Câu 1(3đ). Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái(A,B,C,D) đứng trước mỗi câu cho đáp án đúng:
1. Đất kiềm là đất có:
A. pH < 6,5; B. pH > 6,5; C. pH =6,6 – 7,5; D. pH > 7,5.
2. Phân thường dùng để bón thúc là:
A. N.P.K; B. Lân; C. Nitragin; D. Phân hữu cơ.
3. Phân thường dùng để bón lót là:
A. N.P.K; B. Kali; C. Đạm; D. Phân hữu cơ.
4. Kiểu hình biến thái hoàn toàn, giai đoạn sâu phá hoại mạnh nhất là:
A. Trứng; B. Sâu non; C. Nhộng; D. Sâu trưởng thành.
5. Hạt sét là hạt có đường kính:
A. 2 – 5mm; B. 0,05 – 2mm; C. 0,002- 0,05mm; D. Nhỏ hơn 0,002mm.
6. Sau khi làm thí nghiệm xác định độ pH của một khu đất thấy mẫu đất có pH = 3,5. Vậy, khu đất đó là đất:
A. Chua; B. Kiềm; C. Trung tính; D. Kiềm nhẹ.
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/06/2022 | Lượt xem: 275 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 phút Công nghệ Lớp 7 - Trường THCS Đạ M'rông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG
LỚP:.
TÊN HS:.
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT, SỐ 1
MÔN: CÔNG NGHỆ 7
Ngày kiểm tra:././ 20
Điểm
Nhận xét của giáo viên
TRẮC NGHIỆM (5Đ):
Câu 1(3đ). Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái(A,B,C,D) đứng trước mỗi câu cho đáp án đúng:
1. Đất kiềm là đất có:
A. pH 6,5; C. pH =6,6 – 7,5; D. pH > 7,5.
2. Phân thường dùng để bón thúc là:
A. N.P.K; B. Lân; C. Nitragin; D. Phân hữu cơ.
3. Phân thường dùng để bón lót là:
A. N.P.K; B. Kali; C. Đạm; D. Phân hữu cơ.
4. Kiểu hình biến thái hoàn toàn, giai đoạn sâu phá hoại mạnh nhất là:
A. Trứng; B. Sâu non; C. Nhộng; D. Sâu trưởng thành.
5. Hạt sét là hạt có đường kính:
A. 2 – 5mm; B. 0,05 – 2mm; C. 0,002- 0,05mm; D. Nhỏ hơn 0,002mm.
6. Sau khi làm thí nghiệm xác định độ pH của một khu đất thấy mẫu đất có pH = 3,5. Vậy, khu đất đó là đất:
A. Chua; B. Kiềm; C. Trung tính; D. Kiềm nhẹ.
Câu 2(1đ). Ghép cột A với cột B cho phù hợp:
Cột A
Cột B
Trả lời
Phân hữu cơ
Phân hoá học
Phân vi sinh
Phân đạm.
Khô dầu dừa.
Nitragin.
Phân bò.
Phân NPK.
Cây điền thanh.
Phân kali.
Phân heo(lợn).
1 ghép với..
2 ghép với..
3 ghép với.
Câu 3(1đ). Điền từ, cụm từ thích hợp vàp chỗ trống:
Độ phì nhiêu của đất là khả năng cung cấp nước, oxi vàcần thiết cho cây trồng đảm bảo.cao.
Sản xuất giống bắng nhân giống vô tính gồm: chiết cành,..và..
B. TỰ LUẬN(5Đ):
Câu 1(2đ). Nêu các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại. Tại sao lại lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu bệnh hại?
Câu 2(3đ). Hãy nêu tác hại của sâu, bệnh. Bệnh cây là gì? Những dấu hiệu nào để nhận biết cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại? Nêu một số bệnh thường gặp ở địa phương em.
BÀI LÀM:
File đính kèm:
- de_kiem_tra_45_phut_cong_nghe_lop_7_truong_thcs_da_mrong.doc