Đề cương ôn tập học kì I hóa 10 - Năm học 2008-2009

Chương 1 – Nguyên tử

1. Đặc điểm các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử. Định nghĩa nguyên tố hoá học, kí hiệu nguyên tử.

2. Định nghĩa đồng vị - cách tính nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hoá học? Cho ví dụ.

3. Lớp e, phân lớp e, obitan nguyên tử.

4. Cấu hình electron nguyên tử. Đặc điểm lớp e ngoài cùng?

 

doc6 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kì I hóa 10 - Năm học 2008-2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Lý Thường Kiệt đề cương ôn tập hk1 Tổ Húa hóa 10 ban KHTN - Năm học 2008-2009 I. Lý thuyết Chương 1 – Nguyên tử 1. Đặc điểm các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử. Định nghĩa nguyên tố hoá học, kí hiệu nguyên tử. 2. Định nghĩa đồng vị - cách tính nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hoá học? Cho ví dụ. 3. Lớp e, phân lớp e, obitan nguyên tử. 4. Cấu hình electron nguyên tử. Đặc điểm lớp e ngoài cùng? Chương 2 – Bảng tuần hoàn các NTHH và ĐL tuần hoàn 5. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn? cấu tạo bảng tuần hoàn ? 6. Sự biên đổi tuần hoàn cấu hình e, bán kinh nguyên tử, năng lượng ion hoa, độ âm điện, tinh kim loại, phi kim, tinh axit, bazơ.. .Định luật tuần hoàn, ý nghĩa bảng tuần hoàn? Chương 3 – Liên kêt hoá học 7. Ion là gì? Sự tạo thành ion? Thế nào là liên kết ion, liên kết cộng hoá trị? Quá trình hình thành LK? Hiệu độ âm điện và LK. Hoá tri trong hợp chất ion và cộng hoá tri. 8. Khái niệm sự lai hoa obitan, kiểu lai hoa sp, sp2, sp3. Sự xen phủ obitan, liên ket đơn, đôi, ba 9. Tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử, tinh thể kim loại. Chương 4 – Phản ứng hoá học 10. Định nghĩa chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sự khử, phản ứng oxi hoá khử? Cân bằng phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp thăng bằng electron 11. Phân loại phản ứng theo số oxi hoá. Phản ứng thu nhiệt, phản ứng tỏa nhiệt. II. BàI tập Cỏc bài tập trắc nghiệm và tự luận theo sỏch Giỏo khoa, sỏch Bài tập. MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUẬN THAM KHẢO Bài 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của A, B- , C2+ , D2- là 3s2 3p6 a. Viêt cấu hình e nguyên tử và cho biêt A, B, C, D là kim loại, phi kim, khí hiếm? Tên nguyên tố. b. Viết sơ đồ hình thành liên kết giữa các nguyên tử của từng cặp nguyên tố trên (nêu co). Bài 2: Hai nguyên tố A và B ở kế tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn, có tổng số điện tích hạt nhân là 25. a. Viết cấu hình e của A và B và xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn b.Viết công thức oxit cao nhất và hidroxit tương ứng của chúng? So sánh tính axit- bazơ của chúng? Bài 3: Viêt công thức e, công thức cấu tạo, xác đinh hoá tri và số oxi hoá của C, N và S trong các hợp chất: CO2, H2CO3, C2H2, C3H8, NH3, HNO3, NH4Cl, H2S, SO2, H2SO3, H2SO4. Bài 4: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R có dạng RH3. Trong oxit cao nhất với oxi, R chiếm 25,92% khối lượng. Xác định tên nguyên tố R? Bài 5: Oxit cao nhất của một nguyên tố X có dạng XO3, trong hợp chất của nó với hiđro có 5,88% H về khối lượng . Xác định tên nguyên tố X? Trong hạt nhân nguyên tử X: số proton = số nơtron. Viêt cấu hình e nguyên tử và cho biêt tinh chất hoá học cơ bản của nguyên tố X. Bài 6: Trong phân tử M2X có tống số các loại hạt là 164, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 hạt. Số khối của ion M+ nhiều hơn của ion X2- là 7. Tổng số hạt trong M+ nhiều hơn trong X2- là 7 hạt a. Viết cấu hình e của ion M+ và X2- b. Biểu diễn e lớp ngoài cùng của nguyên tử M và X vào các AO. Xác đinh số e độc thân của M và X ở trạng thái cơ bản và kich thich. Bài 7: Xác đinh chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sự khử và cân bằng các phương trình sau theo phương pháp thăng bằng electron. a. Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + S + H2O b. I2 + HNO3 → HIO3 + NO + H2O c. Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O d. Fe3O4 + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO + H2O e. H2O2 + K2Cr2O7 + H2SO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3 + O2 + H2O Bài 8: Hoàn thành các phương trình hoá học (cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron) a. FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 b. FeS2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O c. M + HCl → MClx + H2 d. Cu + HNO3 → . . . + NxOy + H2O e. SO2 + Br2 + H2O → HBr + . . . Bài 9: Cho 8,8 g hỗn hợp hai kim loại nằm ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIIA tác dụng vưa đủ với dd HCl 0,5M thu được 6,72 lit khí H2(đktc). Xác định tên 2 kim loại Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng. Bài 10: Hũa tan 2,84 g hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại liờn tiếp thuộc nhúm IIA bằng dd HCl vừa đủ tạo ra 1,32 g khớ CO2. Xỏc định CTPT hai muối và tớnh khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp. Tớnh khối lượng dd HCl 0,2M (d = 1,25g/ml) đó dựng. Bài 11: Cho 19,15 g hỗn hợp X gồm hai muối clorua của hai kim loại liờn tiếp thuộc nhúm IA tỏc dụng vừa đủ 300 g dd AgNO3. Sau pư thu được 43,05 g kết tủa và dd D. Tớnh nồng độ phần trăm của dd AgNO3 đó dựng. Cụ cạn dd D thu được bao nhiờu gam muối? Xỏc định cụng thức 2 muối clorua và tớnh thành phần % khối lượng mỗi muối trong hh X Bài 12: Hũa tan 1,44 g một kim loại thuộc nhúm IIA bằng 500 ml dd H2SO4 0,15M. Để trung hũa hoàn toàn lượng axit dư trong dd thu được cần 60 ml dd NaOH 0,5M. Xỏc định tờn kim loại. Cho 1,44 g kim loại trờn vào dd HNO3 loóng thu được dd muối và V lớt khớ N2O duy nhất (ở đktc). Tớnh V. Bài 13: Cho 9 (g) hỗn hợp X gồm CaO và hai kim loại liờn tiếp thuộc nhúm IA tỏc dụng vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 0,8 M thu được 1,344 (l) khớ H2 ở đktc. Xỏc định hai kim loại nhúm IA. Tớnh thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. c. Hũa tan hoàn toàn 9 (g) hỗn hợp X trờn vào 500 ml H2O. Tớnh nồng độ phần trăm cỏc chất trong dd thu được. Hoà tan 10,4 gam hỗn hợp A gồm kim loại Fe và một kim loại R hoá trị II bằng 200 mldd HCl 3,5 M thu được 6,72 lit khí đo ở đktc và ddB. Mặt khác 3,6 g R không pư hết với 400 ml ddH2SO4 1M a) Xác định R và tính %(m) của mỗi kim loại trong hỗn hợp A b) Tính CM của các chất trong ddB ( coi thể tích thay đổi không đáng kể) Bài 5 t_ c_a nguyờn tụ ủú, biờt: N = Z. Cõu 8. Nguyờn tụ X thuoc ụ sụ 13, chu k. 3, nhúm IIIA trong bng he thụng tuõn hoàn. H.y cho biờt ủac ủiem cõu t_o nguyờn t_ c_a nguyờn tụ X (sụ hieu nguyờn t_, sụ ủơn v_ ủien tớch h_t nhõn, sụ proton, sụ electron, ủien tớch h_t nhõn, sụ l_p electron, sụ electron l_p ngoài cựng). Cõu 9. Nguyờn tụ X thuoc ụ sụ 16, chu k. 3, nhúm VIA trong bng he thụng tuõn hoàn. H.y cho biờt ủac ủiem cõu t_o nguyờn t_ c_a nguyờn tụ X (sụ hieu nguyờn t_, sụ ủơn v_ ủien tớch h_t nhõn, sụ proton, sụ electron, ủien tớch h_t nhõn, sụ l_p electron, sụ electron l_p ngoài cựng). Cõu 10. Cho cỏc nguyờn tụ sau : X thuoc chu k. 3, nhúm IA ; Y thuoc chu k. 3, nhúm VIIA ; Z thuoc chu k. 4, nhúm IIA. a) Viờt cõu h.nh electron c_a X, Y, Z, T. b) Xờp theo chiờu tớnh kim lo_i gim dõn c_a cỏc nguyờn tụ X, Y, Z. Gii thớch. Cõu 11. Cho biờt nguyờn tụ Ca _ ụ sụ 20 trong bng he thụng tuõn hoàn. a) Viờt cõu h.nh electron nguyờn t_ c_a Ca. b) H.y nờu cỏc tớnh chõt sau c_a nguyờn tụ Ca : - Tớnh kim lo_i hay tớnh phi kim. - Húa tr_ cao nhõt trong h_p chõt v_i oxi. - Cụng th_c c_a oxit cao nhõt, c_a hiủroxit tương _ng và cho biờt chỳng cú tớnh axit hay bazơ ? Cõu 12. A, B ủ_ng kờ tiờp nhau trong cựng 1 chu k. c_a bng tuõn hoàn. Tong sụ h_t proton trong 2 nguyờn t_ A, B là 25. a) Viờt cõu h.nh electron và xỏc ủ_nh v_ trớ c_a A, B trong bng tuõn hoàn. b) So sỏnh tớnh chõt húa h_c c_a A, B. Cõu 13. M cú phõn m_c năng lư_ng cao nhõt là 3p5. N cú cõu h.nh electron l_p ngoài cựng là 4s24p1. Tớnh chõt húa h_c ủien h.nh c_a M, N là tớnh kim lo_i hay tớnh phi kim ? V. sao ? Trắc nghiệm 1. Nguyên tử được cấu tạo bởi A. proton và nơtron. B. proton, nơtron và electron. C. proton và electron D. nơtron và electron 2. Trong hạt nhân của các nguyên tử (trừ hiđro), các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử gồm A. proton và nơtron. B. proton, nơtron và electron. C. proton. D. nơtron. 3. Nguyên tử Oxi có 8 proton trong hạt nhân nguyên tử, số electron trong lớp vỏ của nó là: A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 4. Chọn các câu trả lời sai: A. Proton và nơtron có cùng khối lượng, cùng điện tích. B. Proton và nơtron có cùng khối lượng, proton và electron có cùng điện tích. C. Proton và nơtron có khối lượng xấp xỉ nhau, proton và electron có cùng trị số điện tích. D. Proton mang điện tích dương, electron mang điện tích âm. 5. Chọn các câu trả lời đúng: A. Proton và nơtron có khối lượng xấp xỉ bằng 1u. B. Electron có khối lượng xấp xỉ bằng 1823 u. C. Electron có khối lượng xấp xỉ bằng 1/1823 u. D.Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở lớp vỏ. 6. Nguyên tử Kali có 19e ở lớp vỏ nguyên tử, điện tích của hạt nhân nguyên tử Kali là: A. 19 B. 19- C. 19+ D. Tất cả đều sai. 7. Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng ? A.Trong nguyên tử, số khối bằng tổng khối lượng các hạt proton và nơtron. B.Trong nguyên tử, số khối bằng tổng số các hạt proton và nơtron. C.Trong nguyên tử, số khối bằng nguyên tử khối. D.Trong nguyên tử, số khối bằng tổng các hạt proton, nơtron và electron. 8. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. Số khối B. Số hạt e C. Số hạt nơtron D. Điện tích hạt nhân. 9. Số e tối đa của lớp M(n=3) là: A. 3 B. 6 C. 9 D.18 10.Có nguyên tử Cl, kí hiệu đó cho biết hạt nhân nguyên tử Clo có: A. 17p và 17e B. 17p và 35n C. 35p và 17n D. 17p và 18n. 12. Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8 nơtron và 8 electron ? A. B. C. D. 13. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi đại lượng nào sau đây ? A.Số nơtron. B. Số electron C. Số proton D. Cả A,B,C. 14. Trong tự nhiên, đồng và oxi có các đồng vị sau: 63Cu ; 65Cu ; 16O ; 17O ; 18O. Số phân tử đồng(II) oxit được tạo thành là: A. 1 B. 3 C. 5 D. 6 15. Trong tự nhiên, đồng có 2 đồng vị 63Cu và 65Cu, trong đó đồng vị 63Cu chiếm 73% về số nguyên tử. Nguyên tử khối tung bình của đồng là: A. 64 B. 63,54 C. 63,45 D. 65 16. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử 199F là A. 19 B. 28 C. 30 D. 32 17. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. X là nguyên tố nào sau đây? A. 29Cu B. 47Ag C. 56Fe D. 27Al 18. Số khối nào dưới đây là số khối của nguyên tử X có tổng số hạt bằng 10? A. 6 B. 7 C. 5 D. 8 19. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân ? A. Lớp K B. Lớp L C. Lớp M D. Lớp N 20.Trong số các kí hiệu sau đây của obitan, kí hiệu nào sai ? A.4f B. 2d C.3d D.2p 21. Phân lớp 3d có nhiều nhất là A. 6e B. 18e C.10 e D. 14 e 22. Ghép đôi cấu hình electron nguyên tử ở cột A với tên nguyên tố hoá học ở cột B sao cho thích hợp. A B Cấu hình electron Tên nguyên tố 1. 1s22s22p4 a. Nhôm (Z = 13) 2. 1s22s22p5 b. Natri (Z = 11) 3. 1s22s22p63s1 c. Oxi (Z = 8) 4. 1s22s22p63s23p1 d. Clo (Z = 17) 5. 1s22s22p63s23p5 e. Flo (Z = 9) 23. Có bao nhiêu e trong ion 24Cr3+? A. 21 B. 27 C. 24 D. 49 24. Cấu hình electron của ion 20Ca2+ là: A.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2 B.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 C.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 C.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 4p2 25. Nguyên tố X có Z = 29, vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là vị trí nào sau đây? A. Chu kỳ 4 nhóm IB. B. Chu kỳ 4 nhóm IA. C. Chu kỳ 3 nhóm IA D. Chu kỳ 3 nhóm IB. 26. Những tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân? A. Khối lượng nguyên tử. B. Số electron lớp ngoài cùng. C. Hoá trị cao nhất với oxi. D. Số lớp electron. E. Số electron trong nguyên tử. G. Thành phần và tính chất của các oxit, hiđroxit cao nhất. H. Số proton trong hạt nhân nguyên tử. 27. Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 6, 9, 17. Nếu sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự tính phi kim tăng dần thì dãy sắp xếp nào sau đây là đúng: A. Z < X < Y B. X < Y < Z C. X < Z < Y D. Tất cả đều sai 28. Mệnh đề nào sau đây sai: A. Độ âm điện của một nguyên tố đặc trưng cho khả năng hút e của nguyên tử đó trong phân tử. B. Độ âm điện và tính phi kim của một nguyên tử biến thiên tỉ lệ thuận với điện tích hạt nhân nguyên tử. C. Độ âm điện và tính phi kim biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. D. Nguyên tử của một nguyên tố có độ âm điện càng lớn, tính phi kim của nó càng lớn. 29. Nguyên tố M thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro của nguyên tố M là công thức nào sau đây: A. M2O3 và MH3 B. MO3 và MH2 C. M2O7 và MH D. Tất cả đều sai. 30.Cho các phản ứng sau: (1) Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 (2) Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O (3) C + H2SO4 → CO2 + SO2 + H2O (4) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O ở phản ứng nào H2SO4 không đóng vai trò là chất oxi hoá? A. (1) B. (1) và (4) C. (2)và (3) D. (4) E. Kết quả khác

File đính kèm:

  • docon tap hoa 10 NC BT rat he thong.doc
Giáo án liên quan