1. Những đại diện của ngành động vật nguyên sinh
a. Giun đất, thuỷ tức, san hô
b. Trùng biến hình, trùng roi, trùng giày, trùng sốt rét, trùng kiết lỵ
c. Trùng biến hình, sán lá gan, trùng roi, trùng giày, trùng kiết lỵ.
d. Thuỷ tức, hải quì, san hô, sứa.
2. Những động vật nguyên sinh có khả năng dinh dưỡng vừa tự dưỡng và dị dưỡng là :
a. Trùng giày
b. Trùng roi xanh
c. Trùng kiết lỵ
d. Thuỷ tức.
3.Những động vật nguyên sinh sống ký sinh trong và gây bệnh cho người là :
a. Sán lá gan, giun đũa
b. Trùng giày, trùng kiết lỵ
c.Trùng sốt rét, trùng kiết lỵ
d.Thuỷ tức, trùng sốt rét.
4. Đặc điểm thích nghi với đời sống tự do của các động vật nguyên sinh là :
a. Giác bám phát triển, lông bơi hay roi bơi tiêu giảm
b. Giác bám tiêu giảm, lông bơi hay roi bơi và mắt phát triển
c. Có lớp vỏ cứng cuticun ở thành cơ thể.
d.Các cơ quan tiêu hoá và hệ thần kinh tiêu giảm.
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 14/07/2022 | Lượt xem: 305 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 phút Học kì 1 Sinh học Lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 45’ SINH HỌC 7
TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Em hãy chọn 1 đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau
Những đại diện của ngành động vật nguyên sinh
a. Giun đất, thuỷ tức, san hô
b. Trùng biến hình, trùng roi, trùng giày, trùng sốt rét, trùng kiết lỵ
c. Trùng biến hình, sán lá gan, trùng roi, trùng giày, trùng kiết lỵ.
d. Thuỷ tức, hải quì, san hô, sứa.
2. Những động vật nguyên sinh có khả năng dinh dưỡng vừa tự dưỡng và dị dưỡng là :
a. Trùng giày
b. Trùng roi xanh
c. Trùng kiết lỵ
d. Thuỷ tức.
3.Những động vật nguyên sinh sống ký sinh trong và gây bệnh cho người là :
a. Sán lá gan, giun đũa
b. Trùng giày, trùng kiết lỵ
c.Trùng sốt rét, trùng kiết lỵ
d.Thuỷ tức, trùng sốt rét.
4. Đặc điểm thích nghi với đời sống tự do của các động vật nguyên sinh là :
a. Giác bám phát triển, lông bơi hay roi bơi tiêu giảm
b. Giác bám tiêu giảm, lông bơi hay roi bơi và mắt phát triển
c. Có lớp vỏ cứng cuticun ở thành cơ thể.
d.Các cơ quan tiêu hoá và hệ thần kinh tiêu giảm.
5 Giun tròn khác với giun dẹp ở điểm nào?
a Không có điểm khác nhau rõ rệt.
b. Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa.
c. Tiết diện ngang cơ thể tròn.
d. Tiết diện ngang cơ thể tròn, bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa
6 Giun đũa kí sinh trong ruột người gây ra những tác hại nào?
a. Giun đũa lấy chất dinh dưỡng của người.
b. Giun đũa lấy chất dinh dưỡng của người, sinh ra độc tố, gây tắc ruột, tắc ống mật
c. Sinh ra độc tố.
d. Gây tắc ruột, tắc ống mật
7 Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun sán thích nghi như thế nào với lối sống kí sinh?
a. Mắt và các giác quan tiêu giảm.
b. Phát triển vỏ cuticun.
c. Hệ cơ phát triển cùng với thành cơ thể tạo nên lớp bao bì cơ giúp chúng di chuyển.
d. Có lông bơi.
e. Tăng cường giác bám, một số có thêm móc bám.
Chọn câu trả lời đúng:
A. a, b, c.
C. a, b, c, d, e
B. a, b, c, d.
D. a, b, c ,e.
8. Nơi kí sinh của giun đũa là:
a Ruột thẳng b. tá tràng. c. ruột non. d.ruột già
TỰ LUẬN
1 Em hãy vẽ hình cấu tạo hệ tiêu hoá của giun đất? (3 điểm)
2.Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui luồn trong đất như thế nào ? (2 điểm)
3 Biện pháp phòng chống các bệnh do giun , sán kí sinh gây ra ở người và động vật? (1 điểm)
Nhuệ Giang. 26 / 20 /09
File đính kèm:
- de_kiem_tra_45_phut_hoc_ki_1_sinh_hoc_lop_7.doc