Bài 9: Xác định hàm số y = ax + b biết rằng:
a: Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = - x và đi qua A( 1; 2)
b: Đồ thị hàm số đi qua A(-1;2) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4
c: Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Học kỳ I - Phân môn Đại số 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. PHẦN TRẮC NGHIÊM : Hãy khoanh tròn câu trả lời mà em cho là đúng nhất
Câu 1:
a. -23 b. 3 c.17 d. -4
Câu 2: có nghĩa khi:
a. x £ 3: 2 b. x ¹ 3: 2 c. x ³ 2: 3 d. x ¹ 2: 3
Câu 3: Biểu thức rút gọn của biểu thức :
a. x-2 b. 2-x c. 1 d. -1
Câu 4: Phương trình :
a. x = 1 b. x = -1 c. x = 1 hoặc x = -1 d. Vô nghiệm
Câu 5: Kết quả của phép tính là:
a. 0 b. 2 c. 3 d. 5
Câu 6: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần ta có:
a. b. c. d.
Câu 7: Căn bậc ba của -125 là:
a. 5 b. -5 c. -25 d. Không tính được
Câu 8: Phương trình có nghiệm:
a. x = 3 b. x = 1: 4 c. x = 4: 5 d. x = 5: 4
Câu 9: Kết quả của phép tính là:
a. 0 b. -2 c. - d. -
Câu 10: Biểu thức có nghĩa khi:
a. x £ -1 b. x ¹ ±1 c. x ³ -1 d. Với mọi số thực x
Câu 11: Trục căn thức dưới mẫu của biểu thức ta được biểu thức:
a. b. c. d.
Câu 12: Với giá trị nào của a thì
a. a > 0 b. a = 0 c. a, b đều đúng d. a,b đều sai
Câu 13: Giá trị của biểu thức là:
a. 12 b. 15 c. 21 d. Một đáp số khác.
Câu 14: Căn bậc hai số học của 81 là:
a. 9 b - 9 c. d. 81
Câu 15: Kết quả của phép tính là:
a. 180 b. 18 c. 36 d. 72
Câu 16: So sánh nào sau đây đúng ?
a. b.
c. d. Không có câu nào đúng
Câu 17: Biểu thức viết dưới dạng bình phương một tổng là:
a. b. ( c. d.
Câu 18: Cho hàm số y = f(x) = - . Câu nào sau đây sai:
a. f(-2) = 4 b. f(1) = 5: 2 c. f(4) = 1 d. f(3) = 3
Câu 19: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất?
a. b. c. d. y = 2x2 +3
Câu 20: Với giá trị nào của a thì hàm số y = nghịch biến trên tập số thực R
a. a = 2 b. a > 4 c. a < 4 d. a = 1
Câu 21: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số
a. A(1 ; 1: 2) b. B( 3;3) c. C( -1; 1: 2) d. D(-2; -1)
Câu 22: Hai đường thẳng y = x và y = -x + 4 cắt nhau tại điểm có toạ độ là:
a. (2; 2) b. ( 3; 3) c. (-2; -2) d. ( -1; -1 )
Câu 23: Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập số thực R
a. y = -x +3 b. y = c. y = 3-2x d. y=
Câu 24: Câu nào đúng, câu nào sai ?
Hai đường thẳng y = 2x + 1 và y = 2x - 1 cắt nhau vì b = 1 b’ = -1
Hàm số y = đồng biến trên tập số thực R
a. (I) đúng,(II) sai b. (I) sai,(II) đúng
c. (I) sai, (II) sai d. (I)đúng, (II)đúng
Câu 25: Điểm A(2; -1) thuộc đồ thị hàm số nào?
a. y = 2x -3 b. y = -x c. y = d.
Câu 26: Với giá trị nào của a và b thì hai đường thẳng:
y = ( a - 1 )x + 1 -b và y = (3 - a)x + 2b + 1 trùng nhau.
a. a = 2 ; b = 1 b. a = 1; b = 2
c. a = 2; b = 0 d. a = 0; b = 2
Câu 27: Đồ thị hàm số y = - 2x + 1 song song với đồ thị hàm số nào ?
a. y = -2x + 3 b. y = 2: 3 - 2x c. y = -2x d. Cả 3 đồ thị trên
Câu 28: Với giá trị nào của a thì hàm số y = nghịch biến trên R?
a. a c. a > d. a<
Câu 29: Cho hàm số y = ax - 1, biết rằng khi x = -4 thì y = 3. vậy a = ?
a. a = -1 b. a = 1 c. a = 3: 4 d. a = 3: 4
Câu 30: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số .
a. (2; ) b. ( -1; ) c. (-4; 3) d. Cả ba điểm trên
II - PHẦN BÀI TẬPBài 1: Cho các biểu thức: A =; B = ; C = a: Trục căn thức ở mẫu A, B.
b: Tính S = Bài 2: Cho các biểu thức: A = ; B = ; C= a: Trục căn thức ở mẫu B, C
b: Tính S = Bài 3: Cho A = 3x+ .
a: Hãy rút gọn A.
b: Tính A khi x = -2Bài 4: Giải phương trình: 4Bài 5: Cho A = ; B = , x >0; y > 0 a: Rút gọn A, B
b: Tính A.B với x = 2y, y = Bài 6: Cho A = ; B = ( x
Rút gọn A và BBài 7: Cho M =
a: Rút gọn M .
b: Với giá trị nào của x thì M=
c: Tìm giá trị nguyên của x để M đạt giá trị nguyên.Bài 8: Cho P = .
a: Rút gọn P
b: Tính giá trị của P khi x =Bài 9: Xác định hàm số y = ax + b biết rằng: a: Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = - x và đi qua A( 1; 2) b: Đồ thị hàm số đi qua A(-1;2) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4 c: Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 d: Đồ thị hàm số đi qua A(1;-2) , B(3;2)Bài 10: Cho đường thẳng (d): y = 2x-1 và M(2;0) a: Vẽ (d) b: Viết phương trình (d’) qua M và song song với (d) c: Viết phương trình đường thẳng () qua M và có hệ số góc k = - d: Tìm toạ độ giao điểm của (d) và ()Bài 11: Cho đường thẳng (d) có phương trình: y = (m-1) x+m a: Tìm m để đường thẳng(d) đi qua I(-2;-1) b: Vẽ (d) với m vừa tìm được. Bài 13: Cho hàm số: y = (m-2)x +n ; ( m2) có đồ thị là (d) . Tìm m và n để (d): a: Đi qua 2 điểm A(-1;2); B(3;-4). b: Cắt trục tung tại điểm có tung độ là 1- và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2+ c: Cắt đường thẳng -2y+ x-3= 0 d: Song song với đường thẳng 3x+2y =1 e: Trùng với đường thẳng - y-2x+3 =0Bài 14: Cho hàm số y = (3k - 1) x - 2k
a: Tìm k và vẽ đồ thị (d) của hàm số trên biết (d) đi qua điểm A( 2; 2)
b : Tìm giao điểm C và B của đường thẳng (d) với trục hoành và trục tung
c : Tính góc tạo bởi đường thẳng (d) và trục ox ( làm tròn đến phút)
Bài 15: a) Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị các hàm số y = x ; y =x -
b) Hai đường thẳng trên có vị trí như thế nào đối với nhau?
Bài 16: Chứng minh hàm số y = nghịch biến trên tập xác định của hàm số.
File đính kèm:
- DE CUONG DAI KY I.doc