Câu 1: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở động vật mà thực vật không có?
a. Khả năng di chuyển.
b. Có hệ thần kinh và giác quan.
c. Dị dưỡng.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 2: Sán nào thích nghi với lối sống tự do, thường sống dưới nước vùng ven biển của nước ta?
a. Sán lá gan.
b. Sán lông.
c. Sán bã trầu.
d. Sán dây.
Câu 3: Cấu tạo lớp vỏ trai từ ngoài vào trong là:
a. Lớp sừng – lớp xà cừ – lớp đá vôi.
b. Lớp đá vôi – lớp sừng – lớp xà cừ.
c. Lớp sừng – lớp đá vôi – lớp xà cừ.
d. Lớp xà cừ – lớp đá vôi – lớp sừng.
Câu 4: Ốc sên có hại cho cây trồng vì:
a. Vì đến mùa sinh sản ốc sên đào lỗ đẻ trứng, phá hoại rễ cây trồng.
b. Ốc sên là vật chủ trung gian truyền các loại virut gây hại cho cây trồng.
c. Ốc sên ăn thực vật.
d. Cả 3 câu trên đều sai.
6 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/07/2022 | Lượt xem: 247 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Học kì 1 Sinh học Lớp 7 - Trường THCS Phan Chu Trinh (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Phan Chu Trinh KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008 -2009
Họ và tên : ..................................................... Môn : Sinh học 7
Lớp : 7....... Thời gian : 15’
Điểm Nhận xét của giáo viên
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
I. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu chỉ câu trả lời đúng nhất (2,5 điểm)
Câu 1 : Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở động vật mà thực vật không có ?
Khả năng di chuyển.
Có hệ thần kinh và giác quan.
Dị dưỡng.
Cả a, b, c đều đúng.
Câu 2 : Sán nào thích nghi với lối sống tự do, thường sống dưới nước vùng ven biển của nước ta ?
Sán lá gan.
Sán lông.
Sán bã trầu.
Sán dây.
Câu 3 : Cấu tạo lớp vỏ trai từ ngoài vào trong là :
Lớp sừng – lớp xà cừ – lớp đá vôi.
Lớp đá vôi – lớp sừng – lớp xà cừ.
Lớp sừng – lớp đá vôi – lớp xà cừ.
Lớp xà cừ – lớp đá vôi – lớp sừng.
Câu 4 : Ốc sên có hại cho cây trồng vì :
Vì đến mùa sinh sản ốc sên đào lỗ đẻ trứng, phá hoại rễ cây trồng.
Ốc sên là vật chủ trung gian truyền các loại virut gây hại cho cây trồng.
Ốc sên ăn thực vật.
Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 5 : Để bảo vệ mùa đang canh tác phải diệt sâu non hay diệt bướm ?
Diệt bướm vì giai đoạn phá hoại cây trồng mạnh nhất là giai đoạn bướm.
Sâu và bướm đều phá hại, nhưng diệt sâu non vì sâu non dễ diệt hơn bướm.
Không cần diệt sâu non và bướm vì chúng không gây hại cho mùa màng.
Diệt sâu non vì giai đoạn phá hại là giai đoạn sâu non còn diệt bướm là phòng trừ cho vụ sau.
II. Chú thích cho hình vẽ sau : (1,5 điểm)
1..
2..
3.
4.
5
6
Trường THCS Phan Chu Trinh KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008 -2009
Họ và tên : ..................................................... Môn : Công nghệ 7
Lớp : 7....... Thời gian : 45’
Điểm Nhận xét của giáo viên
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
I. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu chỉ câu trả lời đúng nhất (2 điểm)
Câu 1 : Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần thực hiện những biện pháp :
a. Khai hoang lấn biển. b. Tăng vụ trên diện tích đất trồng.
c. Aùp dụng biện pháp kĩ thuật. d. Cả a, b, c.
Câu 2 :Đất trung tính có độ pH bằng :
a. > 7.5 b. < 7.5 c. <6.5 và < 7.5. d. Từ 1 đến 14.
Câu 3 : Phân xanh thuộc nhóm phân :
a. Phân hoá học. b. Phân hữu cơ. c. Phân vi sinh d. Phân vi lượng.
Câu 4: Khi xử lí hạt giống bằng nước ấm, nhiệt độ nước cần pha:
a. 45o b. 54o c. 40o d. 60o
II. Nối ý giữa cột A và B sao cho phù hợp:
A
B
Đáp án
1. Sử dụng ong mắt đỏ để diệt sâu bọ
a. Canh tác, thuỷ lợi và bón phân.
..
2. Nước ta có 3 vụ gieo trồng chính trong năm là:
b. Cày đất, bừa và đập đất.
..
3. Các công việc làm đất là
c. Hè thu, đông xuân và vụ mùa.
..
4. Biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất là
d. Là sử dụng biện pháp sinh học để diệt sâu bọ phá hại.
..
B. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: ( 1.75 điểm)Đất trồng là gì? Đất trồng có vai trò như thế nào?
..
..
..
..
Câu 2: (2.25 điểm) Muốn bảo quản tốt hạt giống cần đảm bảo những điều kiện nào? ..
..
..
..
..
....
Câu 3:(1điểm) Gieo trồng phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật nào?
..
..
Câu 4: (1 điểm)Trên nhãn 1 loại thuốc trừ sâu có các kí hiệu.
Hãy cho biết:
Mức độ độc:
Dạng thuốc: .
MA TRẬN VÀ ĐÁP ÁN MÔN CÔNG NGHỆ
HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008 - 2009
* Ma trận:
CÁC CHỦ
ĐỀ CHÍNH
CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
BIẾT
HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương I:
Bài 1 đến
bài 14
2 câu
1đ
1câu
1.75đ
1 câu
0.5đ
1 câu
2.25đ
2 câu
1đ
1 câu
1đ
8 câu
7.5đ
Chương II:
Bài 15 đến 18
1 câu
1đ
2 câu
1đ
1 câu
0.5đ
4 câu
2.5đ
TỔNG
2 câu
1đ
2 câu
2.75đ
3 câu
1.5đ
1 câu
2.25đ
3câu
1.5 đ
1 câu
1đ
12 câu
10đ
* ĐÁP ÁN:
A. Phần trắc nghiệm:( 4 đ)
I. Khoanh tròn mỗi câu đúng được 0.5 điểm: (2 đ)
1 –d 2 - c 3 -b 4 –b
II. Nối mỗi cặp đúng được 0.5 điểm: (2 đ)
1 – d 2 – c 3 – b 4 – a
B. Tự luận:(6 đ)
Câu 1:(1.75 đ) Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. ( 0.75đ)
- Vai trò của đất trồng: đất trồng có vai trò đặc biệt đối với đời sống cây trồng vì đất là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi và giữ cho cây đứng vững. (1đ)
Câu 2: (2.25 đ)
- Hạt giống phải đạt chuẩn: kho,â mẩy, không lẫn tạp chất, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu, bệnh (0.75 đ)
- Nơi cất giữ phải bảo đảm nhiệt độ, độ ẩm không khí thấp, phải kín để chim, chuột không xâm nhập được. (0.75 đ)
- Trong quá trình bảo quản thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm sâu mọt để có biện pháp xử lí kịp thời. (0.75 đ)
Câu 3: (1 đ)
- Gieo trồng phải đảm bảo yêu cầu về: thời vụ, mật độ, khoảng cách và độ nông sâu. (1 đ)
Câu 4: (1 đ)
- Độc cao (0.5 đ)
- Thuốc dạng bột hoà tan trong nước(0.5 đ)
Trường THCS Phan Chu Trinh KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008 -2009
Họ và tên : ..................................................... Môn : Sinh học 7
Lớp : 7....... Thời gian : 30’
Điểm Nhận xét của giáo viên
B. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh? (2 điểm)
..
..
..
..
....
..
....
..
..
Câu 2: Kể tên 3 động vật thuộc ngành Giun đốt? Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào? (1.5 điểm)
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
Câu 3: So sánh các phần cơ thể của động vật lớp Hình nhện với lớp Sâu bọ? Trong số những đặc điểm chung của Sâu bọ, đặc điểm nào giúp chúng phân biệt với các Chân khớp khác? ( 2.5 điểm) ..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
MA TRẬN VÀ ĐÁP ÁN MÔN SINH HỌC 7
NĂM HỌC 2008 - 2009
* MA TRẬN:
CÁC CHỦ
ĐỀ CHÍNH
CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
BIẾT
HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Phần mở
đầu
1 câu
0.5 đ
1 câu
0.5đ
Chương I:
ĐVNS
1 câu
2đ
1 câu
2đ
Chương II:
Ruột khoang
1 câu
1.5 đ
1 câu
1.5đ
Chương III:
Ngành Giun
1 câu
0.5 đ
1 câu
1.5đ
2 câu
2đ
Chương IV:
Thân mềm
1 câu
0.5đ
1
0.5đ
2 câu
1
Chương V:
Chân khớp
1 câu
2.5đ
1câu
0.5đ
2 câu
3đ
TỔNG
2 câu
1đ
1 câu
2đ
1câu
0.5đ
1 câu
2.5đ
3 câu
2.5đ
1 câu
1.5đ
9 câu
10đ
* ĐÁP ÁN:
A. TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM)
I. Khoanh tròn mỗi câu đúng được 0.5 điểm: (2.5 điểm)
1.d 2.b 3.c 4.c 5.d
II. Chú thích vào hình vẽ: (1.5 điểm) Chú thích mỗi ý đúng được 0.25 điểm. ( 1.5 điểm)
1.Miệng 2. Tua miệng 3. Tua dù 4. Tầng keo 5. Khoang tiêu hoá
6. Khoang tiêu hoá
B. TỰ LUẬN: ( 6 ĐIỂM)
Câu 1: ( 2 điểm)
Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ làmột tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống. (0.5 đ)
Phần lớn dị dưỡng. (0.5 đ)
Phần lớn di chuyển bằng lông bơi, chân giả hay roi bơi hoặc tiêu giảm. (0.5 đ)
Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi cơ thể. (0.5 đ)
Câu 2: ( 1.5 điểm)
- Kể tên một số đại diện: giun đỏ, đỉa, rươi, vắt ( 0.5 điểm)
- Vai trò của giun đất:
+ Làm tơi, xốp đất trồng, tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất.( 0.5 điểm)
+ Làm tăng độ màu mỡ cho đất: do phân và chất bài tiết do cơ thể giun tiết ra.( 0.5 điểm)
Câu 3: ( 2.5 điểm)
* So sánh:
- Lớp Hình nhện: cơ thể gồm 2 phần: Đầu ngực – bụng. ( 0.5 đ)
- Lớp Sâu bọ: Cơ thể gồm 3 phần: Đầu – Ngực – Bụng. ( 0.5 đ)
* Đặc điểm nổi bật giúp Sâu bọ phân biệt với các chân khớp khác là:
- Có 3 đôi chân. ( 0.5 đ)
- Có 2 đôi cánh. ( 0.5 đ)
- Có 1 đôi râu. ( 0.5 đ)
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_1_sinh_hoc_lop_7_truong_thcs_phan_chu_tri.doc