Đề cương ôn tập học kì II môn Sinh học Lớp 6 - Chương VI đến X - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lê Lợi
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kì II môn Sinh học Lớp 6 - Chương VI đến X - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lê Lợi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập Sinh học 6 học kỳ II
1/ Chương VI: Hoa và sinh sản hữu tính
Câu 1: Phân biệt các bộ phận của hoa?
Câu 2: Nêu khái niệm thụ phấn, thụ tinh?
2/ Chương VII: Quả và hạt
Câu 3: Có mấy loại quả? Nêu đặc điểm, phân loại của mỗi loại quả?
Câu 4: Thí nghiệm chứng minh hạt nảy mầm phụ thuộc vào nước và không khí?
Câu 5: Thí nghiệm chứng minh hạt nảy mầm phụ thuộc vào chất lượng hạt giống?
3/ Chương VIII. Các nhóm thực vật
Câu 6: Trình bày đặc điểm của các ngành thực vật?
Câu 7: Phân biệt lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm?
Câu 8: Nêu vai trò của tảo?
Câu 9: Giải thích tại sao rêu sống ở cạn nhưng chỉ sống được ở nơi ẩm ướt?
4/ Chương IX. Vai trò của thực vật
Câu 10: Tại sao nói không có thực vật thì không có loài người?
Câu 11: Nêu vai trò của thực vật trong điều hòa khí hậu, bảo vệ đất và nguồn
nước?
Câu 12: Tại sao nói “Rừng cây như một lá phổi xanh của trái đất”?
Câu 13: Đa dạng của thực vật là gì? Nguyên nhân khiến cho đa dạng thực vật ở
Việt Nam giảm sút? Hậu quả?
5/ Chương X. Vi khuẩn – Nấm – Địa y Câu 14: Kể tên một số bệnh ở người do vi khuẩn gây ra và biện pháp phòng
chống?
Câu 15: Tại sao thức ăn bị ôi thiu? Muốn giữ thức ăn khỏi bị ôi thiu thì phải làm
thế nào? Ngày soạn: Ngày 18 tháng 4 năm 2017
Ngày dạy:
Tiết 66, 67. BÀI 51, 52. NẤM – ĐỊA Y
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, HS cần phải:
1. Về kiến thức
- Nêu được đặc điểm cấu tạo và sinh sản của mốc trắng và nấm rơm.
- Nêu được một vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm.
- Trình bày được một số ví dụ về nấm có ích và nấm có hại đối với con
người.
- Nhận biết được địa y trong tự nhiên qua đặc điểm về hình dạng, màu sắc và
nơi mọc.
- Nêu được thành phần cấu tạo của địa y.
2. Về kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng
- Kĩ năng thảo luận nhóm
- Kĩ năng quan sát
- Kĩ năng vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế 3. Về thái độ
Biết cách ngăn chặn sự phát triển của nấm có hại, phòng ngừa một số bệnh
ngoài da do nấm.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của GV
- Tranh phóng to hình 51.1, hình 51.3, hình 52.1, 52.2 SGK
- Mẫu: mốc trắng, nấm rơm
2. Chuẩn bị của HS
- Đọc trước bài mới
- Mẫu vật: mốc trắng, nấm rơm.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương pháp chủ đạo:
- Thảo luận nhóm
- Vấn đáp – tìm tòi
IV. NỘI DUNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu vai trò của vi khuẩn đối với tự nhiên và đời sống con người?
3. Dạy bài mới
A. Hoạt động khởi động Đồ đạc hoặc quần áo để lâu nơi ẩm thấp sẽ thấy xuất hiện những chấm đen,
đó là lí do một số nấm mốc gây nên. Nấm mốc là tên gọi chung của nhiều loại mốc
mà cơ thể rất nhỏ bé, chúng thuốc nhóm Nấm. Nấm cũng còn gồm cả những loại
lớn hơn, thường sống trên đất ẩm, rơm rạ hoặc thân cây gỗ mục.
(?) Hãy kể tên một số loại nấm mà em biết? Nêu vai trò của nấm?
HS: Thảo luận, trả lời
GV tổ chức cho HS trả lời và dẫn dắt vào bài.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG
Hoạt động 1. Mốc trắng và nấm rơm A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
GV giới thiệu: Cơm nguội hoặc ruột 1. Mốc trắng
bánh mì để thiu, chỉ sau một vài ngày - Hình dạng: dạng sợi phân nhánh
sẽ thấy trên bề mặt xuất hiện những - Màu sắc: không màu, không có diệp
lục
sợi trắng như bông, quấn chằng chịt
- Cấu tạo: Sợi mốc có chất tế bào,
lấy nhau. Đó là mốc trắng.
nhiều nhân, không có vách ngăn giữa
các tế bào
GV giới thiệu qua cách gây mốc trắng.
- Một số loại mốc khác: mốc xanh,
Do không có điều kiện quan sát dưới mốc vàng, mốc tương.
kính hiển vi, GV treo tranh phóng to
hình 51.1 SGK kết hợp đọc thông tin
mục 1 sgk và nhận xét về hình dạng,
cấu tạo của mốc trắng.
HS: Quan sát, trả lời GV: Nhận xét, bổ sung
GV đưa thông tin về dinh dưỡng và
sinh sản của mốc trắng.
GV rút ra kết luận
GV dùng tranh giới thiệu mốc xanh,
mốc tương, mốc rượu.
+ Mốc xanh và mốc tương: sợi mốc có
vách ngăn giữa các tế bào (đa bào) và
các bào tử không nằm trong túi như
mốc trắng mà xếp thành dãy ở đầu một
cuống dài, nhưng cách sắp xếp các dãy
này cũng khác nhau.
+ Mốc rượu (hay nấm men): Cấu tạo
đơn bào, mỗi tế bào có tế bào có hình
bầu dục hay thuôn dài, sinh sản sinh
dưỡng bằng cách nảy chồi và các tế
bào mới được hình thành vẫn dính liền
với tế bào cũ thành một chuỗi phân 2. Nấm rơm
nhánh như hình vẽ.
Gồm hai phần:
GV có thể giới thiệu quy trình làm + Phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng:
rượu để HS biết. gồm nhiều TB phân biệt nhau bở vách
ngăn, mỗi TB đều có 2 nhân và không
GV giới thiệu: Nấm rơm là một loại có chất diệp lục
nấm mũ, thường mọc quanh chân các + Phần mũ nấm là cơ quan sinh sản:
đống rơm, rạ mục; trên đất ẩm. Về - nằm trên cuống nấm
- Bên dưới chứa rất nhiều bào tử mùa mưa chúng phát triển nhiều.
Hình 51.3A vẽ một “cây nấm” như ta
vẫn quen gọi. Thật ra đó là cơ quan
sinh sản của nấm, còn cơ quan sinh
dưỡng là những sợi màu trắng nằm
bám giá thể.
GV yêu cầu HS quan sát hình 51.3, trả
lời câu hỏi:
(?) Nhìn hình vẽ với các ghi chú trên
hình, phân biệt các phần của nấm (mũ
nấm, cuống nấm, chân nấm)
(?) Nhìn ở mặt dưới mũ nấm thấy có
gì?
HS: Quan sát, trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung
GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên tranh
GV yêu cầu HS đọc thông tin cuối bài
để chính xác hóa kiến thức về nấm
rơm.
B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM
GV rút ra kết luận. QUAN TRỌNG CỦA NẤM
I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Hoạt động 2. Đặc điểm sinh học và
- Điều kiện phát triển: Ngoài thức ăn là
tầm quan trọng của nấm chất hữu cơ có sẵn, nấm cần nhiệt độ
và độ ẩm thích hợp để phát triển.
GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: - Dinh dưỡng: là cơ thể dị dưỡng (kí
sinh hoặc hoại sinh)
(?) Tại sao khi muốn gây mốc trắng
người ta chỉ cần để cơm hoặc bánh mì
ở nhiệt độ trong phòng và có thể vẩy
thêm ít nước?
(?) Tại sao quần áo hay đồ đạc lâu
ngày không phơi nắng hoặc để ở nơi
ẩm thường bị nấm mốc?
(?) Tại sao ở trong chỗ tối nấm vẫn
phát triển được?
GV tổng kết lại, đặt câu hỏi: Nêu các II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
điều kiện phát triển của nấm? 1. Nấm có ích
+ Phân giải chất hữu cơ thành chất vô
GV cho HS đọc thông tin mục 1 để cơ
củng cố kết luận. + Sản xuất rượu, bia, chế biến một số
dược phẩm, làm men nở bột bánh mì
GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 ->
+ Làm thức ăn
trả lời câu hỏi:
+ Làm thuốc
(?) Nấm không có chất diệp lục vậy
nấm dinh dưỡng bằng những hình thức
nào?
(?) Cho HS lấy ví dụ về nấm hoại sinh
và nấm kí sinh.
HS: Thảo luận, trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung GV đưa ra kết luận
GV dẫn dắt: đối với đời sống con 2. Nấm có hại
+ Nấm kí sinh gây bệnh cho thực vật
người, nấm vừa có ích vừa có hại. và cho người
GV yêu cầu HS đọc thông tin trang + Nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng
169, trả lời câu hỏi: + Nấm độc có thể gây ngộ độc
(?) Nêu công dụng của nấm? Lấy ví
dụ.
GV tổng kết lại công dụng của nấm có
ích.
GV giới thiệu một vài nấm có ích trên
tranh.
GV cho HS quan sát trên tranh: một số
bộ phận cây bị bệnh nấm -> trả lời câu
hỏi:
(?)Nấm gây những tác hại già cho thực
vật?
HS: Thảo luận, trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung
GV giới thiệu một vài nấm có hại gây
bệnh ở thực vật.
(?) Kể một số nấm có hại cho người?
HS: Thảo luận, trả lời GV: Nhận xét, bổ sung
GV cho HS quan sát nhận dạng một số
nấm độc.
(?) Muốn phòng trừ các bệnh do nấm
gây ra phải làm thế nào?
(?) Muốn đồ đạc, quần áo không bị
nấm mốc phải làm gì?
HS: Thảo luận, trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung
C. ĐỊA Y
GV đưa ra kết luận.
1. Quan sát hình dạng cấu tạo của địa y
Hoạt động 3. Quan sát hình dạng,
cấu tạo của địa y và vai trò của địa y
Do không có điều kiện thu mẫu, GV + Địa y có hình vảy hoặc hình cành
treo tranh hình phóng to hình 52.1, + Cấu tạo: gồm những sợi nấm xen lẫn
52.2 sgk, yêu cầu HS hoạt động cá các tế bào tảo
nhân quan sát, trả lời câu hỏi:
- Nấm: cung cấp muối khoáng và
(?) Nhận xét về hình dạng bên ngoài nước cho tảo
của địa y? - Tảo quang hợp -> tạo chất hữu
cơ và nuôi sống hai bên
(?) Nhận xét về thành phần cấu tạo của
địa y?
HS: Quan sát, trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung
GV yêu cầu HS tổng kết lại hình
dạng, cấu tạo của địa y.
GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1
SGK (tr.171) -> trả lời câu hỏi:
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_lop_6_chuong_vi_den_x.doc