Đề kiểm tra Học kì 1 Địa lí Lớp 9 (Có đáp án)

Câu 1 (1,5 điểm). Quần cư nông thôn và quần cư thành thị khác nhau như thế nào?

 Câu 2 (3,0 điểm). Trình bày tình hình phát triển và phân bố của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta.

 Câu 3 (3,0 điểm). Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên vùng Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội?

 Câu 4 (2,5 điểm). Dựa vào bảng số liệu sau:

 Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng phân theo vùng, năm 2002

 Vùng

Đơn vị Đồng bằng sông Hồng Trung du và miền núi Bắc Bộ Bắc Trung

Bộ

Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam

Bộ Đồng bằng sông Cửu Long

Nghìn tỉ đồng 53,2 20,1 17,8 26,5 9,2 89,4 53,8

 

doc10 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 23/06/2022 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Học kì 1 Địa lí Lớp 9 (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ THI MÔN ĐỊA LÝ 9 HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2013-2014 Cấp độ Tên chủ đề Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Phân bố dân cư và các loại hình quần cư Số câu: 1 số điểm: 1,5 Tỷ lệ: 15% Sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư thành thị. Số câu: 1 số điểm: 1,5 Tỷ lệ: 100% Số câu: 1 số điểm: 1,5 Tỷ lệ: 100% Ngành nông nghiệp. Số câu: 1 số điểm: 3 Tỷ lệ: 30% Tình hình phát triển và phân bố của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp. Số câu: 1 số điểm: 3 Tỷ lệ: 100% Số câu: 1 số điểm: 3 Tỷ lệ: 100% Vùng Đồng bằng sông Hồng. Số câu: 1 số điểm: 3 Tỷ lệ: 30% Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Số câu: 1 số điểm: 3 Tỷ lệ: 100% Số câu: 1 số điểm: 3 Tỷ lệ: 100% Ngành dịch vụ Số câu: 1 số điểm: 2,5 Tỷ lệ: 25% Vẽ biểu cột thể hiện tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng phân theo vùng, năm 2002 và nhận xét. Số câu: 1 số điểm: 2,5 Tỷ lệ: 100% Số câu: 1 số điểm: 2,5 Tỷ lệ: 100% Số câu: 4 số điểm: 10 Tỷ lệ: 100% Số câu: 2 số điểm: 6 Tỷ lệ: 60% Số câu: 1 số điểm: 1,5 Tỷ lệ: 15% Số câu: 1 số điểm: 2,5 Tỷ lệ: 25% Số câu: 4 số điểm: 10 ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2013-2014 MÔN: ĐỊA LÝ 9 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian chép đề) Họ và tên:....................................... Lớp: ............. Đề: Câu 1 (1,5 điểm). Quần cư nông thôn và quần cư thành thị khác nhau như thế nào? Câu 2 (3,0 điểm). Trình bày tình hình phát triển và phân bố của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta. Câu 3 (3,0 điểm). Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên vùng Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội? Câu 4 (2,5 điểm). Dựa vào bảng số liệu sau: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng phân theo vùng, năm 2002 Vùng Đơn vị Đồng bằng sông Hồng Trung du và miền núi Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu Long Nghìn tỉ đồng 53,2 20,1 17,8 26,5 9,2 89,4 53,8 Vẽ biểu cột thể hiện tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng phân theo vùng, năm 2002 và nhận xét. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. HƯỚNG DẪN CHẤM THI VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN ĐỊA LÍ 9 HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2013-2014 Câu Nội dung Điểm 1 (1,5đ) 2 (3 đ) 3 (3đ) 4 (2,5 đ) So sánh quần cư nông thôn và quần cư thành thị; * Quần cư nông thôn: - Mật độ dân số thưa thớt. - Nhà ở thấp và trãi rộng theo không gian. - Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp. * Quần cư thành thị: - Mật độ dân số rất cao. - Nhà ở kiểu “nhà ống’’ san sát nhau. - Kinh tế chủ yếu là công nghiệp, thương mại và dịch vụ. Tình hình phát triển và phân bố của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp: * Tình hình phát triển: - Cơ cấu đa dạng. - Lúa là cây trồng chính. - Diện tích, năng xuất, sản lượng lúa, sản lượng lúa bình quân đầu người không ngừng tăng. - Cây công nghiệp và cây ăn quả phát triển khá mạnh. - Có nhiều sản phẩm xuất khẩu như gạo, cà phê, cao su, trái cây. * Phân bố: - Vùng trọng điểm trồng lúa: Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng. - Vùng phân bố cây công nghiệp chủ yếu: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên. Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trong việc phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng: * Thuận lợi: - Đất phù sa màu mỡ, điều kiện khí hậu, thủy văn thuận lợi cho thâm canh lúa nước. - Thời tiết mùa đông thuận lợi cho trồng 1 số loại cây ưa lạnh. - Một số khoáng sản có giá trị đáng kể (đá vôi, than nâu, khí tự nhiên). - Vùng ven biển và biển thuận lợi cho nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, du lịch. * Khó khăn: thiên tai (bão, lũ lụt, thời tiết thất thường), ít tài nguyên khoáng sản. Vẽ biểu cột thể hiện tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng phân theo vùng, năm 2002 và nhận xét: * Vẽ biểu đồ: trục hoành thể hiện các vùng, trục tung thể hiện giá trị nghìn tỉ đồng. biểu đồ có 7 cột thể hiện 7 vùng, có tên biểu đồ. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1,0 đ 2,0 đ Nghìn tỉ đồng Vùng Biểu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng phân theo vùng, năm 2002 * Nhận xét: Tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng lớn nhất ở Đông Nam Bộ (89,4 nghìn tỉ đồng), thấp nhất ở Tây Nguyên (9,2 nghìn tỉ đồng) năm 2002. 0,5 đ Hết- KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN ĐỊA LÍ 9. I- Mục đích yêu cầu: - Đánh giá kết quả học tập học kì 1 của học sinh. - Đánh giá về kiến thức và kĩ năng ở ba mức độ nhận thức: biết, thông hiểu, vận dụng của học sinh sau khi học xong các chủ đề: Địa lí dân cư; Địa lí kinh tế; Sự phân hoá lãnh thổ(vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ; vùng Đồng bằng sông Hồng; vùng Bắc Trung Bộ; vùng Duyên hải Nam Trung Bộ; vùng Tây Nguyên). II- Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm kết hợp tự luận. III- Ma trận đề kiểm tra: Các nội dung kiểm tra với tổng số tiết là 30 tiết (bằng 100%), phân phối cho các nội dung như sau: Địa lí dân cư 5 tiết (16.6%); địa lí kinh tế 11 tiết (36.7%); sự phân hoá lãnh thổ 14 tiết (46.7%) trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau: Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1 Địa lí dân cư Phân tích bảng số liệu về cơ cấu lao động phân theo thành thị và nông thôn, rút ra nhận xét. Số điểm 1.0 Tỉ lệ 10 % Số điểm 1.0 Tỉ lệ 100 % Số điểm 1.0 Tỉ lệ 10% Chủ đề 2 Địa lí kinh tế - Biết được sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế; - Biết được sự phân bố của ngành công nghiệp điện; - Biết được đặc điểm phân bố của ngành dịch vụ. - Trình bày tình hình phân bố ngành trồng cây công nghiệp. Số điểm 2.0 Tỉ lệ 20 % Số điểm 1.5 điểm Tỉ lệ 75 % Số điểm 0.5 điểm Tỉ lệ 25 % Số điểm 2.0 Tỉ lệ 20% Chủ đề 3 Sự phân hoá lãnh thổ. - Nêu được tên các trung tâm kinh tế của vùng TD&MNBB và tam giác kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng. - Trình bày đặc điểm tài nguyên thiên nhiên của vùng Tây Nguyên và những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế - xã hội. -Phân tích số liệu thông kê về tình hình phát triển ngành sản xuất lương thực vùng Bắc Trung Bộ. Giải thích. Số điểm 7.0 Tỉ lệ 70.0 % Số điểm 1.0 điểm Tỉ lệ 14.2 % Số điểm 3.0 điểm Tỉ lệ 42.9% Số điểm 3.0 điểm Tỉ lệ 42.9% Số điểm 7.0 Tỉ lệ 70.0% Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ 100 % Số điểm 2.5 điểm Tỉ lệ 25 % Số điểm 0.5 điểm Tỉ lệ 5% Số điểm 3.0 điểm Tỉ lệ 30% Số điểm 4.0 điểm Tỉ lệ 40% Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ 100 % IV- Viết đề kiểm tra từ ma trận: TRƯỜNG THCS . HỌ VÀ TÊN: LỚP: 9 BÀI THI HỌC KÌ I Môn: Địa Lý 9 Thời gian làm bài: 45 phút. (Không kể phát đề) I- TRẮC NGHIÊM: (3 điểm) Điền dấu X vào ở đầu ý em cho là đúng trong các câu sau: Câu 1: (0.5 điểm) Tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp giảm; tỉ trọng của khu vực công nghiệp-xây dựng tăng; tỉ trọng của khu vực dịch vụ cao nhưng còn biến động là đặc điểm của: a- Chuyển dịch cơ cấu ngành. b- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ. c- Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế. d- Tất cả đều đúng. Câu 2: (0.5 điểm) Nhà máy nhiệt điện chạy bằng than lớn nhất nước ta hiện nay là: a- Ninh Bình. b- Phả Lại. c- Uông Bí. d- Phú Mỹ. Câu 3: (0.5 điểm) Mía là cây công nghiệp hàng năm được trồng nhiều nhất ở: a- Đông Nam Bộ. b- Đồng bằng sông Cửu Long. c- Duyên hải Nam Trung Bộ. d- Bắc Trung Bộ. Câu 4: (0.5 điểm) Dịch vụ thường được phát triển mạnh ở những nơi nào? a- Nơi có dân cư tập trung đông đúc. b- Nơi có dân cư tập trung thưa thớt. c- Nơi có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. d- Nơi có các tuyến đường giao thông đi qua. Câu 5: (0.5 điểm) Các trung tâm kinh tế quan trọng của Trung du và miền núi Bắc Bộ là: a- Thái Nguyên, Việt Trì, Sơn La, Điện Biên. b- Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn. c- Thái Nguyên, Việt Trì, Hữu Nghị, Lào Cai. d- Thái Nguyên, Việt Trì, Móng Cái, Lào Cai. Câu 6: Các thành phố tạo thành tam giác kinh tế mạnh cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gồm: a- Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long. b- Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định. c- Hải Phòng, Nam Định, Hạ Long. d- Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương. II- TỰ LUẬN: (7.0 điểm) Câu 1: (3.0 điểm) Cho bảng số liệu dưới đây: Lương thực có hạt bình quân đầu người thời kì 1995 - 2005 (kg/người) Năm 1995 2000 2005 Cả nước 363,1 444,8 475,8 Bắc Trung Bộ 235,2 302,1 346,9 a- Nhận xét về lương thực có hạt bình quân đầu người của Bắc Trung Bộ so với cả nước? b- Giải thích vì sao? Câu 2: (3.0 điểm) Trình bày những thuận lợi và khó khăn về tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Nguyên. Câu3: (1.0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn của nước ta (đơn vị: %) Năm Thành thị Nông thôn 2003 24,2 75,8 2009 26,9 73,1 Hãy nêu nhận xét. Giải thích vì sao cơ cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn của nước ta lại có đặc điểm như thế? ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN ĐỊA LÍ 9 NĂM HỌC: 2012-2013 1-TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi ý đúng là 0.5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Ý đúng a b b a b a 2-TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu Nội dung trả lời Điểm 1 (3 điểm) a- Nhận xét: (1.5 điểm) Từ năm 1995 đến năm 2005: - Lương thực có hạt bình quân đầu người của Bắc Trung Bộ luôn thấp hơn cả nước. - Tốc độ tăng bình quân lương thực có hạt đầu người của Bắc Trung Bộ cao hơn cả nước (cả nước gấp 1.3 lần; Bắc Trung Bộ gấp 1.5 lần). 1.00 0.50 b- Giải thích: (1.5 điểm) - Lương thực có hạt bình quân đầu người của Bắc Trung Bộ thấp hơn cả nước vì đây là /vùng có nhiều khó khăn về sản xuất lương thực: /đồng bằng nhỏ hẹp,/ kém phì nhiêu; /nhiều thiên tai. - Tốc độ tăng lương thực có hạt bình quân đầu người của Bắc Trung Bộ tăng nhanh hơn cả nước là nhờ việc đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất. 1.00 0.50 2 (3 điểm) Thuận lợi: Có tài nguyên thiên nhiên phong phú, thuận lợi cho phát triển kinh tế đa ngành: - Đất badan nhiều nhất cả nước, thích hợp với việc trồng cà phê, cao su, hồ tiêu... - Rừng tự nhiên còn khá nhiều; - Khí hậu cận xích đạo; - Trữ năng thủy điện khá lớn; - Khoáng sản có bô xít với trữ lượng lớn; - Tài nguyên du lịch đa dạng. Khó khăn: Thiếu nước vào mùa khô 0.25 0.50 0.50 0.25 0.50 0.25 0.25 0.50 3 (1 điểm) - Tỉ lệ lao động ở nông thôn giảm dần, tỉ lệ lao động ở thành thị tăng dần. - Phần lớn lao động của nước ta tập trung ở nông thôn. 0.25 0.25 - Do đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước... - Do ở nông thôn phần lớn làm nông nghiệp, xản xuất thủ công. 0.25 0.25 Ghi chú: - Điểm toàn bài là 10 điểm. - Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ ý và làm bài sạch sẽ. - Học sinh có thể không trình bày các ý theo thứ tự như hướng dẫn, nhưng đủ ý và hợp lý, sạch sẽ,vẫn ghi điểm tối đa.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_1_dia_li_lop_9_co_dap_an.doc
Giáo án liên quan