Câu 11: Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ- Ngụy thực hiện chiến lược “ Chiến tranhCục bộ” như thế nào? Quân và dân ta đã chiến đấu và chiến thắng cuộc “ chiến tranhCục bộ” đó NTN?
a.Chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” (1965- 1968)?
-Hoàn cảnh: Sau thất bại chiến lược “ chiến tranh đặc biệt”, Mĩ chuyển sang chiến lược “ chiến tranh cục bộ”, mử rộng phá hoại ra miền Bắc.
-Khái niệm: Chiến tranh cục bộ là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, được tiến hành bằng quân Mĩ,quân chư hầu và quân ngụy,trong đó quân Mĩ giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên chống lại Cm nước ta.
CTCB= Mới+ Quân Mĩ(chủ yếu) + Chư hầu+ Ngụy + vũ khí Mĩ
-Âm mưu: “ Mĩ hóa” chiến tranhnhằm chống lại CM nước ta.
-Thủ đọan:
+ Mở cuộc càn quét “ Tìm diệt” và Bình định” vào căn cứ Vạn Tường ( Quảng Ngãi)
+ Mở 2 cuộc phản công chiến lược vào 2 mùa khô: 1965-1966 và 1966-1967.
+ Tiền hành chiến tranh phá hoại miền bắc bằng không quân và hảI quân.
b. Quân dân Miền Nam chiến đấu và chiến thắng chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”
Những thắng lợi chính:
- Đấu tranh chống “ Bình định”: Phong trào chống ách kìm kẹp phá ấp chiến lược phát triển khắp nông thôn
-Đấu tranh chính trị: Phong trào đòi Mĩ cút về nước phát triển khắp đô thị. Vùng giảI phóng mở rộng, uy tín mặt trận dân tộc giảI phóng miền Nam lên cao trên trường quốc tế.
- Đấu tranh quân sự:
ã 8- 1965; Chiến thăng Vạn Tường ( Quảng Ngãi) -> Diệt 900 tên địch, 22 máy bay, 13 xe tăng=> chứng tỏ ta đánh thắng Mĩ trong chiến lược “ chiến tranh cục bộ”va dấy lên phong trào “Tìm Mĩ mà đánh tìm ngụy mà diệt trên khắp MN.
ã Mùa khô: 1965-66: Ta đập tancuộc phản công chiến lược lần 1của Mĩ với 450 cuộc hành quân=> Loại 67.000, 940 mấy bay, 600 xe tăng.
ã Mùa khô; 1966-67: Ta đập tan cuộc phả công chiến lược lần 2 của Mĩ với 895 cuộc hành quân-> diệt 175.000 tên địch, 1800 máy bay, 1627 xe tăng.
ã 1968: Cuộc tând công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 của CM MN vào các cơ quan đầu não của Mĩ, buộc Mĩ phảI thừa nhận sự thất bại của chiến lược “ chiến tranh cục bộ”, chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, phảI chấp nhận đàm phán với ta tại Pa ri.
11 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 251 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Lịch sử Lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 10: Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ- Ngụy thực hiện chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” như thế nào? Quân và dân ta đã chiến đấu và chiến thắng cuộc “ chiến tranh đặc biệt” đó NTN?
a.Chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” (1961- 1965)?
-Hoàn cảnh: + Sau thắng lợi của phong trào Đồng Khởi CM miền Nam ->thế tiến công
+ Đầu năm 1961 tổng thống Ken nơ đI đề ra chiến lược toàn cầu “ phản ứng linh hoạt”, thực hiện thí điểm ở miền Nam Việt Nam bằng chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt”.
-Khái niệm: Chiến tranh đặc biệt là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, được tiến hành bằng quân ngụy dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ, dựa vào vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ nhằm chống lại phong trào CM Miền Nam.
CTĐB= Mới+ Quân ngụy(chủ yếu) + Cố vấn Mĩ + vũ khí Mĩ
-Âm mưu: Dùng người Việt trị người Việt.
-Thủ đọan:
+ Tăng nhanh viện trợ quân sự và số lượng cố vấn Mĩ.
+ Tăng nhanh số lượng quân ngụy và được trang bị hiện đại.
+ Dồn dân lập ấp chiến lược và coi đây là quốc sách.
+ Càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng CM, phá hoại Miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển nhằm ngăn chặn “ sự xâm lược của cộng sản”
->Thực hiện 2 kế hoạch : * Stalây tay lo( 1961-1963)
*Giôn xơn Mác na ma ra( 1964-1965)
b. Quân dân Miền Nam chiến đấu và chiến thắng chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt”
Những thắng lợi chính:
- Đấu tranh chống “ Bình định” : Diễn ra dai dẳng, quyết liệt giữa lập ấp và phá ấp chiến lược. Đầu năm 1965 từng mảng ấp chiến lược do địch lập ra bị phá vỡ-> xương sống chiến tranh đặc biệt bị phá sản, nhiều ấp sau trở thành làng chiến đấu của ta. Vùng giải phóng được mở rộng.
-Đấu tranh chính trị: Lên cao ở các đô thị và nhiều vùng nông thôn, đặc biệt : Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng:
8-5-1963: 2 vạn phật tử Huế biểu tình.
11-6-1963: Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu.
16- 6-1993; 70 vạn quần chúng SG biểu tình lamg rung chuyển chế độ Ngô Đình Diệm.
- Đấu tranh quân sự:
Năm 1962: Ta đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch vào chiến khu D, căn cứ U Minh.
2-1-1963: Chiến thắng Âps Bắc( Mĩ Tho), đánh bại cuộc càn quét của địch-> chứng minh ta đủ khả năng thắng Mĩ trong chiến lược “ chiến tranh đặc biệt” .
2- 12-1964: chiến thắng Bình Giã ( Bà Rịa)-> tiếp đó là thắng lợi ở An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài-> Quân đội Ngụy tan rã=> Chiến tranh đặc biệt bị phá sản về cơ bản.
c. Ys nghĩa:
- CM Miền Nam tiếp tục giữ thế chủ động tiến công.
-Làm thất bại âm mưu “ dùng người Việt trị người Việt”
- Mĩ thất bại trong việc dùng MNVN làm thí điểm một loại hình chiến tranh để đàn áp CMTG.
Câu 11: Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ- Ngụy thực hiện chiến lược “ Chiến tranhCục bộ” như thế nào? Quân và dân ta đã chiến đấu và chiến thắng cuộc “ chiến tranhCục bộ” đó NTN?
a.Chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” (1965- 1968)?
-Hoàn cảnh: Sau thất bại chiến lược “ chiến tranh đặc biệt”, Mĩ chuyển sang chiến lược “ chiến tranh cục bộ”, mử rộng phá hoại ra miền Bắc.
-Khái niệm: Chiến tranh cục bộ là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, được tiến hành bằng quân Mĩ,quân chư hầu và quân ngụy,trong đó quân Mĩ giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên chống lại Cm nước ta.
CTCB= Mới+ Quân Mĩ(chủ yếu) + Chư hầu+ Ngụy + vũ khí Mĩ
-Âm mưu: “ Mĩ hóa” chiến tranhnhằm chống lại CM nước ta.
-Thủ đọan:
+ Mở cuộc càn quét “ Tìm diệt” và Bình định” vào căn cứ Vạn Tường ( Quảng Ngãi)
+ Mở 2 cuộc phản công chiến lược vào 2 mùa khô: 1965-1966 và 1966-1967.
+ Tiền hành chiến tranh phá hoại miền bắc bằng không quân và hảI quân.
b. Quân dân Miền Nam chiến đấu và chiến thắng chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”
Những thắng lợi chính:
- Đấu tranh chống “ Bình định”: Phong trào chống ách kìm kẹp phá ấp chiến lược phát triển khắp nông thôn
-Đấu tranh chính trị: Phong trào đòi Mĩ cút về nước phát triển khắp đô thị. Vùng giảI phóng mở rộng, uy tín mặt trận dân tộc giảI phóng miền Nam lên cao trên trường quốc tế.
- Đấu tranh quân sự:
8- 1965; Chiến thăng Vạn Tường ( Quảng Ngãi) -> Diệt 900 tên địch, 22 máy bay, 13 xe tăng=> chứng tỏ ta đánh thắng Mĩ trong chiến lược “ chiến tranh cục bộ”va dấy lên phong trào “Tìm Mĩ mà đánh tìm ngụy mà diệt’ trên khắp MN.
Mùa khô: 1965-66: Ta đập tancuộc phản công chiến lược lần 1của Mĩ với 450 cuộc hành quân=> Loại 67.000, 940 mấy bay, 600 xe tăng.
Mùa khô; 1966-67: Ta đập tan cuộc phả công chiến lược lần 2 của Mĩ với 895 cuộc hành quân-> diệt 175.000 tên địch, 1800 máy bay, 1627 xe tăng.
1968: Cuộc tând công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 của CM MN vào các cơ quan đầu não của Mĩ, buộc Mĩ phảI thừa nhận sự thất bại của chiến lược “ chiến tranh cục bộ”, chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, phảI chấp nhận đàm phán với ta tại Pa ri.
Câu 12: Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ- Ngụy thực hiện chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” như thế nào? Quân và dân ta đã chiến đấu và chiến thắng cuộc “ Việt nam chiến tranh ” đó NTN?
a.Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1968- 1973)?
-Hoàn cảnh: Tiếp tục theo đuổi chiến tranh xâm lược biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.
-Khái niệm: Chiến tranh đặc biệt là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ- Quân Nguỵ + Cố vấn Mỹ + vũ khí > nhân dân Đông Dương.
-Âm mưu: Dùng người Việt trị người Việt.
-Thủ đọan: +Tăng viện trợ quân sự: quân nguỵ tự gánh vác chiến tranh.
+ Tăng viện trợ kinh tế: tăng tiềm lực kinh tế cho miền Nam.
+ Tăng kỹ thuật giảm gánh nặng chiến tranh cho Mỹ.
+ Mở rộng quy mô chiến tranh phá hoại Miền bắc và toàn Đông Dương, Cấu kết các lực lượng phản động quốc tế để cô lập Việt Nam.
b. Quân dân Miền Nam chiến đấu và chiến thắng chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh”
Những thắng lợi chính:
- Đấu tranh chống “ Bình định” Phong trào phá ấp lan rộng, giành quyền làm chủ, mở rộng vùng giải phóng.
-Đấu tranh chính trị: - 6/6/1969: Chính phủ phủ cách mạng lâm thời miền Nam.
- 4/1970: Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương.
- Sôi sục phong trào chống Mỹ của học sinh sinh viên.
- Đấu tranh quân sự:
+ 30/4 đến 30/6 - 1970, Ta phối hợp với quân dân CPC. Đập tan cuộc hành quân của Mĩ ngụy
tiêu diệt 17.000 tên giải phóng5 tỉnh 45 triệu dân.
+ Tưd 12-2 đến 23-3- 1971: Ta phối hợp với quân dân Lào đập tan cuộc hành quân Lam Sơn
719 giải phóng Xaravan, Atôpô 22.000 tên.
+3-> 6 1973: Ta mở cuộc tiến công chiến lược năm 1972 tiêu diệt 200.000 địch chọc thủng 3
tuyến phòng ngự Quảng Trị Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. Buộc Mĩ phảI thừa nhận sự thất bại
trong chiến lược “ Việt nam hóa chiến tranh”
Câu 13: Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương, đường lối đổi mới của Đảng ta? những thành tựu cơ bản của công cuộc đổi mới của nước ta từ năm 1986 đến 1990?
a.Hoàn cảnh: - Do đất nước sau khi thực hiện 2 kế hoạch 5 năm xây dựng CNXH( 1976- 1980), ( 1981- 1985) mắc phải những sai lầm, khuyết điểm nền kinh tế- xã hội khủng hoảng.vì vậy cần đổi mới.
- Đổi mới để phù hợp với sự thay đổi, phát triển của thế giới: Sự sụp đổ CNXH, sự phát triển KHKT.
- Anhr hưởng của công cuộc cải cách ở : Trung Quốc, Liên Xô
=> Đổi mới là vấn đề sống còn và phát triển của nước ta và phù hợp với xu thế của thời đại.
b. Chủ trương, đường lối đổi mới của Đảng ta:
- Được đề ra đầu tiên tại ĐH VI ( 12- 1986), điều chỉnh bổ sung tại ĐH VII ( 6-1991), ĐH VIII ( 6- 1996) ĐH IX ( 4- 2001)
- Đổi mới để thực hiện mục tiêu đi lên CNXH có hiệu quả, Đổi mới phải toàn diện, đồng bộ từ kinh tế đến chính trị, tư tưởng, văn hóa,trọng tâm là đổi mới kinh tế.
+ Đổi mới kinh tế:- Đảng ta chủ trương xóa bỏ cơ chế quản lí kinh tế tập trung bao cấp, hình thành cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước.
- Xây dựng nền kinh tế quốc dân với nhiều ngành nghề, qui mô, trình độ.
- Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN, mở rộng quan hệ đối ngoại.
+ Đổi mới chính trị: -Xây dựng nhà nước của dân do dân và vì dân, lấy dân làm gốc, dân chủ XHCN.
- Thực hiện đại đoàn kết dân tộc.
- Chính sách đối ngoại hòa bình, hữu nghị, hợp tác.
c. Thành tựu: Thực hiện 3 mục tiêu kinh tế
- Về lương thực thực phẩm: Từ chỗ thiếu ăn đến 1990, đã đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ xuất khẩu, ổn định đời sống nhân dân năm 1989 đạt 21,4triệu tấn.
- Hàng hóa thị trường: Dồi dào đa dạng, lưu thông thị trường, tiến bộ về mẫu mã,chất lượng, bao cấp nhà nước giảm.
- Kinh tế đối ngoại: mở rộng về qui mô, hình thức, đến năm 1990 hàng xuất khẩu tăng gấp 3 lần( Ví dụ: Năm 1989, XKgạo đứng thứ 3 sau Thái Lan và Mĩ.), nhập khẩu giảm.
d. Ưu điểm: Kìm chế đựơc một bước lạm phát, phát huy quyền làm chủ KT của nhân dân, khơi dậy tiềm năng, sức sáng tạo của quần chúng, tạo việc làm, tăng sản phẩm XH.
Câu: CMKHKT lần 2: Nguồn gốc, nội dung, thành tựu, vị trí ý nghĩa? Cơ hội và thách thức của VN trước sự phát triển của CMKHKT?
*Nguồn gốc:
- Đòi hỏi của cuộc sống phải cải tiến kỹ thuật.- Thực tế (bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường).- Yêu cầu chiến tranh, quốc phòng.- Những thành tựu khoa học kỹ thuật thế kỷ trước.
*Nội dung:
- Khoa học cơ bản: đặc biệt là toán học ngày càng thâm nhập vào nhiều khoa học và nhiều lĩnh vực cuộc sống.- Nhiều ngành khoa học mới ra đời: điều khiển học, khoa học vũ trụ, du hành vũ trụ- Đi sâu giải quyết nhiều vấn đề bức thiết của cuộc sống.
*Thành tựu.
- Công cụ sản xuất mới: máy tự động, người máy.
- Tìm kiếm nguồn năng lượng mới: mặt trời, hạt nhân.
- Vật liệu mới: chất dẻo tổng hợp.
- Giao thông liên lạc: Máy bay siêu tốc, tầu hỏa tốc đọ cao, hệ thống truyền thông..
- Cách mạng xanh: Giúp con người khắc phụcnạn đói, thiếu lương thực thực phẩm
- Khoa học quân sự: hạt nhân, tên lửa tầm xa.
*Vị trí - ý nghĩa.
- Làm thay đổi cơ bản nhân tố sản xuất nhất là công cụ sản xuất và công nghệ mới.
- Đưa loài người vào kỷ nguyên mới: văn minh trí tuệ.
- Xu hướng quốc tế hoá nền kinh tế thế giới.
- Mặt tiêu cực:+ Chế tạo các vũ khí mang tính huỷ diệt. Môi trường sinh thái bị ô nhiễm. Tai nạn lao động, giao thông gia tăng. Nhiều loại bệnh hiểm nghèo đe doạ cuộc sống con người.
*Cơ hội thách thức:
+ Cơ hội: Tạo điều kiện cho VN áp dụng KHKT tiên tiến để phát triển KTế và hoàn thành CNH_ HĐH, rút ngắn khoảng cách đối với các nước phát triển.
+ Thách thức: - Trình độ KH, cơ sở vật chất của VN còn nghèo nàn còn thấp kém, vì vậy khó khăn trong việc tiếp thu và áp dụngKHKT tiên tiến.
- Tình trạng chảy máu “ chất xám”
Câu 10: Cách mạng Tháng 8: Thời cơ- diễn biến- ý nghĩa lịch sử- Bài học kinh nghiệm?
Thời cơ: Hoàn cảnh thời cơ chín muồi
a. Chủ quan:- Lực lượng cách mạng đã đủ mạnh, dưới sự lãnh đọa của Đảng và mặt trận Đồng Minh, quần chúng đã chuẩn bị sẵn sàng nổi dậy.
b. Khách quan:- 5-1945, PX Đức đầu hàng đồng Minh.
- Ngày 14/8/1945 phát xít Nhật đầu hàng không điều kiện, quân đồng minh chưa kéo vào nước ta tạo ra cho ta thời cơ ngàn năm có một đứng lên giành chính quyền.
*Chủ trương của Đảng và mặt trận Việt Minh.
+13-> 15/8/1945.Hội nghị toàn quốc của Đảng tại Tân Trào nhận định: Thời cơ khởi nghĩa đã đến-> Phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.
- Thành lập uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc. Ra quân lệnh số 1.
+16/8/1945:Quốc dân đại hội Tân Trào (Tuyên Quang),tán thành lệnh TKN.
- Thành lập uỷ ban dân tộc giải phóng. Chính phủ lâm thời do Bác Hồ làm chủ tịch.
- Ban hành 10 chính sách của Việt Minh.Thông qua quốc kỳ, quốc ca của nước Việt Nam mới.
- Ra lệnh quân giải phóng ngày 16/8 giải phóng Thái Nguyên mở đầu cho tổng khởi nghĩa.
2. Diễn biến tổng khởi nghĩa:
- Một số địa phương đã khởi nghĩa trước khi có lệnh tổng khởi nghĩa.
- 16/8 khởi nghĩa giành chính quyền ở Thái Nguyên.
- 19/8 giành chính quyền ở Hà Nội.
- 23/8 giành chính quyền ở Huế.
- 25/8 giành chính quyền ở Sài Gòn.
- 30/8 địa phương giành chính quyền sau cùng.
- 2/9/1945 Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập.
3. Ys nghĩa lịch sử - Bài học.
a. ý nghĩa lịch sử:*Đối với dân tộc ta: Cách mạng tháng Tám là một biến cố vĩ đại đối với lịch sử dân tộc.
- Quét sạch mọi thế lực áp bức bóc lột (phong kiến, Pháp, Nhật).
- Thay đổi thân phận địa chủ của cả dân tộc và tong người dân Việt Nam: Từ người nô lệ trở thành người độc lập, tự do, làm chủ vận mệnh).
- Mở ra cho dân tộc ta kỷ nguyên mới, độc lập tự do tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
*Đối với thế giới:
- Lần đầu tiên một dân tộc thuộc địa, nhược tiểu tự đứng lên giải phóng dân tộc mình.
- Cổ vũ động viên phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới.
b. Bài học.
- Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Kết hợp đúng đắn, sáng tạo nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, đưa nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu, nhằm giải phóng dân tộc, giành độc lập cho tổ quốc.
- Đánh giá đúng khả năng của tong giai cấp, trong đó lấy công nhân, nông dân làm nòng cốt trên cơ sở đó liên minh với các giai cấp khác, phân hoá và cô lập kẻ thù.
- Nắm vững và vận dụng sáng tạo quan điểm bạo lực và khởi nghĩa vũ trang. Kết hợp đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị, khởi nghĩa ở đô thị đến khi có thời cơ đứng lên tổng khởi nghĩa.
Câu. Hội nghị Trung ương VIII (5/1941)?
*Hoàn cảnh:
- Chiến tranh thế giới lan rộng, tàn khốc.
- Pháp đầu hàng Nhật và câu kết với Nhật đàn áp bóc lột nhân dân Đông Dương.
- 28/1/1941 Nguyễn ái Quốc về nước (Cao Bằng) triệu tập hội nghị trung ương VIII từ 10 đến 19/5/1941.
*nội dung
- Nhận định:
+ Kẻ thù là đế quốc phát xít Nhật - Pháp.
+ Nhiệm vụ: Xác định:mâu thuẫn dân tộc là gay gắt nhất-> Giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu
+Chủ trương:19-5-1941:Thành lập mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh gọi tắt là Việt Minh và các tổ chức quần chúng gọi là các hội cứu quốc tập hợp quần chúng nhân dân.
+ Hình thức đấu tranh: - Chuẩn bị lực lượng phát triển khởi nghĩa vũ trang. ĐI từ khởi nghĩa tong phần đến tổng khởi nghĩa.
*ý nghĩa:
Hội nghị trung ương VIII đã hoàn chỉnh sự chuyển hướng chỉ đạo nhiệm vụ chiến lược cách mạng đề ra từ Hội nghị trung ương VI có tác dụng quyết định trong việc vận động quần chúng tích cực chuẩn bị tiến tới cách mạng tháng 8.
Câu 11 Sự thành lập và đóng góp của mặt trận Việt Minh?
a.Sự thành lập:- Thực hiện nghị quyết HNTW Đảng lần 8-> 19-5-1941 Mặt trận Việt Minh thành lập tại Pác Bó- Cao Bằng, nhằm tập hợp đoàn kết ND giảI phóng dân tộc.
b.Đóng góp của mặt trận Việt Minh đối với CMT8:
- Tập hợp lực lượng yêu nước, xây dựng khối đoàn kết dân tộc, xây dựng lực lượng chính trị.
- Phát triển lực lượng vũ trang cách mạng, chỉ đạo cao trào kháng Nhật cứu nước tạo tiền đề cho tổng khởi nghĩa tháng 8.
- Triệu tập thành công Quốc dân ĐH Tân Trào( 16-17.8.1945)=> Huy động ND tham gia khởi nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng, giành thắng lợi.
- Sau CM T8 MTVM tiếp tục củng cố khối đoàn kết dân tộc, lãnh đạo ND XD và bảo vệ chính quyền CM non trẻ, chuẩn bị kháng chiến.
Câu 23 Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975: Chủ trương, kế hoạch của ta, diễn biến, kết quả?
a.Chủ trương và kế hoạch của ta:
- Hoàn cảnh:
+ Cuối 1975- đầu 1975: Tương quan so sánh lực lượng giữa ta và định thay đổi có lợi cho ta.
+ Tháng 10&12- 1974: Bộ chính trị họp bàn kế hoạch giảI phóng miền Nam trong 2 năm; 1975- 1976.
+ 6-1-1975: Ta giảI phóng toàn tỉnh Phước Long, bộ chính trị quyết tâm giảI phóng MN ngay trong năm 1975.
-Nội dung kế hoạch:
+ Quyết định giải phóng MN trong 2 năm:
1975: Tấn công trên qui mô khắp các mặt trận.
1976: Tổng công kích, tổng khởi nghĩa giảI phóng hoàn toàn MN.
+ Bộ chính trị nhấn mạnh: “ Cả năm 1975 là thời cơ” & chỉ rõ “ Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giảI phóng MN trong năm 1975”. PhảI tranh thủ thời cơ tổng công kích, tổng khởi nghĩa, thắng nhanh để tránh thiệt hại về người và của.
b. Diễn biến:
- Chiến dịch Tây Nguyên; ( 4/3-> 24/3/1975)
+ Diễn biến: *4/3 : ta đánh nghi binh ở Plâycu, Komtum.
10-> 12/3: Ta đánh Buôn ma thuật thắng lợi.
24/3; GiảI phóng hoàn tòan Tây nguyên.
+ Vai trò, ý nghĩa: Chiến thắng Tây Nguyên đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước sang giai đoạn mới: Từ tấn công chiến lược -> tổng tiến công chiến lược toàn chiến trường MN.
-Chiến dịch Huế- Đà Nẵng( 21/3-> 3/4/1975)
+ Diễn biến: *19/3 :GiảI phóng Quẩng Trị.
21/3: Ta bao vây thành phố Huế.
25/3: GiảI phóng Huế, Tam Kì, Quảng Ngãi.
29/3: GiảI phóng Đà Nẵng.
+ Vai trò, ý nghĩa: Chiến thắng Huế- Đà Nẵng đã gây lên tâm lý tuyệt vọng trong Ngụy quân, đưa cuộc tổng tiến công và nổi dậy tiến lên một bước với sức mạnh áp đảo.
Chiến dịch Hồ Chí Minh ( 9/4-> 2/5/1975)
+ Hoàn cảnh:
Sau vài tháng tiến công và nổi dậy, ta giảI phóng trên 1 nửa số dân và đất đai, lực lượng của ta trưởng thành, địch lùi về phòng ngự từ phan Rang trở vào
Bộ chính trị quyết định giảI phóng MN trong Năm 1975, mở đầu chiến dịch tiến công SG mang tên chiến dịch HCM.
+ Diễn biến:
9/4: Ta tấn công Xuân Lộc, cửa ngõ SG.
16/4: Ta phá vỡ phòng tuyến địch ở Phan Rang.
21/4: Ta GiảI phóng Xuân Lộc, Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố từ chức TổngThống
26/4: Quân ts từ 5 hướng tấn công SG, kết hợp với ND đồng loạt nổi dậy đánh chiếm các cơ quan đầu não Ngụy.
30/4: 11h 30 phút là cờ cách mạng tung bay trên nóc phủ tổng thống Ngụy ( Dinh Độc lập)-> SG được giảI phóng.
2/5; GiảI phóng hoàn toàn miền Nam.
*ý nghĩa cuộc tổng tiến cống và nổi dậy Xuân 1975.
Xóa bỏ toàn bộ hệ thống ngụy quân, ngụy quyền, giảI phóng hoàn tòan miền Nam.
Đây là một trong những thắng lợi oanh liệt nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
Kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước, mở ra kỷ nguyên mới trong LSDT.
Tạo điều kiện và thời cơ chơ CM Lào, CPC.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_lich_su_lop_12.doc