Đề Cương Ôn Thi Học Kỳ I – Năm Học 2013-2014 Môn Toán Khối 10 – Chuẩn

Nội dung 1: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP

A. LÝ THUYẾT

• Nắm vững kiến thức trọng tâm của các bài học :

 §1. Mệnh đề

 §2. Tập hợp

 §3. Các phép toán trên tập hợp

B. BÀI TẬP

Các dạng bài tập cần ôn tập:

• Xác định mệnh đề - Tính đúng sai của mệnh đề

• Phát biểu định lý, định lý đảo dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ

• Xác định tập hợp và các phép toán trên tập hợp

Nội dung 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT – HÀM SỐ BẬC HAI

A. LÝ THUYẾT

• Nắm vững kiến thức trọng tâm của các bài học:

 §1. Hàm số

 §2. Hàm số bậc nhất- Hàm số bậc hai

B. BÀI TẬP

Các dạng bài tập cần ôn tập

• Khảo sát sự biến thiên, vẽ đồ thị của một hàm số bậc nhất, bậc hai trên một khoảng

• Khảo sát tính chẵn lẻ của một hàm số

• Lập phương trình đường thẳng.

• Xác định các hệ số của hàm số khi biết các tính chất của nó

 

doc3 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 963 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề Cương Ôn Thi Học Kỳ I – Năm Học 2013-2014 Môn Toán Khối 10 – Chuẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu Tổ Toán ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2013-2014 MÔN TOÁN KHỐI 10 – CHUẨN PHẦN ĐẠI SỐ Nội dung 1: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP A. LÝ THUYẾT Nắm vững kiến thức trọng tâm của các bài học : §1. Mệnh đề §2. Tập hợp §3. Các phép toán trên tập hợp B. BÀI TẬP Các dạng bài tập cần ôn tập: Xác định mệnh đề - Tính đúng sai của mệnh đề Phát biểu định lý, định lý đảo dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ Xác định tập hợp và các phép toán trên tập hợp Nội dung 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT – HÀM SỐ BẬC HAI A. LÝ THUYẾT Nắm vững kiến thức trọng tâm của các bài học: §1. Hàm số §2. Hàm số bậc nhất- Hàm số bậc hai B. BÀI TẬP Các dạng bài tập cần ôn tập Khảo sát sự biến thiên, vẽ đồ thị của một hàm số bậc nhất, bậc hai trên một khoảng Khảo sát tính chẵn lẻ của một hàm số Lập phương trình đường thẳng. Xác định các hệ số của hàm số khi biết các tính chất của nó Nội dung 3: PHƯƠNG TRÌNH & HỆ PHƯƠNG TRÌNH A. LÝ THUYẾT Nắm vững kiến thức trọng tâm của các bài học: §1. Đại cương về phương trình §2. Pt qui về pt bậc 1 hoặc bậc 2 §3. Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn B. BÀI TẬP Các dạng bài tập cần ôn tập: Tìm điều kiện của phương trình Giải phương trình bằng cách biến đổi tương đương hoặc dùng phương trình hệ quả Giải và biện luận phương trình , Dấu nghiệm số của phương trình Xác định tham số để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Một số phương trình dùng ẩn số phụ đưa về phương trình bậc hai Giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn Hệ gồm một phương trình bậc nhất và một phương trình bậc hai Nội dung 4: BẤT ĐẲNG THỨC A. LÝ THUYẾT Nắm vững kiến thức trọng tâm của các bài học sau §1. Bất đẳng thức B. BÀI TẬP Các dạng bài tập cần ôn tập Phương pháp biến đổi tương đương Phương pháp biến đổi hệ quả Phương pháp áp dụng bất đẳng thức TBC-TBN Phương pháp áp dụng bất đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối Tìm GTLN và GTNN của biểu thức . PHẦN HÌNH HỌC Nội dung 1: VECTƠ A. LÝ THUYẾT Nắm vững kiến thức trọng tâm của các bài học sau §1. Các định nghĩa – §2. Tổng, hiệu của hai vectơ §3. Tích của một vectơ với một số §4. Trục tọa độ và hệ trục tọa độ B. BÀI TẬP Các dạng bài tập cần ôn tập: Chứng minh một đẳng thức vectơ Xác định một điểm thỏa một đẳng thức vectơ cho trước Tính độ dài của một vectơ tổng, vectơ hiệu Chứng minh ba điểm thẳng hàng. Tìm tọa độ của một điểm M (hay của một vectơ ) Nội dung 2: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ & ỨNG DỤNG A. LÝ THUYẾT Nắm vững kiến thức trọng tâm của các bài học: §1. Giá trị lượng giác của một góc bất kì §2. Tích vô hướng của hai vectơ §3. Hệ thức lượng trong tam giác B. BÀI TẬP Các dạng bài tập cần ôn tập: Tích vô hướng của hai vectơ. Góc giữa hai vectơ Tính độ dài đoạn thẳng Chứng minh sự vuông góc của hai vectơ; hai đường thẳng Chứng minh một đẳng thức về tích vô hướng hay độ dài Áp dụng định lý Cosin để tính độ dài một cạnh của một tam giác theo hai cạnh và góc xen giữa Sử dụng hệ quả của định lý Cosin để tìm góc của một tam giác khi biết ba cạnh hay biết một hệ thức liên hệ giữa các cạnh của tam giác đó Áp dụng định lý Sin và hệ quả để tính độ dài các cạnh, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác Áp dụng công thức trung tuyến để tính độ dài các cạnh Áp dụng công thức diện tích cùng với định lý Sin và Cosin để tính các yếu tố của một tam giác, cũng như các đại lượng trong tam giác như đường cao, bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp ------------------------Hết-----------------------

File đính kèm:

  • docDE CUONG ON TAP KT HOC KI 1 CO BAN.doc