Chuyên đề Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng và phân hóa theo từng đối tượng ở môn sinh học

I. TÌNH HÌNH DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG VÀ PHÂN HÓA THEO TỪNG ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH:

 1. Căn cứ vào chuẩn KTKN để xác định mục tiêu bài học. Chú trọng dạy học nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản và tối thiểu về kiến thức, kỹ năng, đảm bảo không quá tải và không quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK; mức độ khai thác sâu kiến thức, kỹ năng trong SGK phải phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh.Bởi vậy, tùy từng đối tượng học sinh và từng nội dung chuẩn kiến thức, kỹ năng mà ta đề ra hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học tập của học sinh. Chú trọng rèn luyện phương pháp tư duy , năng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo niềm vui, phấn khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho học sinh. Trong quá trình dạy học, người thầy luôn thể hiện mối quan hệ thân thiện giữa GV và HS, giữa HS và HS, thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập của HS; HS có thể nhận xét, đánh giá kết quả trả lời của bạn mình hoặc nhóm bạn. Sau đó GV điều chỉnh, bổ sung và chốt lại những ý chuẩn về kiến thức, kỹ năng phù hợp với trình độ tiếp thu của HS.

 2. Chuẩn kiến thức kỹ năng không có nghĩa là những yêu cầu phổ biến mà là những kiến thức, kĩ năng mà mọi đối tượng đều phải trả lời được, thực hiện được.Chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình môn học là các yêu cầu tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của các môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức.Chính vì thế, với phương pháp dạy học tích cực kết hợp với việc đổi mới kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng ở môn Sinh học được thực hiện ở trường THCS Nguyễn Văn Trỗi khá tốt.Nhờ quá trình vận dụng khá tốt việc đổi mới kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và phân hóa theo từng đối tượng học sinh nên kết quả trong 2 năm qua trường ta đã có những học sinh thi đỗ vào trường chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm môn Sinh đạt tỉ lệ khá cao. Năm học 2009 – 2010 đã có 4 học sinh đậu chuyên Sinh trong đó có 2 học sinh đạt điểm môn Sinh cao nhất lớp Sinh(8,75điểm) lại là học sinh của trường ta. Năm học 2010 – 2011 lại có 2 học sinh đậu vào chuyên Sinh cũng có 1 học sinh đạt điểm 8,75 như năm qua. Tỉ lệ học sinh khá giỏi môn Sinh chiếm khoảng 60 – 65%.

 

doc16 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng và phân hóa theo từng đối tượng ở môn sinh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG VÀ PHÂN HÓA THEO TỪNG ĐỐI TƯỢNG Ở MÔN SINH HỌC TÌNH HÌNH DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG VÀ PHÂN HÓA THEO TỪNG ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH: 1. Căn cứ vào chuẩn KTKN để xác định mục tiêu bài học. Chú trọng dạy học nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản và tối thiểu về kiến thức, kỹ năng, đảm bảo không quá tải và không quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK; mức độ khai thác sâu kiến thức, kỹ năng trong SGK phải phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh.Bởi vậy, tùy từng đối tượng học sinh và từng nội dung chuẩn kiến thức, kỹ năng mà ta đề ra hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học tập của học sinh. Chú trọng rèn luyện phương pháp tư duy , năng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo niềm vui, phấn khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho học sinh. Trong quá trình dạy học, người thầy luôn thể hiện mối quan hệ thân thiện giữa GV và HS, giữa HS và HS, thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập của HS; HS có thể nhận xét, đánh giá kết quả trả lời của bạn mình hoặc nhóm bạn. Sau đó GV điều chỉnh, bổ sung và chốt lại những ý chuẩn về kiến thức, kỹ năng phù hợp với trình độ tiếp thu của HS. 2. Chuẩn kiến thức kỹ năng không có nghĩa là những yêu cầu phổ biến mà là những kiến thức, kĩ năng mà mọi đối tượng đều phải trả lời được, thực hiện được.Chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình môn học là các yêu cầu tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của các môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức.Chính vì thế, với phương pháp dạy học tích cực kết hợp với việc đổi mới kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng ở môn Sinh học được thực hiện ở trường THCS Nguyễn Văn Trỗi khá tốt.Nhờ quá trình vận dụng khá tốt việc đổi mới kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và phân hóa theo từng đối tượng học sinh nên kết quả trong 2 năm qua trường ta đã có những học sinh thi đỗ vào trường chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm môn Sinh đạt tỉ lệ khá cao. Năm học 2009 – 2010 đã có 4 học sinh đậu chuyên Sinh trong đó có 2 học sinh đạt điểm môn Sinh cao nhất lớp Sinh(8,75điểm) lại là học sinh của trường ta. Năm học 2010 – 2011 lại có 2 học sinh đậu vào chuyên Sinh cũng có 1 học sinh đạt điểm 8,75 như năm qua. Tỉ lệ học sinh khá giỏi môn Sinh chiếm khoảng 60 – 65%. II. VẬN DỤNG CÁC CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG VÀ PHÂN HÓA THEO TỪNG ĐỐI TƯỢNG: HỌC SINH VỚI TỪNG KIỂU BÀI DẠY CỤ THỂ: Với bài lý thuyết: Với đặc trưng môn Sinh học là môn khoa học tự nhiên nên giáo viên phải kết hợp nhuần nhuyễn và linh hoạt các phương pháp dạy học theo hướng tích cực như: Thảo luận nhóm, Trực quan(Quan sát bằng mẫu vật hoặc tranh vẽ), Dạy học nêu và giải quyết vấn đề , Hỏi đáp, Giảng giải, Cụ thể như sau: CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN Tiết 1: MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của Di truyền học. Nêu được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen. Trình bày được một số thuật ngữ, kí hiệu trong Di truyền học. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích môn học, sự cần thiết học môn Sinh học 9 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Tranh phóng to hình 1 sgk , đèn chiếu, film ghi hình 1 sgk III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Quan sát tranh + Thảo luận nhóm:+ N/c SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động 1 TÌM HIỂU VỀ DI TRUYỀN HỌC -GV yêu cầu HS đọc sgk để trả lời câu hỏi : Đối tượng , nội dung và ý nghĩa của Di truyền học là gì ? -GV cần gợi ý cho HS trả lời từng nội dung ( đối tượng, nội dung và ý nghĩa ). -GV có thể cho HS liên hệ bản thân : Xem bản thân giống và khác bố mẹ ở những đặc điểm nào ?Tại sao? -HS đọc sgk, trao đổi, trình bày câu trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Yêu cầu trả lời được : +Di truyền và biến dị là 2 hiện tượng song song, gắn liền với sinh sản. + Nêu được nội dung ý nghĩa DTH + Tự liên hệ, giải thích - Hoàn thiện kiến thức. Tiểu kết: I. DI TRUYỀN HỌC: 1. Khái niệm di truyền và biến dị: * Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu. * Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết. * Di truyền và biến dị là 2 hiện tượng song song gắn liền với quá trình sinh sản. 2. Di truyền học: Là môn học chuyên nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, bản chất, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị. Hoạt động 2 TÌM HIỂU MENĐEN - NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO DI TRUYỀN HỌC -GV treo tranh H 1 SGK hỏi HS: +Vì sao MĐ chọn đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu? -Nội dung cơ bản ở phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen là gì? -GV chỉ ra các đặc điểm của từng cặp tính trạng tương phản (trơn –nhăn, vàng - lục, xám - trắng, đầy – có ngấn ...). -HS quan sát tranh, nghiên cứu SGK, thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày. -Các nhóm khác theo dõi bổ sung và rút ra kết luận chung -Phương pháp độc đáo của MĐ là phân tích các thế hệ lai. - Ghi nhớ kiến thức. Tiểu kết: II. MENĐEN- NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO DI TRUYỀN HỌC: * Lai các cặp bố mẹ thuần chủng, khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó ở con cháu của từng cập bố mẹ * Phân tích các thế hệ lai, dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu thập được để rút ra các quy luật di truyền . Hoạt động 3 MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÍ HIỆU CƠ BẢN CỦA DI TRUYỀN HỌC -GV yêu cầu HS đọc sgk, thảo luận +Phát biểu định nghĩa về các thuật ngữ và nêu các kí hiệu cơ bản của DTH. + Cho ví dụ minh họa -GV phân tích thêm khái niệm thuần chủng, tính trạng, tính trạng tương phản, gen, cách viết các công thức lai. -HS tìm hiểu sgk, thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Cá nhân cho ví dụ. -Ghi nhớ thông tin hình thành kĩ năng Tiểu kết: III. MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ CÁC KÍ HIỆU CƠ BẢN CỦA DTH: * Tính trạng: là những đặc điểm cụ thể về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể. * Cặp tính trạng tương phản: là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng. * Gen: là nhân tố di truyền quy định các tính trạng của sinh vật * Giống (dòng) thuần chủng là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống thế hệ trước. * Các kí hiệu: + P là cặp bố mẹ xuất phát + X là kí hiệu phép lai + G là giao tử (Giao tử đực kí hiệu ♂, Giao tử cái kí hiệu ♀) + F là thế hệ con IV. KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ : GV cho HS đọc chậm và nhắc lại phần tóm tắt cuối bài. Cho ví dụ về các cặp tính trạng tương phản ở người và các sinh vật khác. Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài. V. DẶN DÒ : Học bài cũ, lưu ý các thuật ngữ và kí hiệu của Di truyền học. Trả lời các câu hỏi SGK. Cho học sinh trả lời các câu hỏi trên bảng phụ đã ghi sẵn: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu cho ý trả lời đúng: Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện phép lai? a. Để thuận tiện cho việc tác động vào các tính trạng b. Để dễ theo dõi những biểu hiện của tính trạng. c. Để dễ thực hiện phép lai. Đáp án : b Phát biểu nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai? 2. Với bài luyện tập: Đây là một loại bài mang tính củng cố và rèn kỹ năng vận dụng những kiến thức đã học được ở các tiết trước đó hoặc trong chương vào tiết dạy.Do đó ta sử dụng các phương pháp hỏi đáp kết hợp với thảo luận nhóm, giảng giải một cách sáng tạo và linh hoạt tùy thuộc từng đối tượng HS. Ví dụ như: Tiết 7 BÀI TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Củng cố, luyện tập vận dụng, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo trong việc giải các bài tập di truyền. -Mở rộng và nâng cao kiến thức về các quy luật di truyền 2. Kĩ năng: -Rèn luyện kỹ năng giải bài tập di truyền. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : *HS ôn các kiến thức về kiểu gen, kiểu hình, thể đồng hợp, thể dị hợp, tổ hợp giao tử *GV chuẩn bị các bài tập về lai 1 và 2 cặp tính trạng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động 1 TÌM HIỂU CÁCH GIẢI BÀI TẬP 1.Lai một cặp tính trạng -GV cho HS nghiên cứu SGK để trả lời các câu hỏi sau: +Làm thế nào để xác định kiểu gen, kiểu hình và tỷ lệ của chúng ở F1 hoặc F2 ? +Làm thế nào để xác định kiểu gen, kiểu hình ở P? 2.Lai 2 cặp tính trạng -GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK để trả lời các câu hỏi: +Làm thế nào để xác định tỷ lệ kiểu hình ở F1 hoặc F2 ? +Làm thế nào để xác định kiểu gen, kiểu hình của P? -GV tóm tắt các dạng bài tập cơ bản ở lai 1 và 2 cặp tính trạng. -Hướng dẫn HS: +Cách nhận dạng bài tập +Cách qui ước gen +Xác định kiểu gen. +lập sơ đồ lai +Viết kết quả lai ghi rõ kiểu gen, kiểu hình, tỉ lệ mỗi loại. -GV rèn kĩ năng từng bước cho HS. *Để xác định kiểu gen, hay kiểu hình và tỷ lệ của chúng ở F1 hoặc F2, thì cần phải xác định xem đề bài đã cho biết những gì: Tính trạng trội, lặn, trung gian hoặc gen quy định tính trạng và kiểu hình P. Căn cứ vào yêu cầu của đề bài để suy ra tỷ lệ kiểu gen của P, tỷ lệ kiểu gen và kiểu hình chủ yếu của F1 hoặc F2. *Để xác định được kiểu gen, kiểu hình ở P thì cần phải xác định xem đề bài cho biết số lượng hay tỷ lệ các kiểu hình. Căn cứ vào kiểu hình hay tỷ lệ kiểu hình ta suy kiểu gen và kiểu hình của P. *Để xác định được tỷ lệ kiểu hình ở F1 hoặc F2 thì cần phải xác định xem đề bài cho biết từng cặp tính trạng di truyền theo qui luật nào. Từ đó, suy ra tỷ lệ của từng cặp tính trạng ở F1 hoặc F2 và tính tỷ lệ của các cặp tính trạng là tỷ lệ kiểu hình ở F1 hoặc F2. *Để xác định kiểu gen, kiểu hình của P thì phải xác định xem đề bài cho kiểu hình ở F1 hoặc F2 như thế nào để suy ra tỷ lệ của từng cặp tính trạng, rồi xác định kiểu gen, kiểu hình của P. HƯỚNG DẪN CÁCH GIẢI BÀI TẬP: I. Lai một cặp tính trạng: 1. Dạng 1:Biết kiểu hình của P xác định kiểu gen kiểu hình ở F1, F2 Trước hết cần xác định P có thuần chủng hay không về tính trạng trội có thể có 2 kiểu gen * Bước 1: Qui ước gen qui định tính trạng * Bước 2: Xác định kiểu gen của P * Bước 3: Lập sơ đồ lai. * Viết kết quả lai, ghi rõ kiểu gen, kiểu hình, tỉ lệ mỗi loại. Có thể xác định nhanh kiểu hình F1, F2 trong các trường hợp sau: + P thuần chủng và khác nhau bởi một cặp tính trạng tương phản, một bên trội hoàn toàn thì chắc chắn F1 đồng tính về tính trạng trội, F2 phân li theo tỉ lệ 3 trội 1 lặn. + P thuần chủng khác nhau bởi một cặp tính trạng tương phản, có hiện tượng trội không hoàn toàn thì chắc chắn F1 mang tính trạng trung gian và F2 phân li theo tỉ lệ 1:2:1 (1 trội :2 trung gian :1 lặn). + Nếu ở P một bên bố hoặc mẹ có kiểu gen dị hợp, bên còn lại có kiểu gen đồng hợp lặn thì chắc chắn F1 có tỉ lệ 1:1. 2. Dạng 2: Biết kết quả lai ở F1 xác định kiểu gen, kiểu hình của P. Lưu ý: a. Nếu F1 có hiện tượng đồng tính mà một bên bố hay mẹ mang tính trạng trội bên kia mang tính trạng lặn thì P phải thuần chủng có kiểu gen đồng hợp AA và aa . b. Nếu kết quả lai có hiện tượng đồng tính mà P đều mang tính trạng trội thì chắc chắn một bên của P phải đồng hợp trội (AA) còn bên kia có thể là đồng hợp trội (AA) hoặc dị hợp (Aa). c. Kết quả lai ở F1 có hiện tượng phân li: * Nếu tỉ lệ phân li là 3:1 tổng số kiểu tổ hợp giao tử là 3+1 = 4 = 2 x 2 → mỗi bên P đã cho 2 loại giao tử, như vậy P đều phải có kiểu gen dị hợp (Aa). * Nếu tỉ lệ phân li là 1:1→ 1+1 = 2 = 2 x 1: một bên P cho 2 loại giao tử, một bên kia cho 1 loại giao tử, kiểu gen của P là Aa x aa hoặc Aa x AA (trội không hoàn toàn) * Nếu F1 có hiện tượng phân li nhưng đề bài không cho tỉ lệ phân li thì ta dựa vào kiểu hình lặn để suy ra kiểu gen của P vì kiểu hình lặn chỉ cho 1 kiểu gen đồng hợp lặn * Đề bài cho số lượng các loại kiểu hình ở F1 thì ta giản ước để tạo ra tỉ lệ phân li. 3. Giải bài tập áp dụng: a. Bài 1 SGK/22 Đáp án a * Qui ước A qui định lông ngắn, a qui định lông dài * P lông ngắn thuần chủng kiểu gen đồng hợp AA, lông dài aa → F1 100% Aa → F1 100% lông ngắn b. Bài 2 SGK/22 Đáp án d P: Thân đỏ thẫm x Thân đỏ thẫm Mỗi bên P phải mang 1 gen A, F1 có tỉ lệ 3 thân đỏ thẫm: 1 thân xanh lục → tổng số kiểu tổ hợp là 3+1 = 4→ P mỗi bên cho 2 loại giao tử. Vậy kiểu gen của P là Aa x Aa c. Bài 4 SGK/23 Đáp án b hoặc c * Cách 1: Đời con có sự phân tính chứng tỏ bố hoặc mẹ một bên không thuần chủng hay cả 2 bên không thuần chủng . * Cách 2: Con có mắt xanh có kiểu gen aa, như vậy mỗi bên bố mẹ đều có gen a. Con có mắt đen có kiểu gen (A - ) gen A có thể nhận từ bố hoặc mẹ → Kiểu gen của bố mẹ có thể là Aa và aa hoặc Aa và Aa II. Lai hai cặp tính trạng: 1.Vận dụng qui luật phân li độc lập các tính trạng của Menđen a. Loại 1: Bài toán thuận: Biết kiểu hình của P xác định kiểu gen, kiểu hình ở F1, F2. * Bước 1; Xác định tương quan trội lặn ở từng tính trạng. * Bước 2: Qui ước gen. * Bước 3: Xác định kiểu gen của P. * Bước 4: Viết sơ đồ lai để xác định kiểu gen, kiểu hình ở đời con. Cách giải: Căn cứ vào tỉ lệ từng cặp tính trạng (theo các qui luật di truyền) → Tích tỉ lệ các tính trạng ở F1 và F2 ( 3:1 ) ( 3:1 ) = 9 : 3 : 3 : 1 ( 3:1 ) ( 1:1 ) = 3 : 3 : 1 : 1 ( 3:1 ) ( 1:2:1 ) = 6 : 3 : 3 : 2 : 1 Ví dụ: Cho lai 2 giống bò thuần chủng: bò đen không sừng và bò vàng có sừng. Thế hệ F1 thu được toàn bò đen không sừng. Cho bò F1 giao phối với nhau. Hãy xác định kiểu gen, kiểu hình ở bò con F2. Biết rằng 2 tính trạng nói trên di truyền phân li độc lập và mỗi gen qui định một tính trạng. * Theo giả thiết P thuần chủng, F1 đồng tính bò đen không sừng → Tính trạng đen trội hoàn toàn so với vàng. Tính trạng không sừng là trội hoàn toàn so với có sừng. * Qui ước : Gen A: Tính trạng lông đen Gen a: Tính trạng lông vàng Gen B: Tính trạng không sừng Gen b: Tính trạng có sừng * Theo đề các tính trạng trên di truyền phân li độc lập → Kiểu gen của P là: - Bò đen, không sừng : AABB - Bò vàng, có sừng : aabb * Sơ đồ lai: P: AABB x aabb (Bò đen không sừng) (Bò vàng, có sừng) Gp: AB ab F1: 100% AaBb (Kiểu gen) 100% bò đen không sừng (Kiểu hình) F1 x F1: AaBb x AaBb GF1 : AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F2: ♂ ♀ AB Ab aB ab AB AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb Aabb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB aaBb ab AaBb Aabb aaBb aabb Tỉ lệ kiểu gen ở F2 : Tỉ lệ kiểu hình ở F2: 1/16AABB 2/16AABb 9/16 Bò đen, không sừng 2/16AaBB 4/16AaBb 1/16Aabb 2/16Aabb 3/16 Bò đen, có sừng 1/16aaBB 2/16aaBb 3/16 Bò vàng, không sừng 1/16aabb 1/16 Bò vàng ,có sừng b. Loại 2 Bài toán nghịch:Biết kết quả lai đời con. Xác định kiểu gen, kiểu hình của P * Bước 1: Xác định tương quan trội - lặn * Bước 2: Qui ước gen * Bước 3: Xét tỉ lệ phân li kiểu hình đời con trên từng tính trạng để suy ra kiểu gen P * Bước 4: Xác định kiểu gen của bố mẹ. * Bước 5: Viết sơ đồ lai để xác định kiểu gen, kiểu hình ở đời con. Cách giải : Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình đời con → Kiểu gen của P. F2: 9 : 3 : 3 : 1 = (3: 1) (3 :1)→ F2 dị hợp về 2 cặp gen → P thuần chủng về 2 cặp gen F2: 3 : 3 : 1 : 1 = (3: 1) (1 :1)→ P: AaBb x Aabb F1: 1 : 1 : 1 : 1 = (3: 1) (3 :1)→ P : AaBb x aabb hoặc Aabb x AaBb Ví dụ: a. Ví dụ 1: Bài 5 SGK/23. Xét sự phân li của từng cặp tính trạng ở F2, ta có tỉ lệ: 3 đỏ: 1 vàng F1: Aa x Aa 3 tròn: 1 bầu dục F1: Bb x Bb Suy ra F1 100% AaBb → P phải thuần chủng P :Aabb (Đỏ, bầu dục) x aaBB (Vàng, tròn) → Đáp án d đúng. b. Ví dụ 2: Ở chuột tính trạng lông đen được qui định bởi gen A, lông trắng được qui định bởi gen a. Tính trạng lông xù được qui định bởi gen B, tính trạng lông trơn được qui định bởi gen b. Hai tính trạng trên di truyền theo qui luật phân li độc lập. Cho lai các con chuột bố mẹ với nhau F1 thu được kết quả sau: 28 chuột đen – xù, 9 chuột đen – trơn, 10 chuột trắng – xù, 3 chuột trắng – trơn. Hãy xác định kiểu gen, kiểu hình của chuột bố mẹ và viết sơ đồ lai minh họa. * Theo đề bài : - Gen A: qui định lông đen, gen a qui định lông trắng. - Gen B: qui định lông xù, gen b qui định lông trơn. * Xét kết quả lai F1 ta có: + Tính trạng màu lông: = = = → Đây là kết quả phép lai tuân theo qui luật phân tính của Menđen. Ta có: P: Aa x Aa + Tính trạng hình dạng lông: = = = → Đây là kết quả phép lai tuân theo qui luật phân tính của Menđen. Ta có P: Bb x Bb + Vì hai tính trạng màu lông và hình dạng lông di truyền phân li độc lập nên ta có kiểu gen của P là: P: AaBb x AaBb. Kiểu hình của P đều là chuột lông đen – xù. * Sơ đồ lai : P: AaBb x AaBb Đen – Xù Đen – Xù GP: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F1: Kẻ khung Pennet ta có: + Tỉ lệ kiểu gen F1: 1AABB,2AABb,2AaBB,4AaBb;1Aabb,2Aabb;1aaBB,2aaBb,1aabb + Tỉ lệ kiểu hình ở F1: 9/16 chuột lông đen-xù, 3/16 chuột lông đen-trơn, 3/16 chuột lông trắng – xù, 1/16 chuột lông trắng trơn.→ 9:3:3:1 ≈ 28:9:10:3 IV. KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ : GV cho HS lên bảng làm một vài bài tập vận dụng. V. DẶN DÒ : Hoàn thành các bài tập trong SGK vào vở bài tập, tìm hiểu bài 8 3. Với bài thực hành và bài kiểm tra: Để đáp ứng với việc đổi mới dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm đòi hỏi người thầy phải biết tổ chức hướng dẫn cho HS hoạt động nhóm thông qua hoạt động: Các em tự rút ra những điều đã quan sát qua việc làm các thí nghiệm Tiết KIỂM TRA PHOØNG GD-ÑT PHÚ NINH QUI TRÌNH RA ÑEÀ KIEÅM TRA HOÏC KYØ II NAÊM HOÏC 2010-2011 TRÖÔØNG THCS Nguyễn Văn Trỗi MÔN: SINH HỌC 7 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Nhằm giúp học sinh nắm được đặc điểm cấu tạo của các lớp lưỡng cư, bò sát, chim và thú thích nghi với môi trường của chúng. - Hiểu được chức năng của các cơ quan phù hợp với đặc điểm cấu tạo - Biết vận dụng những kiến thức đã học vào trong thực tiễn cuộc sống. 2. Kĩ năng : - Rèn cho học sinh kĩ năng so sánh, phân tích, khái quát hoá. 3. Thái độ : - Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích môn học, say mê trong công tác nghiên cứu đồng thời rèn cho học sinh tính trung thực. II. MA TRAÄN: CAÙC CHUÛ ÑEÀ CHÍNH CAÙC MÖÙC ÑOÄ NHAÄN THÖÙC TOÅNG NHAÄN BIEÁT ( 3.5% ) THOÂNG HIEÅU ( 3.5% ) VAÄN DUÏNG,NAÂNG CAO ( 30% ) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Lôùp Löôõng cö Caâu 3 1 caâu 0.5ñ Lôùp Boø saùt Caâu 6, 3 caâu 1,5ñ Lôùp Chim Caâu 10 Caâu 1 Caâu 9 Caâu 2 Caâu 4 5 caâu 6.5ñ Lôùp Thuù Caâu 5 Caâu 7,4,8 Caâu 2 Caâu 3 6 caâu 2.5ñ TOÅNG 6 caâu 1.ñ 1 caâu 2ñ 4 caâu 1ñ 1 caâu 1đ 2 caâu 0.5ñ 2 caâu 1đ 14 caâu 10ñ PHÒNG GD & ĐT PHÚ NINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI ÑEÀ KIEÅM TRA HOÏC KYØ II NAÊM HOÏC 2010-2011 Moân: Sinh hoïc 7 Thôøi gian: 45 phuùt A.TRAÉC NGHIEÄM : ( 5ñieåm ) Điền các chữ cái A, B, C cho từng câu trả lời đúng vào phần bài làm: 1. Loaøi thuù moùng guoácnaøo ñöôïc xeáp vaøo boä guoác chaün? A. Lôïn, boø B. Boø, ngöïa C. Höôu, teâ giaùc D. Voi, höôu 2. Cô quan hoâ haáp cuûa eách laø : A. Mang B. Da C. Phoåi vaø da D. Phoåi 3. Ñaëc ñieåm caáu taïo heä cô cuûa lôùp Thuù khaùc vôùi ñoäng vaät coù xöông soáng khaùc laø : A. Tim 4 ngaên B. Xuaát hieän cô hoaønh C. Soáng treân caïn D. HH baèng phoåi 4. ÔÛ tho,û nôi tieâu hoaù xenluloâzô laø : A. OÁng tieâu hoùa B. Ruoät non C. Manh traøng D. Daï daøy 5. Caù saáu tim cuûa noù coù : A. 2 ngaên B. 3ngaên C. 4 ngaên D. 3ngaên, coù vaùch huït ôû taâm thaát 6. Thuù moû vòt xeáp vaøo lôùp thuù vì : A. Soáng chuû yeáu ôû moâi tröôøng nöôùc B. Nuoâi con baèng söõa meï C. Boä loâng daøy, khoâng thaám nöôùc. D. Chaân coù maøng bôi 7. Vöôïn khaùc khæ ôû ñieåm naøo ? A. Vöôïn coù chai moâng nhoû, khoâng coù tuùi maù vaø ñuoâi B. Khoâng coù chai moâng , coù tuùi maù vaø ñuoâi C. Chai moâng lôùn coù tuùi maù vaø ñuoâi D. Khoâng coù chai moâng, coù tuùi maù , ñuoâi daøi 8. Tim cuûa chim boà câu có: A. Tim 3 ngaên, maùu ñoû töôi B. Tim 2 ngaên, maùu pha C. Tim 4 ngaên, maùu khoâng bò pha troän. D. Tim 3 ngaên coù vaùch huït 9. Kieåu bay cuûa chim boà caâu: A. Bay voã caùnh B. Bay löôïn C. Bay voã caùnh vaø bay löôïn D. Bay töï do 10. ÔÛ thôøi ñaïi khuûng long, loaøi naøo naëng 70 taán , daøi 21 m, cao 12m: A. Khuûng long saám C. Khuûng long baïo chuùa B. Khuûng long coå daøi D. Khuûng long caù B. TÖÏ LUAÄN: ( 5 điểm ) 1. Trình baøy ñaëc ñieåm chung cuûa lôùp Chim? (2ñ) 2. Laäp baûng so saùnh söï tieán hoùa veà caáu taïo caùc cô quan tim, phoåi, thaän cuûa thaèn laèn so vôùi eách?(1d) 3. Neâu vai troø cuûa Thuù?(1ñ) 4. Ưu ñieåm cuûa hiện tượng thai sinh so vôùi söï ñeû tröùng? (1.ñ) BÀI LÀM: A. TRAÉC NGHIEÄM (5ñ): 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B.TÖÏ LUAÄN(5ñ): ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... III. ÑAÙP AÙN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2010 - 2011 A. TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN: ( 5ñieåm ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A C B C C B B C C A B.TÖÏ LUAÄN: ( 5ñ ) 1. Trình baøy ñuùng caùc ñaëc ñieåm chung cuûa lôùp Chim. (2ñ) -Mình coù loâng vuõ bao phuû(0,25đ) -Chi tröôùc bieán ñoåi thaønh caùnh(0,5đ) -Coù moû söøng(0,25đ) -Phoåi coù maïng oáng khí, coù tuùi khí tham gia hoâ haáp(0,25đ) -Tim 4 ngaên, maùu ñoû töôi nuoâi cô theå (0,25đ) -Tröùng coù voû ñaù voâi, ñöôïc aáp nhôø thaân nhieät chim boá me(0,25đ) -Laø ñoäng vaät haèng nhieät(0,25đ) 2. So saùnh ñöôïc söï khaùc nhau veà caáu taïo cuûa timphoåi ,, thaän,cuûa thaèn laèn vaø eách(1đ) Thaèn laèn Eách Tim Tim 3 ngaên, coù vaùch huït ôû taâm thaát, maùu ít pha troän hôn. Tim 3 ngaên( 2 taâm nhó, 1 taâm thaát), maùu pha. Phoåi Phoåi coù nhieàu vaùch ngaên, cô lieân söôøn tham gia hoâ haáp. Phoåi ít vaùch ngaên hôn. Hoâ haáp chuû yeáu qua da. thaän Thaän sau, coù khaû naêng haáp thuï laïi nöôùc tieåu. Thaän giöõa, boùng ñaùi lôùn. 3. Neâu ñöôïc boán vai troø veà vai troø cuûa Thu mỗi ý ghiù 0,25ñ - Cung caáp thöïc phaåm: traâu, boø, lôïn, - Söùc keùo: traâu, boø, - Döôïc lieäu: maät gaáu, nhung, - Ñoà myõ ngheä, tieâu dieät ñoäng vaät gaëm nhaám coù haïi. 4. -Söï phaùt trieån cuûa phoâi oån ñònh nhôø chaát dinh döôõng cuûa meï,khoâng leä thuoäc vaøo löôïng noaõn hoaøng cuûa tröùng. -Phoâi ñöôïc baûo veä an toaøn trong cô theå meï.(0.5ñ) -Con non ñöôïc cung caáp ñaày ñuû dinh döôõng töø söõa meï khoâng leä thuoäc vaøo con moài trong töï nhieân(0.5ñ) QUI TRÌNH RA ĐỀ KIỂM TRA 15 phút MÔN : SINH HỌC 7 Năm học 2010- 2011 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : -Nhằm giúp học sinh nắm được đặc điểm cấu tạo các cơ quan của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn. - Trình bày những đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống bò sát. - Rút ra những đặc điểm tiến hoá của chim so với bò sát và ếch nhái. - Biết vận dụng những kiến thức đã học vào trong thực tiễn cuộc sống. 2. Kĩ năng : - Rèn cho học sinh kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, khái quát hoá. 3. Thái độ : - Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích môn học, say mê trong công tác nghiên cứu đồng thời rèn cho học sinh tính trung thực. II. MA TRẬN : Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Ếch nhái 1 câu (0,5đ) 1 câu (0,5đ) Bò sát 2câu ( 1đ) 1 câu (0,5đ) 3 câu (1,5đ) Chim 4 câu (2đ) 1 câu (6đ) 5 câu (8đ) Tổng 5 câu (8đ) 3 câu (1, 5đ) 1 câu (0,5đ) 9 câu (10đ) III. ĐỀ: Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Lớp 7/ Họ và tên:................................... KIỂM TRA THỰC HÀNH Môn: Sinh học Ngày: Điểm BÀI THU HOẠCH I. Hoàn thành bảng sau về cấu tạo trong của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở cạn, vừa ở nước: TT Hệ cơ quan Đặc điểm cấu tạo Ý nghĩa thích nghi Ở nước ở cạn II. Hoàn thành các đặc điểm cấu tạo ngoài của một số bộ Chim thích nghi với đời sống của chúng: TT Đặc điểm Bộ Ngỗng Bộ Gà Bộ Chim Ưng Bộ Cú 1 Mỏ 2 Cánh 3 Chân 4 Đời sống 5 Đại diện của từng bộ Chim III. Nêu tên những loài chim có kiểu bay vỗ cánh và có kiểu bay lượn trên băng hình. So sánh kiểu bay vỗ cánh với kiểu bay lượn dựa vào động tác của chim trên băng hình. Miêu tả những cách làm tổ của quạ và vàng anh. Bài làm: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ ĐỀ XUẤT: 1. Bài học kinh nghiệm: Qua quá trình nghiên cứu và vận dụng chuyên đề này,tôi rút ra được bài học kinh nghiệm sau: - Phải căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng của từng bài, từng chương và tùy từng đối tượng học sinh mà ta vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh. - Để quá trình giảng dạy đạt hiệu quả, việc chuẩn bị cho tiết dạy mở đầu cho chương trình môn Sinh học có một vai trò cực kỳ quan trọng. - Phải lồng ghép tích hợp các chuyên đề giáo dục BVMT, GD DS – KHH GĐ, giảng dạy gắn với đời sống thực tiễn vào bài dạy một cách linh hoạt và thích hợp. - Hiệu quả của các quá trình dạy học không chỉ phụ thuộc vào nỗ lực hoạt động của thầy mà còn phụ thuộc rất lớn vào việc chuẩn bị của học sinh. Do đó Ban Giám Hiệu cần coi trọng tính chất của mối quan hệ giữa thầy và trò trong nhà trường. Vì thế việc không ngừng hoàn thiện nhân cách tốt đẹ

File đính kèm:

  • docchuyen de SINH.doc