Đề 2 kiểm tra 15 phút môn hoá học 10 cơ bản

Câu 1. Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p3. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần tuần hoàn là:

A.STT 7, chu kỳ 2, nhóm VA. B.STT 5, chu kỳ 3, nhóm IIIA.

C.STT 3, chu kỳ 2, nhóm IIA D.STT 4, chu kỳ 2, nhóm VIA.

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1663 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 2 kiểm tra 15 phút môn hoá học 10 cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 1 TRUNG TÂM GDTX -BÌNH TÂN ĐỀ KIỂM TRA 15’ (C2) Họ & tên: …………………… Môn HOÁ HỌC 10CB Điểm:………………………. Kiểm tra ngày: / / 2009 Khoanh phương án trả lời đúng nhất mỗi câu 1đ Câu 1. Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p3. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần tuần hoàn là: A.STT 7, chu kỳ 2, nhóm VA. B.STT 5, chu kỳ 3, nhóm IIIA. C.STT 3, chu kỳ 2, nhóm IIA D.STT 4, chu kỳ 2, nhóm VIA. Câu 2. Trong một chu kỳ, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính chất của các nguyên tố biến thiên tuần hoàn theo chiều : A.Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần . B.Tính phi kim tăng dần, tính kim loại giảm dần. C.Số electron lớp ngoài cùng không đổi. D.Hiđroxit của các nguyên tố có tính bazơ tăng. Câu 3. Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức RO3. Hợp chất khí của nguyên tố R với hiđro có công thức: A.RH4 B.RH C.RH2 D.RH3 Câu 4. Độ âm điện một nguyên tố lớn thì: A.Tính phi kim càng mạnh B.Tính kim loại càng mạnh C.Tính phi kim càng yếu D.Tính kim loại và tính phi kim càng yếu Câu 5. Ion X2- có cấu hình 1s22s22p4. Xác định vị trí của ngyên tố X trong bảng tuần hoàn : A.Chu kỳ 2 , nhóm IIA. B.Chu kỳ 2, Nhóm VIA. C.Chu kỳ 2, Nhóm VIIA D.Chu kỳ 2, nhóm VIIIA. Câu 6. Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p3. Hợp chất với hiđro và oxi có công thức là: A.RH2, RO3 B.RH3, R2O3 C.RH4, R2O5 D.RH3, R2O5 Câu 7. Những tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn : A.Nguyên tử khối B.Số electron lớp ngoài cùng C.Hoá trị cao nhất với oxi D.Thành phần oxit và hiđroxit. Câu 8. Cho dãy nguyên tố F, Cl, Br, I. Tính phi kim của dãy nguyên tố theo chiều: A.Tăng B.Giảm C.Không thay đổi D.Vừa giảm vừa tăng Câu 9. So sánh tính bazơ của các hiđroxit sau: A.NaOH>Al(OH)3>Mg(OH)2 B.Mg(OH)2<Al(OH)3<NaOH C.Al(OH)3<Mg(OH)2<NaOH D.NaOH<Mg(OH)2<Al(OH)3 Câu 10. Độ âm điện của một nguyên tố đặc trưng cho: A.Khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó. B.Khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. C.Khả năng nhường proton của ngưyên tử đó cho nguyên tử khác. D.Khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hoá học. --- HẾT --- Đề 2 TRUNG TÂM GDTX -BÌNH TÂN ĐỀ KIỂM TRA 15’ (C2) Họ & tên: …………………… Môn HOÁ HỌC 10CB Điểm:………………………. Kiểm tra ngày: / / 2009 Khoanh phương án trả lời đúng nhất mỗi câu 1đ Câu 1. Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p3. Hợp chất với hiđro và oxi có công thức là: A.RH2, RO3 B.RH3, R2O3 C.RH4, R2O5 D.RH3, R2O5 Câu 2. Những tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn : A.Nguyên tử khối B.Số electron lớp ngoài cùng C.Hoá trị cao nhất với oxi D.Thành phần oxit và hiđroxit. Câu 3. Cho dãy nguyên tố F, Cl, Br, I. Tính phi kim của dãy nguyên tố theo chiều: A.Tăng B.Giảm C.Không thay đổi D.Vừa giảm vừa tăng Câu 4. So sánh tính bazơ của các hiđroxit sau: A.NaOH>Al(OH)3>Mg(OH)2 B.Mg(OH)2<Al(OH)3<NaOH C.Al(OH)3<Mg(OH)2<NaOH D.NaOH<Mg(OH)2<Al(OH)3 Câu 5. Độ âm điện của một nguyên tố đặc trưng cho: A.Khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó. B.Khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. C.Khả năng nhường proton của ngưyên tử đó cho nguyên tử khác. D.Khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hoá học. Câu 6. Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p3. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần tuần hoàn là: A.STT 7, chu kỳ 2, nhóm VA. B.STT 5, chu kỳ 3, nhóm IIIA. C.STT 3, chu kỳ 2, nhóm IIA D.STT 4, chu kỳ 2, nhóm VIA. Câu 7. Trong một chu kỳ, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính chất của các nguyên tố biến thiên tuần hoàn theo chiều : A.Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần . B.Tính phi kim tăng dần, tính kim loại giảm dần. C.Số electron lớp ngoài cùng không đổi. D.Hiđroxit của các nguyên tố có tính bazơ tăng. Câu 8. Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức RO3. Hợp chất khí của nguyên tố R với hiđro có công thức: A.RH4 B.RH C.RH2 D.RH3 Câu 9. Độ âm điện một nguyên tố lớn thì: A.Tính phi kim càng mạnh B.Tính kim loại càng mạnh C.Tính phi kim càng yếu D.Tính kim loại và tính phi kim càng yếu Câu 10. Ion X2- có cấu hình 1s22s22p4. Xác định vị trí của ngyên tố X trong bảng tuần hoàn : A.Chu kỳ 2 , nhóm IIA. B.Chu kỳ 2, Nhóm VIA. C.Chu kỳ 2, Nhóm VIIA D.Chu kỳ 2, nhóm VIIIA. --- HẾT --- ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đề 1 A B C A B D A B C D Đề 2 D A B C D A B C A B

File đính kèm:

  • docĐề kt 15' C2 hoa 10.doc
Giáo án liên quan