Đề kiểm tra chất lượng Học kì 1 Toán Lớp 9 (Có đáp án)

Bài 6. (1 điểm): Để đo chiều cao của một tháp, một nhóm học sinh lớp 9 đặt giác kế thẳng đứng cách tim của chân tháp 100 mét và quay thanh giác kế để ngắm nhìn thấy đỉnh của tháp. Các bạn đọc trên giác kế được góc nhìn so với chiều nằm ngang. Biết giác kế có chiều cao là mét. Tính chiều cao của tháp (làm tròn đến đề-xi-mét).

Bài 7 (2 điểm): Cho đường tròn (O) tâm O, bán kính và điểm A cách O một khoảng . Từ A vẽ tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm) và cát tuyến bất kỳ ACD (C và D là 2 giao điểm của cát tuyến và đường tròn). Gọi I là trung điểm của đoạn CD.

a. Tính độ dài đoạn tiếp tuyến AB.

b. Khi C chạy trên đường tròn (O) thì I chạy trên đường nào ?

c. Chứng minh rằng tích không đổi khi C thay đổi trên đường tròn (O).

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng Học kì 1 Toán Lớp 9 (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NA HANG THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008-2009 Mụn: Toỏn lớp 9 Thời gian: 90 phỳt khụng kể thời gian giao đề Đề này gồm cú 01 trang ĐỀ CHÍNH THỨC Đề bài Bài 1.(1 điểm) : Rút gọn các biểu thức sau: Bài 2. (1 điểm) : Phân tích thành nhân tử ( với x, y ≥ 0) Bài 3. (1,5 điểm): Cho hàm số bậc nhất a. Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên ? Vì sao ? b. Tính giá trị của khi Bài 4.(1,75 điểm): a. Tìm hệ số góc của đường thẳng . b. Xác định hàm số bậc nhất biết đồ thị của hàm số song song với đường thẳng và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng . c. Vẽ đồ thị của hàm số vừa xác định ở câu b. Bài 5.(1,75 điểm): a. Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh rằng: Với góc nhọn tùy ý, ta có: . b. áp dụng: Cho tam giác ABC vuông ở A. Biết , tính . Bài 6. (1 điểm): Để đo chiều cao của một tháp, một nhóm học sinh lớp 9 đặt giác kế thẳng đứng cách tim của chân tháp 100 mét và quay thanh giác kế để ngắm nhìn thấy đỉnh của tháp. Các bạn đọc trên giác kế được góc nhìn so với chiều nằm ngang. Biết giác kế có chiều cao là mét. Tính chiều cao của tháp (làm tròn đến đề-xi-mét). Bài 7 (2 điểm): Cho đường tròn (O) tâm O, bán kính và điểm A cách O một khoảng . Từ A vẽ tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm) và cát tuyến bất kỳ ACD (C và D là 2 giao điểm của cát tuyến và đường tròn). Gọi I là trung điểm của đoạn CD. a. Tính độ dài đoạn tiếp tuyến AB. b. Khi C chạy trên đường tròn (O) thì I chạy trên đường nào ? c. Chứng minh rằng tích không đổi khi C thay đổi trên đường tròn (O). Giáo viên coi thi không ghải thích gì thêm Đáp án và thang điểm thi học kỳ I Năm học 2008-2009 Môn: Toán lớp 9 Bài ý Nội dung Điểm 1 1.0 0,75 0,25 2 1.0 Vì x, y không âm nên: = 0,25 0,50 0,25 3 1,5 a) Hàm số bậc nhất có hệ số , nên hàm số nghịch biến trên 0,50 0,50 b) Khi thì 0,50 4 1,75 a) Ta có: nên đường thẳng có hệ số góc là 0,25 0,25 b) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng , nên và . Đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ , nên . Vậy hàm số cần xác định là: 0,25 0,25 0,25 c) Xác định được giao điểm của đồ thị với trục Oy (hoặc một điểm thứ 2 khác giao điểm của đồ thị với trục hoành): Vẽ đúng đồ thị: 0,25 0,25 5 1,75 a) + Theo định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn , ta có: . + Suy ra: , + Theo định lí Py-ta-go trong tam giác vuông, ta có: . + Vậy: 0,25 0,25 0,25 0,25 b) áp dụng câu a) ta có: Suy ra: (vì cosB không âm). + Hai góc B và C phụ nhau, nên 0,25 0,25 0,25 6 1,0 + Vẽ được hình và giải thích ý chính như ở trang 90 SGK: + Chiều cao của đỉnh tháp là 0,50 0,50 7 2,0 a) + AB là tiếp tuyến của đường tròn (O) nên tam giác OAB vuông ở B, suy ra: 0,25 0,25 b) + Gọi M là trung điểm của OA. Ta có: I là trung điểm của dây cung CD, nên vuông ở I. Do đó: MI = MO = MA (trung tuyến ứng với cạnh huyền). Vậy: Khi C chạy trên đường tròn (O), thì I chạy trên đường tròn đường kính OA. 0,25 0,25 0,25 c) + Gọi , ta có: ; . + + , không đổi khi C chạy trên đường tròn (O). 0,25 0,25 0,25

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_hoc_ki_1_toan_lop_9_co_dap_an.doc