Đề kiểm tra Học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Nho Quan A

1. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp MgCO3, CaCO3 rồi cho toàn bộ khí hoát ra (khí A) hấp thụ hết bằng dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa B và dung dịch C. Đun nóng dung dịch C thu được

kết tủa B. Hỏi A, B, C lần lượt là những chất gì ?

A. CO, CaCO3, Ca(HCO3)2. B. CO2 , Ca(HCO3)2, CaCO3.

C. CO , Ca(HCO3)2, CaCO3. D. CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2.

 2. Sục 1 mol khí HCl vào 1 lít NH3 1M được dung dịch B. pH của dung dịch này là:

A. >7 B. <7 C.=7 D. =6

 3. Những ion nào dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch:

 A. Na+, Mg2+, OH-, NO3-, Ca2+ B. Pb+, H+, Cl-, SO42-,Cu2+

 C. HSO4-, Na+, Ca2+, HCO3-, NH4+ D. SO4-, Na+, NH4+, Cl-,HCO3-

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Nho Quan A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Së GD&§T Ninh B×nh Tr­êng THPT Nho Quan A ®Ò kiÓm tra häc k× I líp 11_CB M«n : Ho¸ Häc (Thêi gian 45’) I- tr¾c nghiÖm 1. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp MgCO3, CaCO3 rồi cho toàn bộ khí hoát ra (khí A) hấp thụ hết bằng dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa B và dung dịch C. Đun nóng dung dịch C thu được kết tủa B. Hỏi A, B, C lần lượt là những chất gì ? A. CO, CaCO3, Ca(HCO3)2. B. CO2 , Ca(HCO3)2, CaCO3. C. CO , Ca(HCO3)2, CaCO3. D. CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2. 2. Sục 1 mol khí HCl vào 1 lít NH3 1M được dung dịch B. pH của dung dịch này là: A. >7 B. <7 C.=7 D. =6 3. Những ion nào dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch: A. Na+, Mg2+, OH-, NO3-, Ca2+ B. Pb+, H+, Cl-, SO42-,Cu2+ C. HSO4-, Na+, Ca2+, HCO3-, NH4+ D. SO4-, Na+, NH4+, Cl-,HCO3- 4. Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hóa nâu trong không khí, hỗn hợp khí đó gồm : A. CO2, NO2 B. CO, NO C. CO2, NO D. CO2, N2 5. Axit H3PO4 và HNO3 cùng có phản ứng với nhóm các chất nào dưới đây ? A. MgO, KOH, CuSO4, NH3 B. CuCl2, KOH, Na2CO3, NH3 C. NaCl, KOH, Na2CO3, NH3 D. KOH, Na2CO3, NH3, Na2S 6. Hầu hết phân đạm amoni : NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4 thích hợp cho các loại đất ít chua là do A. muối amoni bị thuỷ phân tạo môi trường bazơ. B. muối amoni bị thuỷ phân tạo môi trường axit. C. muối amoni bị thuỷ phân tạo môi trường trung tính. D. muối amoni không bị thuỷ phân. 7. Cho hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 đi qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần trăm theo thể tích của NH3 là A. 25,0 %. B. 50,0 %. C. 75,0 % D. 33,33%. 8. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2. Hiện tượng quan sát được là: A. dung dịch màu xanh chuyển sang màu xanh thẫm. B. có kết tủa màu xanh lam tạo thành. C. có kết tủa màu xanh lam tạo thành và có khí màu nâu đỏ thoát ra. D. lúc đầu có kết tủa màu xanh nhạt, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm. 9. Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào bốn dung dịch thì số chất kết tủa thu được là: A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. 10. Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí N2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). M là kim loại nào dưới đây? A. Zn. B. Ca. C. Al. D. Mg. II- Tù LuËn C©u 1. Chỉ dùng một hóa chất làm thuốc thử hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau: H2SO4, NaOH, BaCl2, Na2CO3, Al2(SO4)3. C©u 2. ViÕt ptp­ theo s¬ ®å sau (ghi râ ®kp­ nÕu cã): SiO2 ® Si ® Na2SiO3 ® H2SiO3 ® SiO2® P C©u 3. Hoà tan hoàn toàn 24,8g hỗn hợp kim loại gồm đồng và sắt trong dung dịch HNO3 0,5M thu được 6,72l (đkc) một chất khí duy nhất, không màu hoá nâu ngoài không khí. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. Tính thể tích dung dịch HNO3 0,5 M cần dùng để hoà tan hết hỗn hợp trên. Nếu cho lượng hỗn hợp trên vào dung dịch HNO3 đặc ,nguội thì thể tích khí màu nâu đỏ thu được (ở đkc) là bao nhiêu? (Cho biết : Cu = 64, Fe = 56, N = 14, O = 16, H = 1)

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_11_truong_thpt_nho_quan_a.doc