Đề cương ôn tập Học kì 2 môn Công nghệ Lớp 6 - Trường THCS Lộc Ngãi B

III. THỰC ĐƠN:

1. Thực đơn: là bảng ghi lại các món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày

2. Nguyên tắc xây dựng thực đơn:

- Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn.

- Thực đơn có đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn.

- Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.

IV. THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH:

1. Thu nhập của gia đình: là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.

2. Các nguồn thu nhập:

- Thu nhập bằng tiền: tiền lương, tiền lãi bán hàng, tiền bán sản phẩm, tiền lãi tiết kiệm

- Thu nhập bằng hiện vật: rau, quả, cá, thịt heo, thịt bò, thịt gà, quần áo

V. CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH:

1. Chi tiêu trong gia đình: là các chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất và văn hoá tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ.

2. Các khoản chi tiêu trong gia đình:

- Chi cho nhu cầu vật chất: chi cho ăn uống, may mặc, ở. nhu cầu đi lại, bảo vệ sức khoẻ

- Chi cho nhu cầu văn hoá tinh thần: chi cho học tập, nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, giao tiếp xã hội

B. THỰC HÀNH:

- Thực hành nấu và trang trí 1 số món ăn như: trộn dầu dấm rau xà lách

- Thực hành: Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ, quả.

- Thực hành: Bài tập tình huống về thu chi trong gia đình.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Học kì 2 môn Công nghệ Lớp 6 - Trường THCS Lộc Ngãi B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT BẢO LÂM TRƯỜNG THCS LỘC NGÃI B ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN: CÔNG NGHỆ 6 NĂM HỌC: 2011 – 2012 A. LÝ THUYẾT: I. CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CẦN THIẾT CHO CƠ THỂ: Nguồn cung cấp Chức năng dinh dưỡng Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể Thiếu Thừa 1. Chất đạm (protein) - Đạm động vật: thịt gà, cá, thịt bò, tôm - Đạm thực vật: các loại đậu, vừng, hạt sen. - Giúp cơ thể phát triển tốt về thể chất, trí tuệ - Tái tạo tế bào đã chết. - Tăng khả năng đề kháng, cung cấp năng lượng cho cơ thể - Trẻ em bị suy dinh dưỡng - Nhiễm khuẩn, chậm phát triển trí tuệ Gây bệnh béo phì, huyết áp, tim mạch * Cơ thể cần 0,5g/kg thể trọng. 2. Chất đường bột (Gluxit) - Chất đường: kẹo, mía, mạch nha - Chất bột: ngũ cốc, gạo, chuối, mít - Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động - Chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác: protein, lipit Cơ thể đói, mệt, ốm yếu * Cơ thể cần 6-10g/kg thể trọng. Tăng trọng lượng cơ thể, gây bệnh béo phì 3. Chất béo (Lipit) - Chất béo động vật: phomat, sữa, mật ong, mỡ - Chất béo thực vật: vừng, lạc, oliu - Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da dạng mỡ và giúp bào vệ cơ thể. - Chuyển hoá 1 số vitamin cần thiết cho cơ thể Thiếu năng lượng và vitamin, cơ thể ốm yếu, dễ bị mệt, đói. Tăng trọng lượng cơ thể, bụng to, dễ bị nhồi máu cơ tim. 4. Vitamin - Trái cây: cam, ổi, dứa, mít, cà chua. - Rau dền, khoai tây, cà rốt, rau ngót, giá, nấm. - Gan, tim, lòng đỏ trứng, bơ, thịt,,, - Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hoá, hệ tuần hoàn, xương, da hoạt động bình thường - Tăng sức đề kháng Thiếu năng lượng và vitamin, cơ thể ốm yếu, dễ bị mệt, Cơ thể không có sức đê kháng, dễ bị bệnh. 5. Chất khoáng Cá, đậu, tôm, cua, trứng, rau, hoa quả tươi. Giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động cơ bắp, cấu tạo hồng cầu. Thiếu năng lượng, cơ thể ốm yếu, dễ bị mệt, Cơ thể không có sức đề kháng, dễ bị bệnh. 6. Nước Ngoài nước uống có rau xanh, trái cây, nước trong thức ăn hằng ngày cung cấp cho cơ thể. - Là thành phần chủ yếu của cơ thể. - Là môi trường cho mọi chuyển hoá và trao đổi chất của cơ thể. - Điều hoà thân nhiệt. Cơ thể mệt mỏi. Cơ thể không có sức đê kháng, dễ bị bệnh. 7. Chất xơ Rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên chất Ngăn ngừa bệnh táo bón Thiếu năng lượng, cơ thể ốm yếu, dễ bị mệt, táo bón.. Cơ thể không có sức đề kháng, dễ bị bệnh. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN MÓN ĂN: PP chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt 1. PP làm chín thực phẩm trong môi trường nước - Nấu, kho: thịt, cá - Luộc rau: muống, su hào, bắp cải. 2. PP làm chín thực phẩm bằng hơi nước Hấp: cá, bánh bao, xôi 3. PP làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa Nướng: thịt, cá, khoai, cà. 4. PP làm chín thực phẩm trong chất béo - Rán, rang,: cơm, tôm, cá - Xào: rau. PP chế biến thực phẩm khôngù sử dụng nhiệt 1. Trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp: rau xà lách, rau muống, bắp cải, ngó sen. III. THỰC ĐƠN: 1. Thực đơn: là bảng ghi lại các món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày 2. Nguyên tắc xây dựng thực đơn: - Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn. - Thực đơn có đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn. - Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế. IV. THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH: 1. Thu nhập của gia đình: là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra. 2. Các nguồn thu nhập: - Thu nhập bằng tiền: tiền lương, tiền lãi bán hàng, tiền bán sản phẩm, tiền lãi tiết kiệm - Thu nhập bằng hiện vật: rau, quả, cá, thịt heo, thịt bò, thịt gà, quần áo V. CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH: 1. Chi tiêu trong gia đình: là các chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất và văn hoá tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ. 2. Các khoản chi tiêu trong gia đình: - Chi cho nhu cầu vật chất: chi cho ăn uống, may mặc, ở. nhu cầu đi lại, bảo vệ sức khoẻ - Chi cho nhu cầu văn hoá tinh thần: chi cho học tập, nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, giao tiếp xã hội B. THỰC HÀNH: - Thực hành nấu và trang trí 1 số món ăn như: trộn dầu dấm rau xà lách - Thực hành: Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ, quả. - Thực hành: Bài tập tình huống về thu chi trong gia đình. Lộc Ngãi, ngày 25 tháng 04 năm 2012. GVBM Lê Thị Thảo Huyền

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_2_mon_cong_nghe_lop_6_truong_thcs_loc.doc