Chuyên đề Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ

I. Phương trình đường trịn:

 1. Phương trình chính tắc:

 Định lý : Trong mp(Oxy). Phương trình của đường trịn (C) tm I(a;b), bn kính R l :

 (1)

 Phương trình (1) được gọi l phương trình chính tắc của đường trịn

 Đặc biệt: Khi I O thì (hay: )

 BI TẬP ỨNG DỤNG:

 Bi 1: Viết phương trình đường trịn đường kính AB biết A(1;3), B(3:-5)

 Bi 2: Viết phương trình đường trịn cĩ tm I(-1;2) v tiếp xc đường thẳng

 2. Phương trình tổng qut:

 Định lý : Trong mp(Oxy). Phương trình : với

 l phương trình của đường trịn (C) cĩ tm I(a;b), bn kính

 BI TẬP ỨNG DỤNG:

 Bi 1: Xc định tm v bn kính của đường trịn

 Bi 2: Viết phương trình đường trịn (C) đi qua ba điểm A(3;3), B(1;1),C(5;1)

 Bi 3: Cho phương trình : (1)

 Định m để phương trình (1) l phương trình của đường trịn (Cm)

II. Phương trình tiếp tuyến của đường trịn:

 Định lý : Trong mp(Oxy). Phương trình tiếp tuyến với đường trịn

 tại điểm l :

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐƯỜNG TRÒN TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ A.KIẾN THỨC CƠ BẢN I. Phương trình đường tròn: 1. Phương trình chính tắc: Định lý : Trong mp(Oxy). Phương trình của đường tròn (C) tâm I(a;b), bán kính R là : (1) Phương trình (1) được gọi là phương trình chính tắc của đường tròn Đặc biệt: Khi I O thì (hay: ) BÀI TẬP ỨNG DỤNG: Bài 1: Viết phương trình đường tròn đường kính AB biết A(1;3), B(3:-5) Bài 2: Viết phương trình đường tròn có tâm I(-1;2) và tiếp xúc đường thẳng 2. Phương trình tổng quát: Định lý : Trong mp(Oxy). Phương trình : với là phương trình của đường tròn (C) có tâm I(a;b), bán kính BÀI TẬP ỨNG DỤNG: Bài 1: Xác định tâm và bán kính của đường tròn Bài 2: Viết phương trình đường tròn (C) đi qua ba điểm A(3;3), B(1;1),C(5;1) Bài 3: Cho phương trình : (1) Định m để phương trình (1) là phương trình của đường tròn (Cm) II. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn: Định lý : Trong mp(Oxy). Phương trình tiếp tuyến với đường tròn tại điểm là : Hay: () qua Mo BÀI TẬP ỨNG DỤNG: Xét đường tròn (C) qua ba điểm A(-1;2), B(2;0), C(-3;1). Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại A IV. Phương tích của một điểm đối với một đường tròn: Nhắc lại : Định nghĩa: Cho đường tròn (O;R) và một điểm M cố định . Phương tích của điểm M đối với đường tròn (O) được ký hiệu là P(M)/(O) là một số được xác định như sau: P(M)/(O) = ( với d = MO ) Chú ý : P(M)/(O) > 0 P(M)/(O) < 0 P( M)/(O) = 0 Định lý: Trong mp(Oxy) cho điểm và đường tròn với có tâm I(a;b) và bán kính . Phương tích của điểm M đối với đường tròn (C) là P(M)/(O) = BÀI TẬP ỨNG DỤNG: Cho đường tròn (C): và điểm A(3;5). Xét vị trí của điểm A đối với đường tròn (C) IV. Trục đẳng phương của hai đường tròn: Nhắc lại: Định lý : Tập hợp các điểm có cùng phương tích đối với hai đường tròn khác tâm là một đường thẳng vuông góc với đường nối hai tâm. Đường thẳng này được gọi là trục đẳng phương của hai đường tròn đó. Cách xác định trục đẳng phương Định lý : Cho hai đường tròn (C1) và (C2) không cùng tâm có phương trình: Phương trình trục đẳng phương của (C1) và (C2) là : Cách nhớ: BÀI TẬP ỨNG DỤNG: Xác định phương trình trục đẳng phương của hai đường tròn sau: VI. Các vấn đề có liên quan: 1. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn: Định lý: BÀI TẬP ỨNG DỤNG: Bài 1: Cho đường tròn (C):. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết rằng tiếp tuyến này đi qua điểm M(6;3) Bài 2: Cho đường tròn (C):. Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn biết tiếp tuyến song song với đường thẳng Bài 3: Cho đường tròn và điểm M(-3;1). Gọi T1, T2 là các tiếp điểm của các tiếp tuyến kẻ từ M đến (C). Viết phương trình đường thẳng T1T2. 2. Vị trí tương đối của hai đường tròn : BÀI TẬP ỨNG DỤNG: Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn sau: VII: Chùm đường tròn: Định lý: Cho hai đường tròn cắt nhau : Phương trình đường tròn (C) đi qua giao điểm của (C1) và (C2) có dạng : BÀI TẬP ỨNG DỤNG: Viết phương trình đường tròn đi qua các giao điểm của hai đường tròn và đi qua điểm A(1;-1) BÀI TẬP RÈN LUYỆN Bài 1: Lập phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác có ba đỉnh là A(1;1); B(-1;2); C(0;-1). Bài 2: Lập phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác có ba cạnh nằm trên ba đường thẳng . Bài 3: Lập phương trình đường tròn nội tiếp tam giác có ba đỉnh là A(-1;7); B(4;-3); C(-4;1). Bài 4: Lập phương trình đường tròn đi qua các điểm A(-1;1) và B(1;-3) có tâm nằm trên đường thẳng (d):2x - y + 1 = 0. Bài 5: Lập phương trình đường tròn đi qua điểm A(-1;-2) và tiếp xúc với đường thẳng (d): 7x-y-5=0 tại điểm M(1;2). Bài 6: Lập phương trình đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng 2x+y=0 và tiếp xúc với đường thẳng x-7y+10=0 tại điểm A(4;2). Bài 7: Viết phương trình đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng 4x +3y - 2 = 0 và tiếp xúc với hai đường thẳng : x + y + 4 = 0 và 7x - y + 4 = 0. Bài 8: Viết phương trình đường tròn đi qua điểm A(2;-1) và tiếp xúc với hai trục tọa độ Ox,Oy. Bài 9: Cho đường tròn (C):(x-1)2 +(y-2)2=4 và đường thẳng (d):x-y-1=0. Viết phương trình đường tròn (C') đối xứng với đường tròn (C) qua đường thẳng (d). Tìm toạ độ giao điểm của (C) và (C'). Bài 10:Cho hai đường tròn: (C1): và (C2): 1. Viết phương trình đường tròn đi qua các giao điểm của (C1) và (C2) và có tâm nằm trên đường thẳng (d): x + 6y - 6 = 0. 2. Viết phương trình tiếp tuyến chung của các đường tròn (C1) và (C2) . Bài 11: Cho hai đường tròn: (C1): và (C2): Viết phương trình tiếp tuyến chung của các đường tròn (C1) và (C2) . Bài 12: Cho hai đường tròn : có tâm lần lượt là I và J. 1) Chứng minh (C1) tiếp tiếp xúc ngoài với (C2) và tìm tọa độ tiếp điểm H. 2) Gọi (D) là một tiếp tuyến chung không đi qua H của (C1) và (C2) . Tìm tọa độ giao điểm K của (D) và đường thẳng IJ.Viết phương trình đường tròn (C) đi qua K và tiếp xúc với hai đường tròn (C1) và (C2) tại H. Bài 13: Cho điểm M(6;2) và đường tròn (C):. Lập phương trình đường thẳng (d) qua M cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho Bài 14: Cho đường tròn (C): và điểm A(1;2). Hãy lập phương trình của đường thẳng chứa dây cung cuả (C) đi qua A sao cho độ dài dây cung đó ngắn nhất. Bài 15: Cho đường tròn (C): và điểm M(2;4) 1. Chứng tỏ rằng điểm M nằm trongđường tròn. 2. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M, cắt đường tròn tại hai điểm A và B sao cho M là trung điểm của AB . 3. Viết phương trình đường tròn đối xứng với đường tròn đã cho qua đường thẳng AB. Bài 16: Trong mp(Oxy) cho họ đường tròn (Cm) có phương trình : 0 1) Chứng tỏ rằng (Cm) qua hai điểm cố định khi m thay đổi. 2) Tìm m để (Cm) tiếp xúc trục tung. Bài 17: Cho họ đường tròn (Cm) có phương trình : 1) Tìm tập hợp tâm các đường tròn (Cm) . 2) Cho m = -2 và điểm A(0;-1). Viết phương trình các tiếp tuyến của đường tròn (C-2) vẽ từ A. Bài 18: Viết phương trình các tiếp tuyến của đường tròn (C): 1. Tiếp tuyến song song với đường thẳng x-y=0 2. Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng 3x-4y=0 Bài 19: Cho tam giác ABC đều nội tiếp trong đường tròn (C):. Xác định toạ độ các điểm B, C biết điểm A(-2;2). Bài 20: Trong mp(Oxy) cho họ đường tròn (Cm) có phương trình : 1) Tìm tập hợp tâm các đường tròn (Cm) . 2) Với giá trị nào của m thì bán kính của họ đường tròn đã cho là nhỏ nhất? Bài 21: Cho hai họ đường tròn : Tìm trục đẳng phương của hai họ đường tròn trên. Chứng tỏ rằng khi m thay đổi các trục đẳng phương đó luôn luôn đi qua một điểm cố định. Bài 22: Cho hai đường tròn : 1) Chứng minh rằng hai đường tròn (C1) và (C2) tiếp xúc nhau. 2) Viết phương trình các tiếp tuyến chung của hai đường tròn (C1) và (C2). Bài 23: Cho hai đường tròn : Viết phương trình các tiếp tuyến chung của hai đường tròn (C1) và (C2). Bài 24: Cho hai đường tròn : Viết phương trình các tiếp tuyến chung của hai đường tròn (C1) và (C2). Bài 25: Cho hai điểm A(2;0), B(6;4). Viết phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với trục hoành tại điểm A và khoảng cách từ tâm của (C) đến điểm B bằng 5 (TS.K.B2005) Ứng dụng phương trình đường tròn để giải các hệ có chứa tham số Bài 1: Cho hệ phương trình : Xác định các giá trị của a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất. Bài 2: Cho hệ phương trình : Xác định các giá trị của a để hệ phương trình có 2 nghiệm phân biệt Bài 3: Tìm m để hệ sau có nghiệm duy nhất

File đính kèm:

  • docDUONG TRON.doc
Giáo án liên quan