I.Cơ sở phân loại và điều chế
a.Định nghĩa. SGK
Các oxit có một số tính chất sau
I.Đối vơí oxit bzơ.
Tácdụng với nước dd kiềm (lưu ý những oxit nào mới tác dụng với nước)
6 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1388 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề 1 bàn về oxit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề I. Oxit
I.Cơ sở phân loại và điều chế
a.Định nghĩa. SGK
Các oxit có một số tính chất sau
I.Đối vơí oxit bzơ.
Tácdụng với nước à dd kiềm (lưu ý những oxit nào mới tác dụng với nước)
VD:
2/Tác dụng với axit à Muối + H2O
VD:
3/Tác dụng với oxit axxit à Muối
VD:
II. OXIT AXIT:
1/Tác dụng với H2O à axit tương ứng
VD:
2/tác dụng với kiềm à Muối + nước
VD:
Hầu hết các oxit axit + oxit bazơ tan à Muối
VD:
III. Oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO, PbO, BeO… vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm
IV: oxit trung tính: CO, NO...không có các tính chát trên, chủ yeâú mang tính khử, khử được các oxit kim loại như Fe, Cu, Pb, Sn, Ni…
Câu 1 : Cho các oxit : CaO, CuO, Fe2O3 , Al2O3 , SO3 , P2O5.
a/ Những chất tác dụng với nước:.
b/ Những chất tác dụng với axit HCl:
c/ Những chất tác dụng với NaOH: viết các PTPƯ sảy ra
Câu 2 : Có các chất sau :
H3PO4 , MgO , H2 , H2O
Hãy chọn trong các chất trên điền vào chỗ trống trong các phương trình hoá học sau:
a/ .....................+ 2HCl → MgCl2 + H2O
b/ ....................+ H2SO4 → MgSO4 + H2O
c/ Fe2O3 + .3................. → 2Fe (r) + 3H2O
d/ P2O5 + 3H2O → 2...
Câu 3: Cho 11,2 g Canxi oxit tác dụng vừa đủ với dung địch HCl.
Hãy tính:
a/ Số mol axit HCl đã phản ứng
b/ Khối lượng muối thu được
c/ Thể tích dung dịch axit HCl nồng độ 2M đã dùng
II. Bài tập
Câu 4: Hãy hoàn thành các sơ đồ PƯ trong các sơ đồ sau:
a.Cu à CuO à CuCl2
b.S à SO2 à SO3 à H2SO4
c.Ca à CaO àCaCO3 à CO2 à CaCO3 à CaO
Câu 5: có các oxitsau: SO2, SO3, CO2, N2O5, P2O5, hãy viết các axit tương ớng cho các oxit đó
Câu 6: Chocác chát ssau Na2O, CaO, Al2O3, ZnO chất nào tác dụng được với dd HCl, NaOH viết các PTPƯ sảy ra
Câu 7: NaOH có thể tác dụng được với chất nào trong các chất sau, viết PTPƯ sảy ra nếu có.
FeO, K2O, SO3, Al(OH)3, CaO, CO2
Câu 8: Cho 1 luồng khí đi qua các ống mắc nối tiếp đựng các chất sau:
CaO, CuO, Al2O3, FeO, và Na2O. Hãy viết các PTPƯ sảy ra cho thí nghiệm trên
Câu 9: Cho một hỗn hợp A gồm (BaO, Fe), Al2O3) hoà tan trong một lượng nước dư thì thu được dd B và phần không tan C, Sục CO2 dư vào B và nung nóng được chất rắn D, cho D tác dụng với NaOH dư thấy tan một phần, phần không tan còn lại là chất rắn G, hoà tan G trong một lượng H2SO4 lõng, rồi cho dd thu được tác dụng với BaCl2
Hãy viết tất cả các PTPƯ có thể sảy ra trong thí nghiệm trên
Câu 10: hoà tan 1,6 g CuO trong 100g dd H2SO4 20%
a.Tính khối lượng muối đồng thu được sau PƯ
b.Tính C% của axit thu được sau PƯ
Bài tập dạng xét quá trình CO2(SO2) tác dụng với NaOH, Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2
I.Cơ sở lý thuyết
Khi cho các chất trên tác dụng với nhau phải phụ thuộc vào tỷ lệ giữa các chất tham gia để có được sản phẩm tạo thành sao cho đúng
Đối với CO2(SO2) tác dụng với NaOH ta dựa vào quá trình xét tỷ lệ số mol các chất thm gia PƯ như sau:
Nếu tỷ lệ: có 1 muối NaHCO3 tạo thành và CO2 dư
có 1 muối NaHCO3 tạo thành
có 1muối Na2CO3 tạo thành
1< có đồng thời 2 muối tạo thành lần lượt là: NaHCO3 và Na2CO3
PTPƯ sảy ra là: NaOH + CO2 à NaHCO3
NaOH + NaHCO3 à Na2CO3 + H2O
Đối với CO2(SO2) tác dụng với Ca(OH)2 ta dựa vào quá trình xét tỷ lệ số mol các chất thm gia PƯ như sau:
có 1 muối kết tủa CaCO3
có 1 muối Ca(HCO3)2
Có 2 muối sinh ra thứ tự CaCO3 , Ca(HCO3)2
Các PTPƯ sảy ra: CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O
H2O + CO2 + CaCO3 à Ca(HCO3)2
**Ttrường hợp CO2 và H2O đi qua 2 bình
Bình 1 chứa các chất hút nước: như H2SO4 đặc, P2O5 rắn, CaCl2 khan, CuSO4 khan..thì toàn bộ H2O bị giữ lại ở bình này và khi đó khối lượng bình tăng chính là khối lượng của nước bị giữ lại:
Bình 2 chứa Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 dư có 2 trường hợp sảy ra:
Trường hợp 1:
Nếu đề toán cho khối lượng bình 2 tăng là m2 g thì
Trường hợp 2:
Đề toán cho khối lượng kết tủa tạo thành là m g, ta phải viết PT tạo muối kết tủa và từ số mol của muối kết tủa suy ra số mol của CO2
VD: CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O
Trong trường hợp này do Ca(OH)2 dư và Ba(OH)2 dư nên chỉ có 1 muối trung hoà
CaCO3 hoặc BaCO3.
***Ttrường hợp CO2 (SO2) và H2O đi qua 1 bình.
1.Nếu dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 dư thì vẫn là trường hợp ** muối kết tủa được tạo thành CaCO3 hoặc BaCO3 nêu trên và trường hợp này chỉ qua 1 bình nên: + m: PTPƯ sảy ra CO2 + Ca(OH)2 (Ba(OH)2) à CaCO3 + H2O
2.các trường hợp tạo 2 muối:
Đề toán ghi
a).Có hiện tượng hoà tan kết tủa: trường hơpợ này ta có: àsố mol Ca(OH)2< số mol CO2 nên ta đặt x là số mol Ca(OH)2 tạo muối CaCO3
y - - - - - - - - - - - - - - - - - Ca(HCO3)2
ta viết 2 PT PƯ tạo muối, dựa trên 2 PƯ này để tính số mol của mỗi muối
CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O (1)
x x x
2CO2 + Ca(OH)2 à Ca(HCO3)2 (2)
y y y
Nên chú ý sau 2 PƯ CO2 và Ca(OH)2 đều phải hết
b)Nếu có sự tạo kết tủa và 1 dd muối thì giải như trường hợp a.
c) Có sự tạo thành kết tủa và 1 dd muối X. lọc bỏ kết tủa và đun nóng dd X và đun nóng dd X lại tháy kết tủa nữa ta viết 3 PTPƯ
CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O (1)
2CO2 + Ca(OH)2 à Ca(HCO3)2 (2)
Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O (3)
d) Có sự kết tủa và dd X. lọc bỏ kết tủa đem nung nóng dd X lại thấy kết tủa, lọc kết tủa và đem đun đến khối lượng không đổi, ta viết 4 PTPƯ
CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O (1)
2CO2 + Ca(OH)2 à Ca(HCO3)2 (2)
Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O (3)
CaCO3 t0--> CaO + CO2 (4)
e) Có sự tạo kết tủa và dd X. Thêm NaOH dư vào dd X thấy có kết tủa nữa ta viết 3 PTPƯ : CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O (1)
2CO2 + Ca(OH)2 à Ca(HCO3)2 (2)
Ca(HCO3)2 + 2NaOH à CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O (3)
d) Có sự tạo kết tủa và dd X. Thêm Ba(OH)2 dư vào dd X thấy có kết tủa nữa ta viết 3 PTPƯ : CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O (1)
2CO2 + Ca(OH)2 à Ca(HCO3)2 (2)
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 à CaCO3 + BaCO3 + 2H2O (3)
g) Nếu bài toán cho có sự kết tủa tạo thành là m (g), ta phải xét cả 2 trường hợp tạo muối kết tủa là (1) và (2) như sau:
Trường hợp (1): Viết 1 PTPƯ
CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O
Trường hợp 2: ta viết cả 2 PTPƯ tạo 2 muối như :
CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O (1)
2CO2 + Ca(OH)2 à Ca(HCO3)2 (2)
Đặc biệt: nếu bài toán cho khối lượng dd tăng (khác với độ tăng bình) ta áp dụng định luật bảo toàn khối lượng dạng dd như sau: dd.
CO2 + H2O + CaCO3 à dd sau PƯ (muối tan + nước) + CaCO3
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng dd ta được:
và
=
II. Bài tập áp dụng
Câu 11: Cho 6,72 lít CO2đktc hấp thụ hết vào 400ml dd NaOH 0,5M
Có mấy muối được tạo thành, Tính khối lượng các muối đó
Câu 12: Cho 4,48 lít CO2 (SO2)đktc hấp thụ hết vào 20g dd NaOH 0,5M
Có mấy muối được tạo thành. Tính khối lượng các muối đó
Câu 13: Cho 4,48 lít CO2đktc hấp thụ hết vào 125ml dd NaOH 2M
Có mấy muối được tạo thành, Tính khối lượng các muối đó.
Câu 14: Cho 11,2 lít CO2đktc hấp thụ hết vào 400ml dd nước vôi trong 0,5M
Có mấy muối được tạo thành, Tính khối lượng các muối đó
Câu 15: Cho 13,44 lít CO2đktc hấp thụ hết vào 400ml dd nước vôi trong 1M
Có mấy muối được tạo thành, Tính khối lượng các muối đó
Câu 16: Cho 6,72 lít CO2đktc hấp thụ hết vào 400ml dd nước vôi trong 0,5M
Có mấy muối được tạo thành, Tính khối lượng các muối đó
Bài tập về nhà
Câu 17: Cho a mol CO2 sục vào b mol NaOH thu được dd A.
a.Biện luận để xác định các chất trong A theo tương quan a, b
b. áp dụng tính:
Sục 2,24 lít CO2 đktc vào 500ml dd NaOH 0,2M
Sục 2,24 lít CO2 đktc vào 700ml dd NaOH 0,2M
Sục 2,24 lít CO2 đktc vào 1000ml dd NaOH 0,2M
Sục 2,24 lít CO2 đktc vào 1500ml dd NaOH 0,2M
Câu 18: Cho amol CO2 sục vào b mol Ca(OH)2 thu được dd A
a.Biện luận để xác định các chất trong A theo tương quan a, b
b. áp dụng tính:
Sục 0,224 lít CO2 đktc vào 2lít dd Ca(OH)2 0,01M
File đính kèm:
- boi duong hoa 9.doc