A. Phần I. Nắm vững lý thuyết và làm thành thạo các bài tập trong SGK.
B. Phần II. Một số bài tập áp dụng:
I. GIẢI TÍCH.
Chương I: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác:
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 772 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ I - Môn Toán 11 - Năm học 2008 - 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Tây Hồ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I-MÔN TOÁN 11-BAN KHTN
Năm học 2008-2009
A. Phần I. Nắm vững lý thuyết và làm thành thạo các bài tập trong SGK.
B. Phần II. Một số bài tập áp dụng:
I. GIẢI TÍCH.
Chương I: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác:
Bài 1. Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a, b,
c, d,
Bài 2. Giải các phương trình sau:
a, b,
c, d,
e, f,
g, h,
Bài 3. Tìm các nghiệm của phương trình trên khoảng đã cho:
a, , với b, , với
c, , với d, , với .
Bài 4. Giải các phương trình sau:
a, b,
c, d,
e, f,
Bài 5. Giải các phương trình sau:
a, b,
c, d,
Bài 6. Giải các phương trình sau:
a, b,
c, d,
e, f,
Bài 7. Giải các phương trình sau:
a, b,
c, d,
e, f,
Bài 8. Cho phương trình:
a, Giải phương trình với
b, Tìm tập các giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm.
Bài 9. Cho phương trình:
a, Giải phương trình với
b, Tìm tập các giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm.
Bài 10. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của các hàm số sau:
a, b,
c, d,
Bài 11. Giải các phương trình sau:
a, b,
c, d,
Chương II. Tổ hợp và xác suất.
Bài 1. Từ các số: 0, 1,2,3,4,5,6, có thể lập được:
a, Bao nhiêu số tự nhiên gồm năm chữ số khác nhau.
b, Bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm năm chữ số khác nhau.
Bài 2. . Từ các số: 1,2,3,4,5,6,7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm năm chữ số sao cho:
a, Chữ số hàng mười nghìn là số 3.
b, Chữ số hàng đơn vị khác 4.
c, Các chữ số đều khác nhau.
Bài 3. Từ các số: 0, 1,2,3,4,5,6, có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm năm chữ số khác nhau và trong đó phải có mặt chữ số 5.
Bài 4. Từ các số: 1,2,3,4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm năm chữ số khác nhau. Trong đó hai chữ số 1 và 2 không đứng cạnh nhau.
Bài 5.Từ các số: 1,2,3,4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm năm chữ số khác nhau sao cho:
a, Số tạo thành đêu bắt đầu bởi chữ số 5
b, Số tạo thành không bắt đầu bởi chữ số 1
c, Số tạo thành đêu bắt đầu bởi số 23
d, Số tạo thành không bắt đầu bởi số 345
Bài 6. Một bộ bài có 52 quân
a, Có bao nhiêu cách rút ra 3 quân trong 52 quân.
b, Có bao nhiêu cách rút ra 3 quân trong đó có đúng một quân át.
c, Có bao nhiêu cách rút ra 10 quân trong đó có 3 quân cơ, 3 quân rô, và 4 quân bích.
Bài 7. Từ 5 bông hồng vàng, 3 bông hồng trắng và 4 bông hồng đỏ.( Các bông hoa là đôi một khác nhau). Người ta muốn chọn ra một bó hoa gồm 7 bông
a, Có bao nhiêu cách chon một bó hoa trong đó có đúng một bông hồng đỏ.
b, Có bao nhiêu cách chon một bó hoa trong đó có ít nhất 3 bông hồng vàng và ít nhất 3 bông hồng đỏ.
Bài 8. Giải các phương trình và bất phương trình sau.
a, b,
c, d,
e, f,
g, h,
Bài 9. Tìm hệ số của trong khai triển .
Bài 10. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển với .
Bài 11. Tìm hệ số của số hạng chứa trong khai triển
Bài 12. Tìm số hạng chứa trong khai triển với .
Bài 13. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển với .
Bài 14. Tìm số hạng thứ 7 trong khai triển với .
Bài 15. Tìm hệ số của số hạng chứa trong khai trển với .
Bài 16. Tìm hệ số của số hang chứa trong khai triển
Bài 17. Tìm hệ số của số hạng chứa trong khai triển với .
Bài 18. Một vé sổ xố có 5 chữ số. Khi quay số nếu vé của bạn hoàn toàn trùng với kết quả thì bạn trúng giải nhất, nếu vé của bạn có đúng 4 số trùng với kết quả thì ban trúng giải nhì, nếu vé của bạn có đúng 3 số trùng với kết quả thì ban trúng giải ba. Ban Minh mua mua một vé xổ số.
a, Tính xác suất để bạn Minh trúng giải nhất.
b, Tính xác suất để bạn Minh trúng giải nhì.
c, Tính xác suất để bạn Minh trúng giải ba.
II. HÌNH HỌC.
Chương I+II: Phép biến hình-Mở đầu về hình học không gian.
Bài 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho véc tơ
a, Xác định ảnh của điểm A(-2; 5) qua phép tịnh tiến .
b, Cho đường thẳng :. Xác định ảnh của đường thẳng qua phép tịnh tiến .
Bài 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho véc tơ .
a, Cho đường tròn . Xác định ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến
b, Cho parabol . Xác định ảnh của parabol (P) qua phép tịnh tiến
Bài 3. Cho hai đường tròn: và . Xác định véc tơ tịnh tiến trong phép tịnh tiến biến thành .
Bài 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm , đường thẳng và hai đường tròn , .
a, Xác định ảnh của điểm , đường thẳng , đường tròn qua phép đối xứng trục .
b, Xác định ảnh của điểm , đường thẳng , đường tròn qua phép đối xứng trục . Trong đó là đường thẳng có phương trình:
i, ii, .
Bài 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm , đường thẳng và đường tròn . Xác định ảnh của điểm , đường thẳng , đường tròn qua phép đối xứng trục , trong đó là đường thẳng có phương trình .
Bài 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm :
a, Tìm ảnh của điểm qua phép đối xứng tâm .
b, Tìm ảnh của đường thẳng qua phép đối xứng tâm .
c, Tìm ảnh của đường tròn qua phép đối xứng tâm .
d, Tìm ảnh của đường tròn qua phép đối xứng tâm .
Bài 7. Trong mặt phẳng (P) cho tứ giác ABCD có hai cạnh đối AB và CD không song song với nhau. S là một điểm nằm ngoài mặt phẳng (P).
a, Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SBC) và (SAD).
b, Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).
Bài 8. Cho và một điểm O không thuộc mặt phẳng (ABC). Trên OA, OB, OC lần lượt lấy các điểm M, N, P sao cho MN cắt AB tại E, NP cắt BC tại F, PM cắt CA tại I. Chứng minh rằng ba điểm E, F, I thẳng hàng.
Bài 9. Cho bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC, trên đoạn BD lấy điểm P sao cho .
a, Tìm giao điểm của CD với mặt phẳng (MNP).
b, Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và (ACD).
Bài 10. Cho bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AD và BC.
a, Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (IBC) và (KAD).
b, Gọi M và N lần lượt là hai điểm lấy trên hai đoạn AB và AC. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (IBC) và (DMN).
**********Hết**********
Nguồn: download ngày 18/11/2009
File đính kèm:
- T11. De-cuong-on-tap-HKI-mon-Toan-11-ban-KHTN.NLS.doc