I. HÓA TRỊ:
1. Khái niệm:
Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) này với nguyên tử nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) khác.
Hóa trị của H được chọn làm đơn vị hóa trị và hóa trị của O là 2 đơn vị.
Hóa trị của một số nguyên tố và nhóm nguyên tử:
6 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1739 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương tăng tiết khối 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG TĂNG TIẾT KHỐI 10
I. HÓA TRỊ:
1. Khái niệm:
Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) này với nguyên tử nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) khác.
Hóa trị của H được chọn làm đơn vị hóa trị và hóa trị của O là 2 đơn vị.
Hóa trị của một số nguyên tố và nhóm nguyên tử:
TT
Nguyên tố
Hóa trị
TT
Nguyên tố
Hóa trị
1
H
I
16
Cr
II, III…
2
Li
I
17
Mn
II, IV, VII…
3
Be
II
18
Fe
II, III
4
C
II, IV
19
Cu
I, II
5
N
II, III, IV…
20
Zn
II
6
O
II
21
Br
I
7
F
I
22
Ag
I
8
Na
I
23
Ba
II
9
Mg
II
24
Hg
I, II
10
Al
III
25
Pb
II, IV
11
P
III, V
26
OH
I
12
S
II, IV, VI
27
NO3
I
13
Cl
I,...
28
SO4
II
14
K
I
29
CO3
II
15
Ca
II
30
PO4
III
2. Quy tắc hóa trị:
Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
ta có: a.x = b.y
3. Áp dụng:
a. Xác định hóa trị 1 nguyên tố (nhóm nguyên tử) chưa biết:
a.x = b.y => b =
b. Lập công thức hóa học của một chất:
a.x = b.y => , sau đó tối giản tỷ lệ này => CTHH.
4. Bài tập:
4.1. Tính hóa trị của các nguyên tố sau:
a. Cu trong hợp chất: CuO, Cu2O.
b. N trong N2O, NO, N2O3, NO2, N2O5.
c. Fe trong FeO, Fe2O3.
d. S trong H2S, SO2, SO3.
e. C trong CH4, CCl4, CO, CO2.
f. Cl trong Cl2O, Cl2O3, Cl2O7.
4.2. Lập công thức hóa học các chất sau:
a. Al và SO4.
b. Cu và O.
c. Fe và NO3.
d. S với K, Hg (II), Al, Fe (II).
e. Cu (I), (II) với Cl (I).
f. Sn (II), (IV) với Cl (I).
II. CHUỖI PHẢN ỨNG :
1. Chuỗi phản ứng của halogen:
a. KMnO4 à Cl2 à HCl à Cl2 à MgCl2 à AgCl.
b. H2 à HCl à Cl2 à Nước Javel
AlCl3 à AlOH3
c. Ca à CaCl2 à Ca(OH)2 à Clorua vôi
CaF2 à HF à SiF4
d. HCl à Cl2 à FeCl3 à NaCl à NaOH à NaCl à AgCl
e. Cl2 à FeCl3 à NaCl à Cl2 à Br2 à I2.
2. Chuỗi phản ứng của O – S:
a. FeS2 à SO2 à SO3 à H2SO4 à CuSO4
b. FeS à H2S à SO2 à Na2SO3 à NaCl à Cl2
c. S à SO2 à H2SO4 à SO2 à SO3 à Na2SO4
d. FeS à S à H2S à SO2 à H2SO4 à BaSO4
e. S à SO2 à S à H2S à CuS à SO2
III. NHẬN BIẾT:
Bài 1: Chỉ dùng quỳ tím nhận biết các dung dịch cùng nồng độ sau:
1.1. HCl, H2SO4 và NaOH.
1.2. NaCl, H2SO4, K2CO3, BaCl2.
1.3. HCl, Na2SO4, NaCl, Ba(OH)2
Bài 2. Có 3 bình không nhãn chứa NaCl, NaBr, NaI. Chỉ dùng một hóa chất (không dùng muối bạc) làm thế nào xác định được dung dịch có trong mỗi bình. Viết phương trình hóa học xảy ra.
Bài 3. Dùng thuốc thử thích hợp nhận biết các dung dịch sau đây:
BaCl2, KBr, KI, KOH
KI, HCl, H2SO4, NaCl
NaF, CaCl2, KBr, NaI
HCl, HBr, NaCl, NaOH, NaNO3
Bài 4: Nhận biết các axit sau: HNO3, H2SO4, HCl
Bài 5. Phân biệt khí O3, O2.
Bài 6. Không dùng thêm thuốc thử, nhận biết các dung dịch mất nhãn:
6.1. CaCl2, HCl, Na2CO3
6.2. Na2CO3, HCl, Ca(NO3)2
Bài 7. Chỉ dùng phenolphalein nhận biết các dung dịch sau: Na2SO4, Ba(OH)2, NaOH,
Bài 8. Nhận biết các chất khí sau:
8.1. O2, Cl2, HCl, O3, SO2, NH3
8.2. N2, Cl2, CO2, F2
Bài 9: Nhận biết các chất sau:
9.1. Natri sunfua, Natri sunfat, Natri cacbonat, Natri nitrat
9.2. Kali clorua, bari clorua, bari nitrat
9.3. Natri clorua, Natri photphat, Natri nitrat.
9.4. Sắt (III) clorua, Sắt (II) clorua, Đồng clorua
Bài 10. Chỉ với axit clohiđric hãy nhận biết các chất rắn sau: NaCl, Na2CO3, BaSO4
Bài 11. Có 6 bình mất nhãn: Na2SO4, H2SO4, HCl, NaCl, BaCl2, NaOH, . Nhận biết chúng và viết phương trình hóa học.
Bài 12: Nhận biết các hóa chất mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học:
12.1 NaCl, NaBr, KI, HCl, H2SO4, KOH
12.2 Na2SO4, H2SO4, NaOH, KCl, NaNO3
Bài 13: Nhận biết: Natri sunfit, natri hiđrôsunfit, natri sunfat
Bài 14: Có 4 lọ mất nhãn A, B, C, D chứa các dung dịch : HCl, CaCl2, NaHCO3, Na2CO3.
Hãy xác định các chất trong mỗi lọ và giải thích, nếu biết:
Cho chất trong lọ A vào lọ C thấy có kết tủa.
Cho chất trong lọ C vào lọ D thấy có khí bay ra.
Cho chất trong lọ B vào lo D thấy có khí bay ra.
Bài 15: Có 6 ống nghiệm được đánh số đựng các dung dịch không theo thứ tự: natri nitrat,đồng clorua, natri sunfat, kali cacbonat, bari nitrat và canxi clorua. Hãy xác định số của từng dung dịch. Biết rằng khi trộn các dung dịch số 1 với số 3 , số 1 với số 6, số 2 với số 3, số 2 với số 6 và số 4 với số 6 thì cho kết tủa. Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch 2 cũng cho kết tủa. Hãy xác định các dung dịch trong ống nghiệm.
IV. BÀI TOÁN:
Bài 1: Tính số mol của các chất sau:
a. 0,112 lít Cl2 ở điều kiện tiêu chuẩn?
b. 3,2g Cu?
c. 500ml dung dịch HCl 0,2M?
d. 117gam dung dịch NaCl (C% =20%)?
Bài 2 :Tính khối lượng của các chất sau:
a. 0,1 mol Fe?
b. 448ml O2 ở điều kiện tiu chuẩn?
c. 200ml dung dịch H2SO4 0,01M?
Bài 3 :Cho 6,5 gam Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl. Tính số mol HCl đ tham gia phản ứng v số mol H2 tạo thnh?
Bài 4: Cho 0,56 gam Fe tc dụng hồn tồn với 200 ml dung dịch HCl, sinh ra V(l) khí H2( ở ĐKTC).
Tìm V?
Tính CM của dung dịch HCl cần dng?
Bài 5: Cho 11,2 gam sắt tác dụng với dung dịch axít HCl. Tính khối lượng muối sinh ra?
Bài 6: Đốt 5,4 gam Al trong bình đựng khí Clo. Tìm khối lượng muối AlCl3 thnh v thể tích Cl2 ở điều kiện tiêu chuẩn đ tham gia phản ứng?
Bài 7: Đốt Al trong bình đựng khí Cl2 thì thu được 26,7 gam muối. Tìm khối lượng Al và clo đ tham gia phản ứng?
Bài 8: Hịa tan 5,85 g NaCl vo nước để được 0.5 lít dung dịch NaCl. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch tạo thành?
Bài 9: Hịa tan 2,24 lit khí hiđro clorua (đktc) vào 46,35 gam nước thu được dung dịch HCl có nồng độ là bao nhiêu?
Bài 10: Cho 10 gam dung dịch HCl tc dụng với dung dịch AgNO3 thì thu được 14.35 gam kết tủa. Nồng độ (C%) của dung dịch HCl phản ứng là:
Bài 11: Cho 4,6 gam Na tác dụng hoàn toàn với 95,4 gam nước thu được dung dịch A và V lít khí?
a. Tính V?
b. Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành?
Bài 12: Cho 19,2 gam kim loại R thuộc nhóm II vào dung dịch HCl dư thu được 17,92 lít khí (đktc). Tìm R?
Bài 13: Hòa tan 14g một kim loại có hóa trị 2 vào 245g dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 5,6lít H2 (Đktc).
a. Xác định tên kim loại
b. Tính nồng độ % dung dịch H2SO4 đã sử dụng.
Bài 14: Cho axit H2SO4 đặc tác dụng hết với 58,5 gam NaCl, đun nóng. Hịa tan khí tạo thnh vo 146 gam nước. Tính C% dung dịch thu được?
Bài 15: Đốt cháy 5,6 gam Fe trong bình đựng 3,584 lít khí Cl2 (ĐKTC) thì thu được bao nhiêu gam muối ?
Bài 16: Cho 44,5 gam hỗn hợp bột Zn và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 22,4 lit khí H2 bay ra (đktc). Tính thành phần % theo khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp?
Bài 17: Hịa tan hồn tồn 31,4 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Al v Zn vừa đủ với dung dịch HCl 2M thì thu được 15,68 khí H2(đktc)
a. Tìm % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu?
b. Tìm CM của dd HCl?
Bài 18. Hịa tan hồn tồn 1,38gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Al v Fe trong 450 ml dung dịch HCl thì thu được 1008ml khí (đktc)
a. Tìm % khối lượng mỗi kim loại có trong hh ban đầu
b. Tìm CM của dd HCl
c. Tính tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng ?
Bài 19: Cho 8g hỗn hợp Fe v Mg tc dụng với 200ml dung dịch H2SO4 lỗng thì thu được 4,48 lít khí H2 (đktc)
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b.Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 đ dng.
Bài 20: Cho 7,8 g hỗn hợp hai kim loại Mg v Al tc dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, dư. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí H2 (đktc).
a. Viết PTHH của các phản ứng đ xảy ra.
b.Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
c. Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M đ tham gia phản ứng.
Bài 21: Hịa tan 31,2 gam hỗn hợp A gồm Na2CO3 v CaCO3 vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít CO2 (ĐKTC). Tính phần trăm theo khối lượng từng muối trong hỗn hợp A?
Bài 22: Hịa tan 24 gam hỗn hợp B gồm Mg v MgCO3 vào dung dịch HCl dư thu được 11,2 lít hỗn hợp khí CO2 v H2 (ĐKTC). Tính phần trăm theo khối lượng từng chất trong hỗn hợp B?
Bài 23: Hịa tan 17 gam hỗn hợp C gồm MgO và Zn vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít h khí H2 (ĐKTC). Tính phần trăm theo khối lượng MgO trong hỗn hợp C?
File đính kèm:
- BT TANG TIET 10CB.doc