Chuyên đề dạy học tư chọn môn: Số học 6

I.- MỤC TIÊU:

1)Kiến thức:

1.Học sinh hiểu và vận dụng được qui tắc cộng, trừ hai phân số cùng mẫu và không

cùng mẫu.

2.Học sinh hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác.

3.Học sinh biết vận dụng qui tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.

4.Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối.

2)Kỹ năng:

1. Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng.

2. Học sinh hiểu và vận dụng quy tắc chia phân số, có kỹ năng thực hiện phép chia

phân số.

3. Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng.

4. Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí,

3)Thái độ:

1.Có ý thức nhận xét đặc điểm các phân số để cộng nhanh và đúng.

2.Có ý thức nhận xét đặc điểm các phân số để cộng nhanh và đúng.

3.Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất.

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1960 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề dạy học tư chọn môn: Số học 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ: CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ (Thời lượng: 4 tiết) I.- MỤC TIÊU: 1)Kiến thức: 1.Học sinh hiểu và vận dụng được qui tắc cộng, trừ hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. 2.Học sinh hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác. 3.Học sinh biết vận dụng qui tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. 4.Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối. 2)Kỹ năng: 1. Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng. 2. Học sinh hiểu và vận dụng quy tắc chia phân số, có kỹ năng thực hiện phép chia phân số. 3. Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng. 4. Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí, 3)Thái độ: 1.Có ý thức nhận xét đặc điểm các phân số để cộng nhanh và đúng. 2.Có ý thức nhận xét đặc điểm các phân số để cộng nhanh và đúng. 3.Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất. II. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng các phương pháp đàm thoại, gợi mở, phân tích, so sánh và khái quát hoá. III. KIẾN THỨC BỔ TRỢ: Sử dụng các tính chất về cộng, trừ, nhân chia các phân số mà học sinh đã học qua các bài. 1)Các tính chất của phép cộng và trừ phân số: a) b) c) 2)Các tính chất của phép nhân phân số: a)Tính chất giao hoán : b)Tính chất kết hợp : c)Nhân với 1 : (b ≠ 0) 3)Tính chất phân phối : 4)Các tính chất của phép chia phân số: Quy tắc: SGK 5)Hai số gọi là nghịch đảo của nhau khi tích của chúng bằng 1. IV. NỘI DUNG CƠ BẢN: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ PHÂN SỐ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung *HĐ1: Cộng hai phân số cùng mẫu - Nhắc lại qui tắc? - GV phát biểu - Cho HS thực hiện: + GV viết qui tắc thành công thức - Làm VD: Gọi 3 HS lên bảng - GV lưu ý nên rút gọn phân số trước khi thực hiện phép tính. *HĐ2: Cộng 2 phân số không cùng mẫu - Muốn cộng 2 phân số không cùng mẫu là làm thế nào? - Tính + GV gọi 3 HS lên bảng làm. *HĐ3: Củng cố Cho HS hoạt động nhóm. - Bài VD: GV giới thiệu trên bảng phụ. HS thực hiện HS nhắc lại HS thực hiện HS thực hiện -HS hoạt động nhóm. 1.Cộng hai phân số cùng mẫu: VD: += = += = += += = 2.Cộng 2 phân số không cùng mẫu: VD: += + = = VD: a/ + = -1 b/ + < c/ > + d/ + < + PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA PHÂN SỐ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung *HĐ1: Aùp dụng -G cho H đọc vd -Làm VD -Ở mỗi bài tập sau khi giải xong hãy cho biết đã áp dụng tính chất nào? -G cho H đọc vd -Làm VD -G gọi 3H giải và nêu phương pháp giải 3 bài này. -H giải. -Tính chất giao hoán, kết hợp, nhân với 1. -H giải. -T/c kết hợp, phân phối đối với phép cộng. -H giải. -Kết hợp, phân phối -Phân phối, nhân với 1. -Tính trong ngoặc trước. 1. Áp dụng : VD 1: Tính a) = = b) = c) = = 2.Luyện tập : VD 2: *Hoạt động 3: ® -GV: Yêu cầu HS giải VD -GV: Yêu cầu HS tính: ; -GV: Ta nói là số nghịch đảo của –8, -8 là số nghịch đảo của -GV: Hai số và –8 là 2 số nghịch đảo của nhau. -GV: Yêu cầu HS giải ?2 -GV: Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau? -GV: Lưu ý HS cách trình bày khi viết số nghịch đảo của 1/7 *Hoạt động 4: ® -Nhóm 1: -Nhóm 2: -So sánh kết quả hai phép tính? -GV: Em có nhận xét gì về và ? -GV: Ta đã thay phép chia phân số bằng phép toán nào? -GV: Y/c HS tính -GV: Thông báo: Chia số nguyên cho một phân số cũng chính là chia một phân số cho một phân số. *Hoạt động 5: ® -GV: Yêu cầu HS giải VD 6 -GV: Y/c 4 HS lên bảng giải. -HS: Tính và so sánh. và -HS: Tính -HS: Kết quả bằng nhau. -HS: Là hai số nghịch đảo của nhau. -HS: Thành phép nhân với số nghịch đảo của là -HS: Tính -HS: Tính -HS: Tính 3.Số nghịch đảo: VD 3: Ta nói: là số nghịch đảo của –8 -8 là số nghịch đảo của 4.Phép chia phân số: VD 4: a) b) c) VD 5: 5.Luyện tập: VD 6: III. LUYỆN TẬP VỀ PHÂN SỐ. *HĐ2: Luyện tập 2 Bài 1: -G chép đề lên bảng cho H cả lớp cùng giải. -G gọi 3H giải. Bài 2: -G cho H giải. ; ; Lưu ý H rút gọn kết quả nếu có. Bài 3: -G cho H giải -Trước khi thực hiện phép cộng ta làm gì? Bài 4: -G cho H đọc đề bài 4 và tóm tắt. -Nếu làm riêng thì một giờ mỗi người làm mấy phần công việc? -Làm chung 1h cả 2 người cùng làm mấy phần công việc? -G đọc đề. Tính tổng các PS nhỏ hơn và lớn hơn , có tử là -3 -Để tính tổng các PS ta phải tìm điều gì? Bài 5: -G y/c H giải tiếp. -H giải. -3H giải. -3 H giải. -Rút gọn các phân số (nếu có) rồi tính. -H đọc đề, tóm tắt đề. Làm riêng: Người I : 4h Người II : 3h Làm chung trong 1h làm được bao nhiêu công việc -1h người 1 làm ¼ cv -1h người II làm 1/3 cv -1h cả 2 người cùng làm -Tìm các PS có tử là -3, nhỏ hơn , lớn hơn 2. Luyện tập 2: Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: 1h người I làm ¼ công việc 1h người II làm 1/3 công việc 1h cả 2 người làm : Bài 5: Gọi x là mẫu phân số đã cho nên ta có phân số Theo đề bài = V.BÀI TẬP THAM KHẢO: 1.Cộng hai hỗn số: 2.Nhân hai hỗn số: a) ; b) 3)Tính giá trị biểu thức: ; 4) Tính: = ; b) = ; c) 0,28 = ?% ; d) 5) Tính: a)2840,25 ; b)175,264 ; c)3511,39 ; d)2819,1 6)Tính hợp lý: ; 7) Tính: a) ; b) ; c) ; d) 8) Tính giá trị biểu thức: ; VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO: Sách giáo khoa và SBT môn Số học lớp 6 – NXB Giáo dục năm 2008. Bình Long, ngày 05 tháng 10 năm 2008 Người viết chuyên đề: Trần Thị Kim Ánh

File đính kèm:

  • docTu chon toan 6.doc