Đề cương ôn tập Học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Tô Quốc Vinh

1. Đặc điểm các hạt cấu tạo nên nguyên tử, thành phần cấu tạo nguyên tử

Nguyên tử cấu tạo gồm hai phần:

+ Vỏ nguyên tử gồm các electron (e) mang điện tích âm (1-)

+ Hạt nhân nguyên tử gồm proton (p) mang điện tích dương (1+) và nơtron không mang điện.

Khối lượng và điện tích các hạt cấu tạo nên nguyên tử

 Tên Kí hiệu Khối lượng

 tuyệt đối Khối lượng tương đối Điện tích

Electron e me = 9,0195.10 -31kg me 0,549 u - 1,602.10 -19 C hay 1- đvđt

Proton p mp = 1,6726.10 -27kg mp 1 u + 1,602.10 -19 C hay 1+ đvđt

Nơtron n mn = 1,6750.10 -27kg mn 1 u 0

 

doc18 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 296 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Tô Quốc Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I KHỐI 10 I. LÍ THUYẾT Chương I > CẤU TẠO NGUYÊN TỬ: 1. Đặc điểm các hạt cấu tạo nên nguyên tử, thành phần cấu tạo nguyên tử Nguyên tử cấu tạo gồm hai phần: + Vỏ nguyên tử gồm các electron (e) mang điện tích âm (1-) + Hạt nhân nguyên tử gồm proton (p) mang điện tích dương (1+) và nơtron không mang điện. Khối lượng và điện tích các hạt cấu tạo nên nguyên tử Tên Kí hiệu Khối lượng tuyệt đối Khối lượng tương đối Điện tích Electron e me = 9,0195.10 -31kg me 0,549 u - 1,602.10 -19 C hay 1- đvđt Proton p mp = 1,6726.10 -27kg mp 1 u + 1,602.10 -19 C hay 1+ đvđt Nơtron n mn = 1,6750.10 -27kg mn 1 u 0 1u = 1,66.10 – 27kg 2 . Các khái niệm: + Điện tích hạt nhân: số điện tích hạt nhân(Z) = số proton(p) = số electron(e) + Số khối(A): A = Z + N (N là số nơtron) + Nguyên tố hóa học: tất cả các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học. + Số hiệu nguyên tử (Z) là điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố đó. + Kí hiệu hóa học cho ta biết: kí hiệu nguyên tố, số khối (A) và số hiệu nguyên tử (Z) của nguyên tố đó. () 3 . Sự chuyển dịch của electron trong nguyên tử. 4. Các khái niệm : lớp, phân lớp, số lớp, số phân lớp, số electron tối đa trong một phân lớp, một lớp Lớp và tên lớp Số phân lớp Tên phân lớp Số electron tối đa trong 1 lớp 1 (K) 1 1s2 2 = 2. 12 2 (L) 2 2s22p6 8 = 2. 22 3 (M) 3 3s23p63d10 18 = 2. 32 4 (N) 4 4s24p64d104f14 32 = 2. 42 n n n(s2, p6, d10, f14) 2. n2 5. Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử. Khi Z tăng các mức năng lượng AO tăng dần theo thứ tự sau: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố. + Đối với 20 nguyên tố đầu, cấu hình electron phù hợp với mức năng lượng AO + Bắt đầu từ nguyên tố thứ 21, cấu hình electronkhoong trùng với mức năng lượng AO mà theo thứ tự sau: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s 5p 5d 5f 6s 6p 6d 6f 7s 7p + Cấu hình electron của một số nguyên tố như Cu, Cr, Pd, có ngoại lệ đối với electron lớp ngoài cùng, vì để cấu trúc electron bền nhất. Với nguyên tử có cấu hình electron (n-1)dansb , b luôn luôn là 2, a chọn giá trị từ 1 đến 10, trừ 2 trường hợp: a + b = 6 thay vì a = 4 và b =2 thì viết a =5 (để phân lớp d bán bão hòa) và b = 1. a + b = 11 thay vì a = 9 và b =2 thì viết a = 10 (để phân lớp d bão hòa) và b =1. Đặc điểm electron lớp ngoài cùng. Cấu hình e lớp ngoài cùng ns1 , ns2 , ns2np1 ns2np2 ns2np3 ns2np4 ns2np5 ns2np6 (He: 1s2) Số e lớp ngoài cùng 1, 2 hoặc 3 4 5, 6 hoặc 7 8 (2 ở He) Tính chất hóa học Kim loại Có thể là KL hay PK Phi kim Khí hiếm Chương II > BẢNG TUẦN HOÀN Nguyên tắc sắp xếp và cấu tạo bảng tuần hoàn + Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. + Các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp thành một hàng. + Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị(gồm electron lớp ngoài cùng và cả electron sát lớp ngoài cùng chưa bão hòa) được xếp thành một cột. 2. Qui tắc biến đổi cấu hình electron, độ âm điện, tính kim loại – phi kim, hóa trị, tính axit – bazơ của các oxit, các hidroxit. + Trong một chu kì theo chiều tăng dần của Z tính kim loại và bazơ của các oxit và các hidroxit của các nguyên tố giảm dần đồng thời tính phi kim và tính axit của chúng tăng dần. + Trong một chu kì khi Z tăng độ âm điện của các nguyên tố cũng tăng. + trong một chu kì khi Z tăng cấu hình electron biến đổi tuần hoàn từ ns1 đến ns2np6. + Trong một nhóm A khi Z tăng tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần. 3 . Định luật tuần hoàn , ý nhgĩa của bảng tuần hoàn. Chương III > LIÊN KẾT HÓA HỌC 1. Khái niệm : + Sự tạo thành liên kết ion ( giữa KL điển hình và PK điển hình) Liên kết ion được tạo thành bằng lực hút tỉnh điện giữa hai ion mang điện tích trái dấu. VD: Na Na+ + 1e 2. 1e Cl + 1e Cl-- pt ion: Na+ + Cl-- NaCl Pt phân tử: Na + Cl2 2NaCl Tương tự viết sự tạo thành liên kết ion trong phân tử : CaCl2, Al2O3, NaF, + Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị (LKCHT) bằng cách góp chung electron. Nguyên tắc viết LKCHT: + Xác định số electron lớp ngoài cùng (a) + Xác định số e còn thiếu (8 - a), thiếu bao nhiêu thì góp chung bấy nhiêu. + Cặp electron thuộc về cả hai nguyên tử VD: Viết quá trình hình thành phân tử H2 H. + .H H : H H - H (công thức electron) (công thức cấu tạo) Tương tự viết quá trình hình thành các phân tử sau: Cl2 , HCl , H2S , O2 N2 2. Định nghĩa : LKCHT có cực, LKCHT không cực, liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba ? Cho ví dụ minh họa. 3. Dựa vào hiệu độ âm điện để xác định loại liên kết Hiệu độ âm điện (X) X = | XA - XB | >0 Liên kết hóa học Từ 0 đến 0,4 LKCHT không cực Từ 0,4 đến 1,7 LKCHT có cực > 1,7 LK ion 4. Nêu cách xác định hóa trị và số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất ion và hợp chất cộng hóa trị. Hóa trị gồm điện hóa trị và cộng hóa trị Điện hóa trị bằng điện tích của nguyên tố trong hợp chất ion VD: Na+Cl- ĐHT của Na là 1+ và của Cl là 1- Cộng hóa trị bằng số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó với các nguyên tử khác VD : CO2 công thức cấu tạo : O = C = O CHT của O là 2 và của C là 4 Số oxi hóa : của một nguyên tố là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử, nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion. Qui tắc xác định số oxi hóa Qui tắc 1: SOXH của các đơn chất bằng 0 VD: , , ... Qui tắc 2: SOXH của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó nhưng dấu đặt ở phía trước. VD : Na+ có SOXH là +1 , S2 - có SOXH là - 2 .... Qui tắc 3: Trong hợp chất SOXH của oxi là -2 và của hidro là +1. Qui tắc 4: Tổng SOXH trong hợp chất bằng 0 VD: xác định SOXH của S trong các hợp chất sau H2S , H2SO4 , SO2 , Na2SO3, CaS. Gọi SOXH của S trong các hợp chất là a, b, c, d, e ta có Trong phân tử H2S : 2 (+1) + a = 0 a = -2 Trong phân tử H2SO4 : 2 (+1) + b + 4 (-2) = 0 b = +8 - 2 = +6 Trong phân tử SO2 : c + 2 (-2) = 0 c = +4 Trong phân tử Na2SO3 : 2 (+1) + d + 3 (-2) =0 d = +6 - 2 = +4 Trong phân tử CaS : +2 + e = 0 e = -2. Chương IV > PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 1. Nêu định nghĩa : Chất khử ( chất bị oxi hóa) là chất nhường electron. Chất oxi hóa ( chất bị khử) là chất nhận electron. Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình nhường electron. Quá trình khử (sự khử) là quá trình thu electron. 2. Các bước lập PTHH của phản ứng oxi hóa – khử . Bước 1: Xác định SOXH của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất oxi hóa và chất khử. Bước 2: Viết quá trình khử và quá trình oxi hóa, cân bằng mỗi quá trình: Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa sao cho tổng electron cho = tổng electron nhận Bước 4: Đặt hệ số - Chất oxi hóa và chất khử trước - Kim loại - Phi kim - Hiđro - Cuối cùng là Oxi - Kiểm tra lại số Oxi giữa hai vế đã bằng chưa nếu bằng thì ngưng, nếu chưa bằng thì cân bằng lại 3. Phân loại các phản ứng hóa học có 2 loại: Phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxi hóa là phản ứng oxi hóa - khử. Phản ứng hóa học không có sự thay đổi số oxi hóa, không phải là phản ứng oxi hóa - khử. II. BÀI TẬP Một số kiến thức cần nắm khi giải một số bài toán thường gặp 1. Nguyên tử khối trung bình = = A, B, C là nguyên tử khối (số khối) các đồng vị a, b, c là % số nguyên tử của các đồng vị tương ứng * Nguyên tố có 2 đồng vị A, B. a là % của A = à a = à B = 2. Tính nguyên tử khối khi biết tổng số hạt tạo thành nguyên tử - Tổng số hạt = proton(Z) + nơtron(N) + electron(E) Vì Z=E nên Tổng số hạt = 2Z + N Khi 2 Z 82 ta luôn có bất đẳng thức Z N 1,5Z Lập 2 bất đẳng thức từ bất đẳng thức này để tìm giới hạn của Z, từ đó tính A 3. Tính số khối của nguyên tử nguyên tố khi đề bài không cho cụ thể tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện Tổng số hạt 3 Đề cho tổng số hạt là số nhỏ (Z không lớn) hoặc cho số N gần bằng số p hoặc cho sự chênh lệch giữa số khối và khối lượng nguyên tử không vượt quá 1 đơn vị thì tìm Z bằng công thức : Z = (chọn số nguyên) Số này bằng số E, từ đó tính N rồi tính A. 4. Một số công thức cơ bản dùng trong việc giải bài toán hóa học : v 22,4 khối lượng (m) phân tử lượng (M) a. Số mol (n) n = ; n = (đktc) ; n = CM . v (ml) m n m n v n m = n. M ; M = ; v = n. 22,4 (l) đktc ; CM = MA MB b. Tỉ khối của chất khí (d A/B) dA/B = MA = dA/B .MB MA = dA/KK . 29 mt mdm c. Dung dịch mdd .C% 100 mct mdd - Độ tan (S) : S = .100g - Nồng độ % (C%) : C% = . 100 (%) mct = mct .100 C% mdd = - Mối quan hệ giữa C% và CM mdd Vdd C% .10 .D M CM = (D = : D là hối lượng riêng) a.MH.%R %H a.MH %H MR %R 5. Thành phần % của hợp chất Ta có CT: RHa = MR = a.MO.%R %O a.MO %O MR %R CT: ROa = MR = b.MO.%R 2.%O 2MR %R b.MO %O 2MR %R CT: R2Ob = MR = (trong đó a, b là hóa trị của R với Hidro và Oxi) BÀI TOÁN ÁP DỤNG Bài 1: Tổng số hạt e, p, n của nguyên tố X là 28. Hãy xác định Z, số khối A và viết kí hiệu của nguyên tố X ? Bài 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 58, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Xác định Z, A và viết kí hiệu nguyên tố X ? Bài 3: Cho ion tạo bởi hai nguyên tố chưa biết AB32--. Tổng số electron trong ion là 32, số proton của nguyên tử B nhiều hơn số proton trong nguyên tử A là 2 hạt. Tính số electron trong từng nguyên tử A, B. Viết cấu hình electron của các nguyên tử A, B. Bài 4: Trong một nguyên tử tổng số hạt p, e, n là 28. biết rằng số nơtron bằng số proton cộng thêm một. Hãy cho biết số proton, số khối của hạt nhân nguyên tử và viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố đó. Bài 5: Nguyên tử X có tổng các loại hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. Xác định thành phần cấu tạo và viết cấu hình eletron của X. Bài 6: Nguyên tử Y có tổng các loại hạt là 36. Số hạt không mang điện bằng một nửa hiệu số giữa tổng số hạt với số hạt mang điện âm. Xác định thành phần cấu tạo và viết cấu hình eletron của X. Bài 7: Nguyên tử Z có tổng các loại hạt là 58 và có số khối <40. Đó là nguyên tử của nguyên tố nào ? Bài 8: Một nguyên tử X có tổng số hạt là 46. Số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện. Viết kí hiệu nguyên tử X và cấu hình electron của nó. Bài 9: Nguyên tử X có tổng số hạt là 126. Số nơtron nhiều hơn số electron là 12 hạt. Tính số prôton và số khối của X. Nguyên tố này gồm 3 đồng vị X, Y, Z. Số khối của X bằng trung bình cộng số khối Y và Z. Hiệu số nơtron của Y và Z gấp 2 lần số proton của nguyên tử Hidro. Tính số khối của Y và Z. Bài 10: Nguyên tố X gồm 2 đồng vị X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tông số hạt là 20. Biết rằng phần trăm các đồâng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Xác định nguyên tử khối trung bình của X. Bài 11: Bo có 2 đồng vị 10B (18,89%) và 11B ( 81,11%). Tính nguyên tử khối trung bình của Bo? Bài 12: Đồng có 2 đòng vị 63Cu và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Tính % về số khối của mổi đồng vị? Bài 13: Trong tự nhiên bạc có 2 đồng vị, trong đó đồng vị 109Ag (44%), biết nguyên tử khối trung bình của bạc là 107,88. Xác định nguyên tử khối của đồng vị thứ hai ? Bài 14: Nguyên tử khối trung bình của bo là 10,812. Mỗi khi có 94 nguyên tử 10B thì có bao nhiêu nguyên tử 11B? Bài 15: Nguyên tố X có 2 đồng vị mà số nguyên tử của chúng có tỉ lệ 27 : 23. Hạt nhân đồng vị (I) gồm có 35p và 44n. Đồng vị (II) nhiều hơn đồng vị (I) 2 nơtron. Tính nguyên tử khối trung bình của X? Bài 16: Cho hai nguyên tố A, B thuộc hai nhốm liên tiếp nhâu trong cùng một chu kì và tổng điện tích hạt nhân là 25. Hãy xác định ZA và ZB . Viết cấu hình electron và xá định vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn. Câu 17: Hợp chất khí của nguyên tố R với hidro có công thức RH3. Trong hợp chất oxit cao nhất chứa 82,35%R về khối lượng. Xác định R và viết công thức oxit cao nhất, công thức hợp chất khí với hidro của R. Câu 18: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO3 , trong hợp chất với hidro chứa 5,88% H về khối lượng. Xác định R , viết công thức oxit cao nhất của R. So sánh tính chất của nguyên tố này với các nguyên tố xung quanh nó trong bảng tuần hoàn. Từ cấu hình electron, hãy cho biết tính chất của nguyên tố nàylà gì (tính KL, tính PK, tính chất của oxit, hidroxit) Câu 19: Nguyên tố X ở nhóm VA trong hợp chất của X với hidro có 17,65%H về khối lượng. Xác định nguyên tố X. Viết công thức cấu tạo của oxit cao nhất và hidroxit tương ứng ? Chúng có tính axit hay bazơ ? Câu 20 : Một nguyên tử X ở nhóm VIIA. Oxit cao nhất có khối lượng phân tử 183. Xác định nguyên tử lượng và gọi tên X. Viết công thức cấu tạo của oxit cao nhất và hidroxit tương ứng. Chúng có tính axit hay bazơ ? Gọi Y là kim loại hóa trị III tác dụng hết với 1,344 lit khí X (đktc) được 5,34g muối. Xác định Y Câu 21: cho 6,2g hỗn hợp 2 kim loại A, B thuộc nhóm IA tác dụng hoàn toàn với H2O thu được 2,24 lít (đktc). Xác định A, B . Biết A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp. Câu 21: Cho hợp chất có công thức MX2 trong đó M = 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong MX2 là 58. Tìm số khối của M và X, công thức phân tử MX2. Câu 22: Khi cho 3,33g kim loại tác dụng với nước thì có 0,48g hidro thoát ra. Cho biết tên kim loại kiềm đó. Câu 23: Khi cho 0,6g một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng với nước thì có 0,336 lit hidro thoát ra (đktc). Gọi tên kim loại đó. Câu 24: Cho 6,5g kim loại hóa trị II tác dụng hết với 36,5g dd HCl 20% thu được 42,8g dung dịch và khí H2. Xác định tên kim loại. Câu 25: Cho hidroxit của một kim loại nhóm IIA tác dụng với dd H2SO4 20% thì thu được một dung dịch muối có nồng độ 21,9%. Xác định tên kim loại đó Câu 26: Cân bằng các phản ứng oxi hóa sau bằng phương pháp thăng bằng electron. KMnO4 + KI + H2SO4 MnSO4 + I2 + K2SO4 + H2O. FeSO4 + HNO3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + NO + H2O. KMnO4 + H2S+ H2SO4 K2MnO4 + MnSO4 + S + H2O. Zn + HNO3 Zn(NO3)2 + NO + H2O. Ag + HNO3 AgNO3 + NO2 + H2O. Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O. Al + HNO3 Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O. Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O. FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O. Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Hãy chọn đáp án đúng Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là A. proton và nơtron. B. electron và proton. C. nơtron và electron. D. electron, proton và nơtron. Câu 2: Nguyên tử có đường kính lớn gấp 10 000 lần đường kính hạt nhân . Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành quả bóng có đường kính 6 cm thì đường kính nguyên tử sẽ là A. 600 m. B. 300 m. C. 200 m. D. 1200 m. Câu 3: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là A. electron, proton và nơtron. B. proton và nơtron. C. nơtron và electron. D. electron và proton. Câu 4: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết A. số khối A và số hiệu nguyên tử Z. B. số hiệu nguyên tử Z. C. nguyên tử khối của nguyên tử. D. số khối A. Câu 5: Câu nào sau đây sai Nguyên tố hóa học là những nguyên tố có cùng số proton và số nơtron Hạt nhân nguyên tử không chứa nơtron. Có thể coi hạt nhân nguyên tử H là một proton. Nguyên tử có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 2 Câu 6: Ba nguyên tử X, Y, Z có số proton và số nơtron như sau: X: 20 proton và 20 nơtron. Y: 18 proton và 22 nơtron. Z: 20 proton và 22 nơtron. X, Z là đồng vị của cùng một nguyên tố. X, Y là đồng vị của cùng một nguyên tố. Y, Z là đồng vị của cùng một nguyên tố. X, Y, Z là đồng vị của cùng một nguyên tố. Câu 7: Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền: chiếm 98,89% và chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của cacbon là: A. 12,011. B. 12,500. C. 12,022. D. 12.056. Câu 8: Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X là 10. Số khối của nguyên tố X bằng A. 7. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 9: Hãy cho biết điều khẳng định nào sau đây không đúng ? Chỉ có hạt nhân của nguyên tử oxi mới có 8 nơtron. Chỉ có hạt nhân của nguyên tử oxi mới có 8 proton. Chỉ có nguyên tử oxi mới có 8 electron. Câu A và C đúng. Câu 10: Hãy cho biết lớp M có mấy phân lớp ? A. 3 phân lớp. B. 2 phân lớp. C. 1 phân lớp. D. 4 phân lớp Câu 11: Số electron tối đa có thể phân bố trên lớp O (n =5 ) là A. 50. B. 30. C. 40. D. 25. Câu 12: Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứa đồng thời 20 nơtron, 19 proton và 19 electron? A. . B. . C. . D. . Câu 13: Nguyên tố có Z = 19 thuộc loại nguyên tố A. s. B. p. C. d. D. f. Câu 14: Cấu hình electron của nguyên tử clo (Z = 17) là A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p63s23p4. C. 1s22s22p53s23p4. D. 1s22s22p53s33p5. Câu 15: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là: 1s22s22p63s23p64s2. Nguyên tố X là A. Ca. B. Ar. C. K. D. Cl. Câu 16: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc sau đây. Hãy chọn câu phát biểu sai: Theo chiều giãm của điện tích hạt nhân. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thàng một hàng. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột . Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Câu 17: Trong BTH, nguyên tố X có số thứ tự là 17, nguyên tố X thuộc A. Chu kì 3, nhóm VIIA. B. Chu kì 3, nhóm VA. C. Chu kì 4, nhóm VIA. D. Chu kì 4, nhóm VIIA. Câu 18: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là A. 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p63s23p2 . C. 1s22s22p53s2. D. 1s22s22p63s13p1. Câu 19: Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần tính phi kim? A. K, Ca, Be, C, O, F. B. C, F, Ca, O, Be, K. C. O, C, F, Ca, K, Be. D. F, O, C, Be, Ca, K. Câu 20: Dãy hidroxit nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần tính axit ? A. NaOH , Mg(OH)2 , Al(OH)3. B. NaOH , Al(OH)3 , Mg(OH)2 . C. Mg(OH)2 , NaOH , Al(OH)3 . D. Al(OH)3 , Mg(OH)2 , NaOH . Câu 21: Cho hai nguyên tử và .Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là: X thuộc nhóm IA , Y thuộc nhóm VIIA. X thuộc nhóm VIIA, Y thuộc nhóm VA. X thuộc nhóm IA , Y thuộc nhóm VIA. X thuộc nhóm VIIA , Y thuộc nhóm IA. Câu 22: Số electron tối đa trong trên một lớp là : A. 2n2. B. 2n. C. n2. D. 4n. ( n là số thứ tự lớp ) Câu 23: Nguyên tử 27X có cấu hình : 1s22s22p63s23p1. Hạt nhân nguyên tử X có A. 14 nơtron và 13 proton. B. 13 nơtron và 14 proton. C. 14 nơtron và 14 proton. C. 13nơtron và 13 proton. Câu 24: Cho kí hiệu một nguyên tố là . Cấu hình electron của nguyên tử X là: A. 1s22s22p63s23p64s1. B. 1s22s22p63s23p64s2. C. 1s22s22p63s23p6 . D. 1s22s22p63s13p64s2. Câu 25: Nguyên tử X có tổng số hạt p , n , e là 82 , số khối là 56 . Điện tích hạt nhân nguyên tử X là A. 26+ . B. 82+ . C. 56+ . D. 30+ . Câu 26: Nguyên tử X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4 A. X thuộc chu kì 3. B. X có 4e lớp ngoài cùng. C. Hạt nhân X có 14p. D. X thuộc nhóm IVA. Câu 27: Khi cho 0,6g một kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo 0,336 lít khí hidro (ở đktc). Kim loại đó là kim loại nào sau đây: A. Ca B. Mg C. Ba D. Sr Câu 28: Tính chất hóa học của nguyên tố trong cùng một nhóm A giống nhau vì : Nguyên tử các nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng giống nhau. Chúng là các nguyên tố s. Chúng là các nguyên tố p. Có hóa trị giống nhau. Câu 29: Nguyên tố R thuộc nhóm A. Trong oxit cao nhất R chiếm 40% khối lượng. Công thức oxit đó là: A. SO3 B. SO2 C. CO2 D. CO Câu 30: Một nguyên tố tạo hợp chất khí với hidro có công thức RH3 . Trong oxit bậc cao nhất của R, nguyên tố oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Xác định nguyên tố đó: A. nitơ B. photpho C. lưu huỳnh D. cacbon. Câu 31: Nguyên tố M thuộc nhóm A. Trong phản ứng oxi hóa-khử, M tạo ion M3+ có 37 hạt gồm proton, nơtron, electron. Vị trí của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn là vị trí nào sau đây: A. Chu kì 3, nhóm IIIA B. Chu kì 4, nhóm IIIA C. Chu kì 3, nhóm IVA D. Chu kì 4, nhóm IVA. Câu 32: Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của các nguyên tố là ns1 thì liên kết của các nguyên tố này với nguyên tố clo thuộc loại liên kết nào sau đây: A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị có cực C. Liên kết cho nhận D. Liên kết cộng hóa trị không cực Câu 33: Cho hai nguyên tố : X (Z= 15) , Y (Z=17). Liên kết hóa học giữa X và Y thuộc loại A. liên kết CHT phân cực B. liên kết ion C. liên kết cho nhận D. liên kết CHT không phân cực. Câu 34: Phát biểu nào sau đây đúng : Liên kết cộng hóa trị phân cực được hình thành giữa 2 nguyên tử có hiêu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7. Trong liên kết cộng hóa trị , cặp electron lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ. Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử khác nhau về tính chất hóa học. Hiệu độ âm điên giữa 2 nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu. Câu 35: Trong phân tử, các chất trong dãy chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực? A. HCN , COS , SOCl2 , CH4 . B. HCl , NaCl , ClO2 , SO3 . C. N2 , HCl , CO , O2 . D. NO , HCN , NaI , SO2 . Câu 35: Cho các chất sau : HCl , HClO , HClO3 , NaClO , NaClO4 . Số oxi hóa của clo trong các chất lần lượt bằng: A. – 1; + 1; + 5; + 1; + 7. B. – 1; + 1; + 3; + 1; + 5. C. – 1; -- 1; + 5; + 1; + 7. D. – 1; + 1; + 7; + 1; + 5. Câu 36: Trong phân tử, các chất trong dãy chất nào sau nitơ có số oxi hóa âm là: A. NaN3 , N2H4 , NH3 . B. NaN3 , NH3 , NO , N2O , NO2 . C. HNO3 , N2H4 , NaNO3 , KNO3 . D. NaN3 , NaNO2 , KNO3 , NH3 . Câu 37: Có thể tìm thấy liên kết ba trong phân tử nào sau đây : A. N2 B. O2 C. O3 D. FeCl3 . Câu 38: Hợp chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị ? A. NCl3 và HCl . B. MgCl2 và Na2O . C. Na2O và NCl3 . D. HCl và KCl . Câu 39: Cho các nguyên tố Na (Z= 11) , K (Z= 19) và Al (Z= 13). Trong các oxit tương ứng, liên kết nào là phân cực nhất ? A. K2O B. Na2O C. Al2O3 D. Không xác định được Câu 40: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong phân tử axit sunfuric H2SO4 và trong phân tử muối sunfat : A. luôn bằng + 6. B. bằng + 6 và + 4. C. luôn bằng + 4. D. bằng + 4 và + 6. Câu 41:Các phản ứng hóa học nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử ? Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 2NO2 + 2NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2 Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O A. a, c, e B. a, b, d C. b, c, d D. b, c, e Câu 42: Cho PTHHsau: KMnO4 + HCl MnCl2 + Cl2 + KCl + H2O. Hệ số của phản ứng trên là: A. 2, 16, 2, 5, 2, 8 B. 1, 8, 1, 3, 1, 4 C. 2, 16 ,2, 10, 2, 8 D. 1, 8, 2, 5,

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_10_to_quoc_vinh.doc
Giáo án liên quan