Đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn Khối 7 - Tuần 11 - Trường THCS Tam Thanh (Có đáp án)

Câu 1: Trong văn bản “Cổng trường mở ra”, vào đêm trước ngày khai trường của con, người mẹ đã không ngủ được vì:

A. Lo lắng cho con. B. Nghĩ về vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người.

C. Thương yêu con sâu sắc. D. Ngày khai trường đầu tiên đã để lại dấu ấn thật sâu đậm.

Câu 2: Nhân vật En-ri-cô trong văn bản “Mẹ tôi” đã xúc động khi đọc thư bố chính là vì:

A. Bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô. B. En-ri-cô sợ bố.

C. Thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố. D. Những lời nói rất chân tình và sâu sắc của bố.

Câu 3: Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” viết về chủ đề:

A. Thôn quê B. Gia đình C. Tình bạn D. Người thân

Câu 4: Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước, tác giả muốn nói điều gì về người phụ nữ?

A. Vẻ đẹp hình thể B. Vẻ đẹp tâm hồn C. Vẻ đẹp và số phận long đong D. Số phận bất hạnh

Câu 5: Bài “Sông núi nước Nam” được xem là:

A. Bản anh hùng ca B. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên

C. Áng thiên cổ hùng văn D. Ca khúc khải hoàn

Câu 6: Trong bài thơ “Qua đèo Ngang”, cảnh đèo Ngang được miêu tả là:

A. Yên ả, thanh bình. B. Tươi tắn, đầy sức sống. C. Bát ngát, đìu hiu, hoang sơ. D. Hoang tàn

Câu 7: Bài “Phò giá về kinh” thuộc thể thơ:

A. Song thất lục bát B. Ngũ ngôn tứ tuyệt C. Thất ngôn tứ tuyệt D. Thất ngôn bát cú

Câu 8: Bài ca dao: “ Số cô chẳng giàu thì nghèo

Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà ” nhại lời của ai?

A. Thầy lang B. Thầy bói C. Thầy đồ D. Thầy cúng

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/07/2022 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn Khối 7 - Tuần 11 - Trường THCS Tam Thanh (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA 1 TIẾT HỌ VÀ TÊN: MÔN: NGỮ VĂN 7 LỚP: .. TUẦN 11 - TIẾT 42 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ 1: A. Trắc nghiệm: (4 điểm) I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (2 điểm) Câu 1: Trong văn bản “Cổng trường mở ra”, vào đêm trước ngày khai trường của con, người mẹ đã không ngủ được vì: A. Lo lắng cho con. B. Nghĩ về vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người. C. Thương yêu con sâu sắc. D. Ngày khai trường đầu tiên đã để lại dấu ấn thật sâu đậm. Câu 2: Nhân vật En-ri-cô trong văn bản “Mẹ tôi” đã xúc động khi đọc thư bố chính là vì: A. Bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô. B. En-ri-cô sợ bố. C. Thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố. D. Những lời nói rất chân tình và sâu sắc của bố. Câu 3: Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” viết về chủ đề: A. Thôn quê B. Gia đình C. Tình bạn D. Người thân Câu 4: Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước, tác giả muốn nói điều gì về người phụ nữ? A. Vẻ đẹp hình thể B. Vẻ đẹp tâm hồn C. Vẻ đẹp và số phận long đong D. Số phận bất hạnh Câu 5: Bài “Sông núi nước Nam” được xem là: A. Bản anh hùng ca B. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên C. Áng thiên cổ hùng văn D. Ca khúc khải hoàn Câu 6: Trong bài thơ “Qua đèo Ngang”, cảnh đèo Ngang được miêu tả là: A. Yên ả, thanh bình. B. Tươi tắn, đầy sức sống. C. Bát ngát, đìu hiu, hoang sơ. D. Hoang tàn Câu 7: Bài “Phò giá về kinh” thuộc thể thơ: A. Song thất lục bát B. Ngũ ngôn tứ tuyệt C. Thất ngôn tứ tuyệt D. Thất ngôn bát cú Câu 8: Bài ca dao: “ Số cô chẳng giàu thì nghèo Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà” nhại lời của ai? A. Thầy lang B. Thầy bói C. Thầy đồ D. Thầy cúng II. Ghép một ý ở cột A với một ý ở cột B cho thích hợp: (1 điểm) A B Trả lời 1. Phò giá về kinh a. Bà Huyện Thanh Quan 1." 2. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh b. Hạ Tri Chương 2." 3. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê c. Trần Quang Khải 3." 4. Qua đèo Ngang d. Nguyễn Khuyến 4." e. Lí Bạch III. Hãy điền những từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống: (1 điểm) 1. Bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” thể hiện tình yêu quê hương của một người..trong 2. Hoàn chỉnh hai câu thực trong bài thơ “Qua đèo Ngang”. Lom khom dưới núi . Lác đác.. chợ mấy nhà. B. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: Qua văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”, tác giả muốn nhắn gửi đến mọi người điều gì? (3 điểm) Câu 2: Những câu hát than thân thường hướng đến những ai? Hãy viết một đoạn văn thể hiện sự đồng cảm cùng những số phận đó? (3 điểm) .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 7 TUẦN 11 - TIẾT 42 A. Trắc nghiệm: (4 điểm) I. Khoanh tròn (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 D D C C B C B B II. Ghép nối: (1 điểm); (Mỗi ý đúng 0,25 điểm) 1 " c; 2 " e; 3 " b; 4 " a. III. Điền những từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống: (1 điểm) (Mỗi từ, cụm từ đúng 0,25 điểm) 1. sống xa nhà, đêm trăng thanh tĩnh 2. tiều vài chú, bên sông B. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: (3 điểm) Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và gìn giữ, không nên vì bất kì lí do gì làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên, trong sáng ấy. Câu 2: (3 điểm) Yêu cầu học sinh viết đúng nội dung: hướng đến người lao động và số phận người phụ nữ; đồng cảm được với các đối tượng trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_ngu_van_khoi_7_tuan_11_truong_thcs_tam_th.doc
Giáo án liên quan