1) Với giá trị nào của a thì đồ thị của hàm số đi qua điểm ?
a) b) c) d)
2) Phương trình bậc hai có nghiệm khi :
a) a và c trái dấu b) c) d) cả 3 câu a,b,c đều đúng
3) Phương trình có tổng hai nghiệm là :
a) 2 b) c) d) cả 3 câu a,b,c đều sai
3 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chương IV Đại số Lớp 9 Trường THCS Văn Lang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS VĂN LANG
Gv : Huỳnh Trung Hiếu
ĐỀ THAM KHẢO TOÁN 9
KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ CHƯƠNG IV
A/ CHỌN CÂU ĐÚNG SAI : (0,5 điểm)
Nội dung
Đúng
Sai
1) Khi thì hàm số có giá trị là
2) là một nghiệm của phương trình
Điền dấu “x” vào chỗ trống thích hợp:
B/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : (2,5 điểm)
Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm theo các câu trả lời a,b,c,d. Em hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời
đúng
1) Với giá trị nào của a thì đồ thị của hàm số đi qua điểm ?
a) b) c) d)
2) Phương trình bậc hai có nghiệm khi :
a) a và c trái dấu b) c) d) cả 3 câu a,b,c đều đúng
3) Phương trình có tổng hai nghiệm là :
a) 2 b) c) d) cả 3 câu a,b,c đều sai
4) Phương trình có :
a) nghiệm kép b) 2 nghiệm trái dấu c) 2 nghiệm đều âm d) 2 nghiệm đều dương
5) Tìm câu SAI : a) Hàm số đồng biến khi x < 0.
b) Đồ thị của hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng.
c) Nếu a+b+c = 0 thì phương trình bậc hai có 2 nghiệm phân biệt. d) Phương trình bậc hai có
C/ CÁC BÀI TOÁN : (7 điểm)
Bài 1: (2 điểm)
Giải các phương trình sau
a)
b)
Bài 2: (2 điểm)
Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi là 54m và diện tích là 110m2.
Tìm các kích thước của khu vườn.
Bài 3: (2 điểm)
Trong cùng mặt phẳng tọa độ , cho :
(P): và (D):
a) Vẽ (P) và (D)
b) Bằng phép toán,tìm tọa độâ giao điểm của (P) và (D).
Bài 4: (1 điểm)
Cho phương trình .
Tìm m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt.
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
A/ Chọn câu đúng sai : (0,5 điểm)
Câu 1 : Đúng (0,25 đ)
Câu 2 : Sai (0,25 đ)
B/ Câu hỏi trắc nghiệm : (2,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
Đúng
c
d
d
b
c
Mỗi câu đúng : (0,5 đ)
C/ Các bài toán : (7 điểm) Bài 1: (2 điểm)
a) = 0 (0,25 đ x 2)
Phương trình có nghiệm kép : (0,25 đ x 2)
b) (1)
Đặt t = x2 (t 0)
(1) 4t2+t-3 = 0 (2) (0,25 đ)
a-b+c = 0 (0,25 đ)
t1 = -1 (loại) và t2 = (nhận) (0,25 đ)
t = x = (0,25 đ)
Bài 2: (2 điểm)
Gọi chiều rộng là : x (m)(x > 0)
chiều dài là : y (m)(y > x) (0,25 đ)
Nửa chu vi là : 27 (m) (0,25 đ)
Ta có hệ phương trình : (0,25 đ)
Aùp dụng định lý Vi-ét đảo, x và y là 2 nghiệm của phương trình :
X2-SX+P = 0
X2-27X+110 = 0 (0,25 đ)
> 0 (0,25 đ)
X1 = 5 và X2 = 22 (0,25 đ)
x = 5 và y =22 (nhận) (0,25 đ)
Vậy chiều rộng là : 5 m
chiều dài là : 22 m (0,25 đ)
Bài 3: (2 điểm)
a) Bảng gía trị (0,25 đ x2)
Vẽ (0,25 đ x2)
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D)
x2+2x-24 = 0 (0,25 đ)
(0,25 đ)
x1 = -6 và x2 = 4 (0,25 đ)
y1 = -9 và y2 = -4
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (D) là : (-6 ;-9) và (4;-4) (0,25 đ)
Bài 4: (1 điểm) (1)
Đặt t = x2 (t 0)
(1) t2 – t + m = 0 (2) (0,25 đ)
S = t1+ t2 = 1
P = t1.t2 = m (0,25 đ)
(1) có 4 nghiệm phân biệt (2) có 2 nghiệm dương phân biệt
(0,25 đ)
Vậy khi thì (1) có 4 nghiệm phân biệt (0,25 đ)
File đính kèm:
- De KTCIV_DS9_Van Lang.doc