Đề kiểm tra cuối học kỳ I năm học 2008 – 2009 môn: Toán 6

Bài 1 (2,5 điểm): Hãy chọn ý trả lời đúng trong các câu sau:

1. Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3 là:

A. 2364 B. 2003 C. 2236 D. 6979

2. Tính 24.3+5.32 bằng:

A. 54 B. 64 C. 93 D. 73

3. Nếu a:3 và b:9 thì tổng a+b chia hết cho:

A. 3 B. 9 C. 6 D. một số khác

4. 80 là bội chung của

A. 16 và 15 B. 20 và 50 C. 16 và 20 D. 40 và 45

5. ƯCLN (24,36)=

A. 24 B. 36 C. 12 D. 6

6. Số đối của |-7| là

A. 7 B. -7 C. |7| D. Một kết quả khác

7. xz và x+(-9) =-29 thì x bằng:

A. -38 B. 20 C. -20 D. 38

8. Cho biết số nguyên a lớn hơn -2. Số a là:

A. Số dương B. Số âm C. Số có thể âm, có thể dương hoặc số 0

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra cuối học kỳ I năm học 2008 – 2009 môn: Toán 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra cuối học kỳ I Năm học 2008 – 2009 Môn: Toán 6 (thời gian làm bài: 90 phút) Bài 1 (2,5 điểm): Hãy chọn ý trả lời đúng trong các câu sau: Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3 là: A. 2364 B. 2003 C. 2236 D. 6979 2. Tính 24.3+5.32 bằng: A. 54 B. 64 C. 93 D. 73 3. Nếu a:3 và b:9 thì tổng a+b chia hết cho: A. 3 B. 9 C. 6 D. một số khác 4. 80 là bội chung của A. 16 và 15 B. 20 và 50 C. 16 và 20 D. 40 và 45 5. ƯCLN (24,36)= A. 24 B. 36 C. 12 D. 6 6. Số đối của |-7| là A. 7 B. -7 C. |7| D. Một kết quả khác 7. xz và x+(-9) =-29 thì x bằng: A. -38 B. 20 C. -20 D. 38 8. Cho biết số nguyên a lớn hơn -2. Số a là: A. Số dương B. Số âm C. Số có thể âm, có thể dương hoặc số 0 D. Hoặc là số 0 hoặc là số dương. 9. Nếu điểm B nằm giữa 2 điểm A và C thì: a. AB+BC >AC c. AB +BC = AC b. AB +AC = BC d. AB + BC <AC 10. Cho đường thẳng xy. Trên đường thẳng này cho 5 điểm phân biệt. Số tia có được là ( số tia phân biệt). A. 5 B. 10 C. 6 D. Một kết quả khác Bài 2 (1,5 điểm): Thực hiện phép tính: 142 + (-126) +792 – 142+126 (85 -106 +17) –(85+17) (42.5+42.11): 43 Bài 3(1,5điểm): Tìm xz biết x-15 = (-37) -7 5- (29 – 4)=x-(14-5) 3. = Bài 4(1,5 điểm): Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn hoặc 15 cuốn thì vừa đủ. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150. Bài 5: (2,5 điểm): Cho đoạn thẳng MN =16cm. Trên tia MN lấy điểm A sao cho MA = 6cm. Kể tên các đoạn thẳng có trong hình So sánh MA và NA Gọi S là trung điểm của AN. Tính SM Bài 6(0,5điểm): Trên đường thẳng xy cho 2000 điểm phân biệt. Trên đường thẳng xy có bao nhiêu tia phân biệt nhận các điểm này làm gốc. Đáp án và biểu điểm Toán 6 Bài 1(2,5 điểm): Mỗi ý đúng được 0,25 điểm A C A C C B C 10. B C C Bài 2(1,5 điểm): Mỗi ý đúng được 0,5 điểm 142 +(-126) +792 -142+126 = (142 -142)+ [(-126)+126]+ 792 (0,25điểm) = 0 + 0 + 792 = 792 (0,2%điểm) = 85 -106+17- 85 -17 (0,25điểm) = (85 -85) +(17 – 17)-106 = 0 -106 = -106 (0,25 điểm) = 42. 42: 43 (0,25 điểm) = 44: 43 = 4 (0,25 điểm) Bài 3(1, 5 điểm): Mỗi ý đúng được 0,5 điểm x = -29 x = -11 x = 5 hoặc x = -5 Bài 4( 1,5 điểm) Gọi số sách cần tìm là a (quyển) (aN*) Theo bài ra ta có aBC (10, 12, 15) và 100 a150 (0,5 điểm) BCNN (10,12,15) = 60 BC (10,12,15) = {0,60,120,180,…} (0,5 điểm) Vì aBC ( 10,12,15) mà 100 a150 nên a = 120 Kết luận: Số sách là 120 quyển (0,5 điểm) Bài 5 (2,5 điểm) Câu a (0,5 điểm) Câu b (0,75 điểm) Câu c (1 điểm) Vẽ hình đúng (0,25 điểm) a. Kẻ đủ 3 đoạn thẳng MA, NA, MN (0,5 điểm) b. Giải thích được vì MA < MN (6cm<16 cm) điểm A nằm giữa hai điểm M và N do đó MA + AN = MN (0,25 điểm) Thay MA = 6cm, MN = 16 cm. Tính được AN = 10 cm (0,25 điểm) So sánh được MA < AN (0,25 điểm) c. Vì S là trung điểm của AN SA = SN = == 5(cm) (0,25 điểm) Lý luận để có được đẳng thức MS = MA + AS (0,25 điểm) Tính được MS = 11(cm) (0,5 điểm) Bài 6(0,5 điểm): Trả lời đúng có 4000 tia phân biệt (0,25 điểm) Giải thích được (0,25 điểm) Đề kiểm tra cuối học kỳ I Năm học 2008 – 2009 Môn: Toán 7 (thời gian làm bài: 90 phút) Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1(1 điểm): Chọn chữ cái đứng trước kết quả đúng a) A. =8 B. -= 5 C. D. = 3 b) Tính -72. (-7)3 = A. 75 B. (-7)5 C. -76 D. (-7)6 Câu 2(1 điểm): Chọn khẳng định đúng a) Biểu thức tính được x = A. x= C. x= B. x= D. x= 2 b) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì A. Hai góc trong cùng phía bù nhau C. Hai góc so le trong bù nhau B. Hai góc đồng vị phụ nhau D. Cả 3 ý trên đều sai Phần II: Tự luận (8 điểm) Bài 1: (1,5 điểm): Thực hiện phép tính a) :+ b) c) 50,93. 49,15 – 50,83. 49,25 Bài 2 (1 điểm): Tìm x biết a) b) Bài 3(1,5 điểm): Ba công nhân có năng suất lao động tương ứng với 3,5,7. Tính tổng số tiền ba người được thưởng. Nếu số tiền thưởng của người thứ ba nhiều hơn số tiền thưởng của người thứ nhất là 4 triệu đồng. Bài 4(3 điểm) Cho tam giác ABC góc A bằng 900. Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường thẳng vuông góc với BC tại B lấy điểm D (không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A) sao cho AH bằng BD So sánh tam giác AHB và tam giác DBH Chứng minh đường thẳng DH vuông góc với AC Biết AC = 4 cm, BC = 5 cm. Tính DH Bài 5(1 điểm):Tìm những giá trị x, y tương ứng thuộc z thoả mãn Đáp án và biểu điểm Môn: Toán 7 Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1(1 điểm): a) D b) A Câu 2(1 điểm) a) C b) A Phần II: Tự luận (8 điểm) Bài 1(1,5 điểm): Mỗi ý 0,5 điểm a) = b) = 6 c) =- 0,915 Bài 2(1 điểm): Mỗi ý 0,5 điểm a) x2=81 x= b) Bài 3(1,5 điểm): Gọi số tiền thưởng của người thứ nhất, thứ hai, thứ ba được là: a,b,c (triệu đồng) Theo bài ra có và c-a =4 (0,25 điểm) áp dụng dãy tính chất tỷ số bằng nhau ta có: (0,25 điểm) (triệu đồng) (0,25điểm) (triệu đồng) (0,25 điểm) (triệu đồng) (0,25 điểm) Trả lời: Bài 4(3 điểm) Vẽ hình đúng, ghi giả thiết kết luận đúng (0,5 điểm) a) AHB =DBH (1 điểm) b) (Hai góc tương ứng) (0,25 điểm) //(1) (0,25 điểm) ABAC (giả thiết) (2) (0,25 điểm) Từ (1) và (2)DHAC (vì …) (0,25 điểm) c) (0,5 điểm) (cùng phụ với ) Bài 5(1 điểm): yzhay 3x-4 là ước của 6 Vậy x = 1; y=-6 x = 2; y=3 Đề kiểm tra cuối học kỳ I Năm học 2008 – 2009 Môn: Toán 8 (thời gian làm bài: 90 phút) Bài 1 (2 điểm) Kẻ lại bảng sau vào bài làm và điền ý trả lời mà em cho là đúng Câu hỏi Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 ý trả lời Câu 1: Kết quả phân tích đa thức x2+5x-6 thành nhân tử là: A. (x+6)(x+1); B. (x+6)(x-1); C. (x-6)(x-1); D. (x-6)(x+1) Câu 2: Kết quả phép chia đa thức x3+27 cho đa thức x+3 là: A. x2+3x+9; B. x2 +3x- 9 C. x2-3x+9; D. x2-6x+9 Câu 3: Tìm x biết: 2x2 =3x? A.0 B. C. D. 0; Câu 4: Để đa thức x3-3x-a chia hết cho đa thức (x+1)2 thì giá trị của a: A. a=-2 B. a=2 C. a=1 D. Cả A,B,C đều sai. Câu 5: Hình thoi là hình A. Không có trục đối xứng C. Có 2 trục đối xứng B. Có một trục đối xứng D. Có 4 trục đối xứng Câu 6: Hình vuông có cạnh bằng 2 thì đường chéo hình vuông đó là: A. 4 B. C. 8 D. Bài 2(2 điểm): Tính nhanh giá trị các biểu thức sau 532+472 + 94.53 502 – 492 +482 – 472 + …+22 – 12 Bài 3(2,5 điểm). Cho biểu thức: P= Tìm điều kiện xác định của P Rút gọn P Tìm x để P= Bài 4(3,5 điểm). Cho hình thang ABCD (AB//CD, AB<CD). Gọi P,Q theo thứ tự là trung điểm của AD và BC. Đoạn thẳng PQ cắt BD ở R, cắt AC ở S. Chứng minh: PR = QS; PS = QR Cho AB = 3cm; CD = 5cm. Tính PQ; RS Nếu hình thang ABCD cân và M,N lần lượt là trung điểm của AB, CD. Chứng minh rằng tứ giác RMSN là hình thoi. Đáp án và biểu điểm Môn: Toán 8 Bài 1(2điểm) Câu hỏi Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 ý trả lời B C D B C B Câu 2, 3, 5, 6 mỗi câu được 0,25 điểm Riêng câu1, 4 mỗi câu 0,5 điểm Bài 2( 2 điểm) a) = (53+47)2 = 1002 = 10000 (1 điểm) b) = (50-49)(50+49)+(48-47)(48+47)+ …+(2-1).(2+1) = 50+49+48+47+…+ 2+1 = (50+1) +(49+2) +(48+3)+ … = 51 + 51 + 51 + … Có 25 cặp tổng bằng 51. Vậy tổng bằng 25.51= 1275 (1 điểm) Bài 3( 2,5 điểm) a) Tìm đúng ĐKXĐ: xạ - , x ạ ±3 (0,25 điểm) b) + Thực hiện được phép tính trong ngoặc có kết quả là (0,75 điểm) + Thực hiện nhân và rút gọn kết quả là: (0,75điểm) c) Lập luận tìm được x=3 (0,5điểm) Đối chiếu đkxđ loại x=3 (0,25 điểm) Nếu không đối chiếu đkxđ không cho điểm Bài 4(3,5 điểm) Vẽ đúng hình, ghi giả thiết, kết luận (0,5điểm) Câu a(1 điểm): + Chứng minh: PR = SQ (0,5 điểm) + Chứng minh: PS = RQ (0,5 điểm) Bằng cách dùng tính chất đường trung bình trong tam giác Câu b(1 điểm) + Tính được PQ = 4cm (0,5 điểm) + Tính được RS = 1cm (0,5 điểm) Câu c(1 điểm) + Vẽ hình đúng (0,25 điểm) + Tứ giác RMSN có MR = AD; MSBC; SN=AD; RN=BC (0,5đ) Lập luận MR = MS = SN = RN nên tứ giác là hình thoi (0,5 điểm) Ghi chú: Nếu học sinh vẽ hình sai, chứng minh đúng không cho điểm. Đề kiểm tra cuối học kỳ I Năm học 2008 – 2009 Môn: Toán 9(thời gian làm bài: 90 phút) A.Trắc nghiệm:(2điểm) Câu1(1điểm): Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng: a) Biểu thức ệ2 bằng: A. B. C. 1 b) Nếu thì x bằng: A. 3 B. C. 9 Câu 2(0,5 điểm): Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng Điểm thuộc đồ thị hàm số y=2x-5 là: A. (-2; -1) B. (3;2) C. (1; -3) 5 Câu 3 (0,5 điểm): Chọn kết quả đúng: Cho hình vẽ. Sin bằng: A. B. C. 13 tgbằng: A. B. C. 12 B.Tự luận (8điểm) Câu 1(3điểm): Cho biểu thức: P= Tìm điều kiện của x để P xác định. Rút gọn P. Tìm các giá trị của x để P>0. Câu 2:(1,5điểm) Cho hàm số y= (1) Với giá trị nào của n thì hàm số (1) là hàm bậc nhất Với điều kiện ở câu a, tìm các giá trị của n và m để đồ thị hàm số (1) drùng với đường thẳng y-2x+3=0 Câu 3:(3,5 điểm) Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Qua A và B vẽ lần lượt hai tiếp tuyến (d) và (d’) với đường tròn (O). Một đường thẳng qua O cắt đường thẳng (d) ở M và cắt đường thẳng (d’) ở P. Từ O vẽ một tia vuông góc với MP và cắt đường thẳng (d’) ở N. a) Chứng minh OM =OP và MNP cân b) Hạ OI vuông góc với MN. Chứng minh OI =R và MN là tiếp tuyến của đường tròn (O) c) Chứng minh: AM.BN=R2 d) Tìm vị trí của M để diện tích tứ giác AMNB nhỏ nhất. Đáp án và biểu điểm Môn: Toán 9 A.Trắc nghiệm (2điểm) Câu1: a) B b) C Mỗi ý 0,5điểm Câu 2: C (0,5 điểm) Câu 3: a) A b) A Mỗi ý 0,25 điểm) B. Tự luận (8 điểm) Câu 1(3 điểm) a) (0,5 điểm) b) Rút gọn: P= (0,5 điểm) = (0,5 điểm) = = (0,5 điểm) c) (1 điểm) P>0 (x>0, x) (0,25 điểm) Do x>0 (0,25 điểm) Vậy P>0x-1>0 x>1 (thoả mãn đk) (0,25 điểm) Không đối chiếu trừ 0,25 điểm Kết luận: P>0x>1 (0,25 điểm) Câu 2(1,5 điểm) - Câu a. Tìm được n>3 (0,75 điểm) Câu b. Tìm được n=7, m=-3 (0,5 điểm) Đối chiếu với đk ở câu a và KL (0,25 điểm) Câu 3(3,5 điểm) a. CM AOM = BOP (gcg)OM =OP (0,5 điểm) CM: ONMP và OM=OP MNP cân tại N (0,5 điểm) b) CM: ON vừa là đường cao, vừa là trung tuyến, phân giác MNPOI = OB = R(t/c các điểm phân giác 1 góc) (0,5 điểm) CM: MNOI tại I (0) MN là tiếp tuyến của (0) (0,5) c) (1 điểm) Trong MON vuông tạiO có OI là đường caoIM.IN=OI2 (0,5 điểm) Do AM, MI là tiếp tuyến AM = MI BN, IN là tiếp tuyếnBN = NI AM.BN = R2 (0,5 điểm) d)(0,5 điểm) CM AMNB là hình thang vuôngSAMNB = = MN. R SAMNB nhỏ nhất MN nhỏ nhấtMN = AB MN//AB AMNB là hình chữ nhật AM = BN = R

File đính kèm:

  • docBO DE THI & DAP AN TOAN 6-7-8-9.doc