Đề kiểm tra 45 phút Sinh học Lớp 7 - Trường THCS Êa Tul (Có đáp án)

Câu 1. Môi trường sống của trùng roi xanh là:

 A. Ao, hồ, ruộng. B. Biển.C. Cơ thể người. D. Cơ thể động vật.

Câu 2. Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là:

 A. Tự dưỡng. B. Dị dưỡng. C. Cộng sinh. D. Tự dưỡng và dị dưỡng.

Câu 3. Trùng sốt rét truyền vào máu người qua động vật nào?

 A. Ruồi vàng B. Bọ chó C. Bọ chét D. Muỗi Anôphen

Câu 4. Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

 A. Gây bệnh cho người và động vật khác. B. Di chuyển bằng tua.

 C. Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống. D. Sinh sản hữu tính.

Câu 5. Thủy tức di chuyển bằng cách nào?

 A. Roi bơi. B. Kiểu lộn đầu và roi bơi. C. Kiểu sâu đo. D. Kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu.

Câu 6. Đa số đại diện của ruột khoang sống ở môi trường nào?

 A. Sông. B. Biển. C. Suối. D. Ao, hồ.

Câu 7. Đặc điểm cấu tạo nào chứng tỏ sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do.

 A. Cơ thể hình dù, lỗ miệng ở dưới, có đối xứng tỏa tròn. B. Cơ thể hình trụ.

 C. Có đối xứng tỏa tròn. D. Có 2 lớp tế bào và có đối xứng tỏa tròn.

Câu 8. Cành san hô thường dùng trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng.

 A. Miệng. B. Tua miệng. C. Khung xương đá vôi. D. Miệng và tua miệng.

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/07/2022 | Lượt xem: 269 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 phút Sinh học Lớp 7 - Trường THCS Êa Tul (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT CƯ M’GAR TRƯỜNG THCS ÊA TUL MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT ( Tiết 18 ) MÔN : SINH HỌC 7 Năm học : 2012 – 2013 Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian giao đề ) -MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Ngành động vật nguyên sinh - Trình bày tính đa dạng về môi trường sống , cấu tạo của ĐVNS - Mô tả hình dạng ,cấu tạo , hoạt động của một số ĐVNS - Nêu được đặc điểm di chuyển của trùng roi Số câu 4 TN 10% = 1,0d 1TL 17,5 % = 1đ Số câu : 2 Tỷ lệ : 15% Điểm: 0,5 Số câu : 2 Tỷ lệ : 15% Điểm: 0,5 Số câu : 1 Tỷ lệ : 70% Điểm : 1 2. Ngành ruột khoang - Mô tả hình dạng của một đại diện trong ngành ruột khoang ( thủy tức ) - Mô tả được tính đa dạng và phong phú của ruột khoang - Hình dạng , cấu tạo phù hợp với chức năng . - Vai trò của ngành ruột khoang đối với con người Số câu : 4 TN 10%= 1d Số câu: 1 Tỷ lệ: 15% Điểm: 0,5 Số câu: 1 Tỷ lệ: 15% Điểm: 0,5 3 . Các ngành giun - Mô tả được hình thái , cấu tạo - Trình bày được khái niệm về ngành giun tròn - Mô tả được cấu tạo của một đại diện gtrong ngành giun đốt - Nêu được đặc điểm chính của ngành giun tròn . - Mô tả được cấu tạo của đại diện trong ngành giun đất . - Mở rộng hiểu biết về ngành giun tròn - Dựa trên cơ sở các giai đoạn phát triển của giun tròn , đề xuất biện pháp phòng trừ giun tròn kí sinh Số câu 4TN 10% = 1 d 3 TL 52,5 % = 6đ Số câu: 3 Tỷ lệ: 10% Điểm: 1 Số câu: 1 Tỷ lệ: 20% Điểm: 2 Số câu: 3 Tỷ lệ: 30% Điểm: 1 Số câu: 1 Tỷ lệ: 25% Điểm: 2 Số câu: 1 Tỷ lệ: 25% Điểm: 2 Tổng Số câu: 12TN30%= 3đ 4TL70%= 7đ Số câu:5 Điểm:3 Tỷ lệ:30 % Số câu:5 Điểm:4 Tỷ lệ: 40% Số câu:1 Điểm:2 Tỷ lệ: 20% Số câu:1 Điểm:1 Tỷ lệ:10% ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3 điểm Khoanh tròn 1 chữ cái A, B, C, D đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1. Môi trường sống của trùng roi xanh là: A. Ao, hồ, ruộng. B. Biển.C. Cơ thể người. D. Cơ thể động vật. Câu 2. Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là: A. Tự dưỡng. B. Dị dưỡng. C. Cộng sinh. D. Tự dưỡng và dị dưỡng. Câu 3. Trùng sốt rét truyền vào máu người qua động vật nào? A. Ruồi vàng B. Bọ chó C. Bọ chét D. Muỗi Anôphen Câu 4. Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh: A. Gây bệnh cho người và động vật khác. B. Di chuyển bằng tua. C. Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống. D. Sinh sản hữu tính. Câu 5. Thủy tức di chuyển bằng cách nào? A. Roi bơi. B. Kiểu lộn đầu và roi bơi. C. Kiểu sâu đo. D. Kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu. Câu 6. Đa số đại diện của ruột khoang sống ở môi trường nào? A. Sông. B. Biển. C. Suối. D. Ao, hồ. Câu 7. Đặc điểm cấu tạo nào chứng tỏ sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do. A. Cơ thể hình dù, lỗ miệng ở dưới, có đối xứng tỏa tròn. B. Cơ thể hình trụ. C. Có đối xứng tỏa tròn. D. Có 2 lớp tế bào và có đối xứng tỏa tròn. Câu 8. Cành san hô thường dùng trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng. A. Miệng. B. Tua miệng. C. Khung xương đá vôi. D. Miệng và tua miệng. Câu 9. Vai trò của giun đất đối với đất trồng trọt: A. Làm cho đất tơi xốp. B. Làm tăng độ màu cho đất. C. Làm mất độ màu của đất. D. Làm cho đất tơi xốp và tăng độ màu cho đất. Câu 10. Đặc điểm để phân biệt giun đốt với giun tròn, giun dẹp là gì: A. Cơ thể phân đốt. B. Có thể xoang và có hệ thần kinh. C. Cơ thể phân đốt, có thể xoang, hệ thần kinh, hô hấp qua da. D. Cơ thể phân tính. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: ( 2điểm ) Vẽ sơ đồ vòng đời của giun đũa? Câu 2 : ( 2 điểm ) Bằng sự hiểu biết, em hãy nêu các biện pháp chính đề phòng chống giun đũa kí sinh ở người? Câu 3: ( 2 điểm ) Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất? Câu 4 : ( 1 điểm ) : Khi di chuyển , roi hoạt động như thế nào khiến cho cơ thể trùng roi vừa tiến vừa xoay mình ? ........................................Hết.................................... ĐÁP ÁN I . Phần trắc nghiệm. (3đ): Mỗi ý đúng được 0,25đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B D C D B A C D C II. Tự luận: 7 điểm. Câu Nội dung Điểm 1 Vẽ sơ đồ vòng đời. Trứng giun Đường di chuyển ấu trùng (ruột non Máu Tim, gan Ruột non rồi kí sinh tại đây) 2 2 Biện pháp. - Ăn uống vệ sinh, không ăn rau sống, không uống nước lã; rửa tay trước khi ăn và kết hợp với vệ sinh cộng đồng. - Tẩy giun 1 đến 2 lần / năm. 1,5 0,5 3 Đặc điểm thích nghi: - Cơ thể dài, phân đốt. - Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển - Chi bên tiêu giảm, có vòng tơ ở xung quanh mỗi đốt làm chỗ dựa chui rúc trong đất. 0,5 0,5 1 4 - Khi di chuyển chiếc roi khoan vào nước giúp cho cơ thể vừa tiến vừa xoay mình . 1

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_45_phut_sinh_hoc_lop_7_truong_thcs_eea_tul_co_da.doc
Giáo án liên quan