hàm số bậc nhất 14 Tiếp tuyến của đường tròn 15 Quan hệ giữa 2 đường thẳng trong mptđ, kiểm tra 16 Vị trí tương đối của 2 đường tròn 17 Ôn tập về phương trình , bất phương trình 18 Ôn tập về phương trình , bất phương trình 19 Hệ phương trình và cách giải 20 Góc với đường tròn 21 Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 22 Góc với đường tròn (tiếp) 23 Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình(tiếp) 24 Góc với đường tròn (tiếp) 25 Đồ thị hàm số y = ax2 và cách vẽ 26 Cung chứa góc và bài toán quĩ tích 27 Đồ thị hàm số y = ax2 và cách vẽ 28 Tứ giác nội tiếp 29 Phương trình bậc hai và cách giải 30 Tứ giác nội tiếp(tiếp) 31 Đường tròn nội , ngoại tiếp 32 Phương trình bậc hai và cách giải 33 Hệ thức vi ét 34 Hệ thức Vi ét , kiểm tra 35 Phương trình qui về bậc hai Tuần 1 Tiết 1 Căn bậc hai Ngày soạn Ngày dạy I.Mục tiêu - Củng cố khái niện căn bậc hai đã học ở lớp 7, - Mở rộng kiến thức về căn bậc hai, - Phân biệt rõ 2 khái niện căn bậc hai số học và căn bậc hai. II.Nội dung 1.Tóm tắt kiến thức cơ bản a) a2 = b2 b) x là căn bậc hai của a không âm nếu x2 = a c) Mỗi số a > 0 có 2 căn bậc hai là và - tức là ()2 = (-)2 = a a = 0 thì căn bậc hai của a là 0 d)Với a không âm , số x được gọi là căn bậc hai số học của a nếu x không âm và x2 = a Phân biệt 2 khái niệm CBH và CBHSH của số a không âm : Kí hiệu tức là x là CBHSH của a tức là x không âm và x2 = a Nói x là CBH của a tức là x2 = a Ví dụ : các CBH của 4 là 2 và -2 CBHSH của 4 là Như vậy nếu viết là sai 2.Bài tập vận dụng và củng cố Bài 1 : Tìm CBHSH của các số sau : 0,01 0,04 0,49 0,64 0,25 0,09 0,16 2 Bài 2 :Dùng MTBT tính gần đúng x ( chính xác đến 0,001) x2 = 5 x2 = 6 x2 = 2,5 x2 = Bài 3 : Số nào có căn bậc hai là : a) b) 1,5 c) - 0,1 d) Bài 4 : Tìm x không âm biết a) b) c) d) Bài 5 : Không tính , hãy so sánh 2 và và 1 và 10 -12 và Gợi ý : a) bình phương 2 số để so sánh b) So sánh - 1 với c) Viết 10 = 2 d) Viết 12 thành 3.4=3 3.Bài tập về nhà : Bài 6 : Khẳng định nào đúng CBH của 0,36 là 0,6 CBH của 0,36 là 0,06 CBH của 0,36 là 0,6 và - 0,6 Bài 7 : Số nào là CBHSH của 25 Bài 8 : Chứng minh công thức Viết tiếp đến n ? Bài 9 : cho a,b > 0 , chứng minh : Bài 10 : Cho m > 1 so sánh m và và 1 ************************************* Tuần 2 tiết 2 Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Ngày soạn : Ngày dạy : I.Mục tiêu - Củng cố kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Vận dụng vào bài tập thành thạo các hệ thức đó II .Nội dung 1.Tóm tắt kiến thức Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH, đặt AB = c, AC = b , AH = h , BC = a ; BH = c’, CH = b’ ta có : b2 =a.b’ ; c2 = a.c’ h2 = b’.c’ ah = bc 2.Bài tập Bài 1 : cho tam giác vuông ABC , Â = 900 , đường cao AH Biết AH = 16, BH = 25 , tính AB, AC , BC , CH. Biết AB = 12 , BH = 6 , tính AH , AC , BC , CH Giải : a)Theo định lí pytago ta có Theo định lí 1 ta có AB2 = BH.BC BH + CH = BC CH = BC – BH = 35,24 – 25 = 10,24 Theo ĐL1 ta có AC2 = CH.BC = 35,24.15,24 b)Tính tương tự câu a ta có : Bài 2 : cho tam giác vuông ABC , Â = 900 có AB = 6 , AC = 8, các phân giác trong và ngoài của góc B cắt đường thẳng AC tại M,N .Tính các đoạn AM, AN Giải : Theo định lí pytago ta có BC = 10 Theo tính chất đường phân giác ta có : Mà AM + MC = AC = 8 suy ra AM = 3 , MC = 5 BM và BN là phân giác góc B nên nên tam giác BMN vuông tại B từ đó ta có AB2 = AM.AN Bài 3 : cho tam giác vuông ABC , Â = 900 , đường cao AH.Biết chu vi tam giác ABH bằng 30 cm , chu vi tam giác ACH bằng 40cm. Tình chu vi tam giác ABC P1= AB + AH + BH = 30 P2 = AC + CH + AH = 40 Do 2 tam giác AHB và CHA đồng dạng nên ta có : P1:P2 = AB : AC = 30:40 = 3:4 Từ đó Mà 3 tam giác AHB , CHA, CAB đồng dạng nên P1:P2:P3= AB : AC : BC = 3:4:5 Từ đó suy ra P3= 50 (cm) 3.Bài tập về nhà Tìm x trong hình vẽ : tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

File đính kèm:

  • docGiao an TC9 tuan 1,2.doc