Đề kiểm tra Học kì 2 Công nghệ Lớp 7 (Có đáp án)

Câu 1.Vai trò của ngành chăn nuôi là cung cấp:

 A. Thịt, trứng, sữa, sức kéo.

 B. Thực phẩm, phân bón.

 C.Phân bón, sức kéo, nguyên liệu cho các ngành SX khác.

 D. Thực phẩm , sức kéo, phân bón và nguyên liệu cho các ngành SX

 Khác.

Câu 2.Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ:

 A. Thực vật B. Động vật.

 C.Động vật, thực vật, chất khoáng. D. Tinh bột và chất khoáng.

 Câu 3. Mục đích của việc nhân giống thuần chủngvật nuôi là:

A. Tạo nhiều cá thể của giống đã có.

B. Tạo ra một giống hoàn toàn mới.

C. Tạo ra thế hệ con có đặc điểm tốt hơn bố mẹ.

D. Tạo sự đột biến.

 Câu 4. Nước nuôi thủy sản có màu nào sau đây được gọi là nước béo:

 A. Màu nõn chuối hoặc xanh lục. B. Màu đen.

 C. Màu tro đục, xanh đồng. D. Màu nâu đỏ.

 

doc9 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 315 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Học kì 2 Công nghệ Lớp 7 (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên.. KIểM TRA HọC Kì II Lớp. MÔN CÔNG NGHệ 7 Thời gian: 45 phút I.Trắc nghiệm * Khoanh tròn một trong các chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng. Câu 1.Vai trò của ngành chăn nuôi là cung cấp: A. Thịt, trứng, sữa, sức kéo. B. Thực phẩm, phân bón. C.Phân bón, sức kéo, nguyên liệu cho các ngành SX khác. D. Thực phẩm , sức kéo, phân bón và nguyên liệu cho các ngành SX Khác. Câu 2.Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ: A. Thực vật B. Động vật. C.Động vật, thực vật, chất khoáng. D. Tinh bột và chất khoáng. Câu 3. Mục đích của việc nhân giống thuần chủngvật nuôi là: Tạo nhiều cá thể của giống đã có. Tạo ra một giống hoàn toàn mới. Tạo ra thế hệ con có đặc điểm tốt hơn bố mẹ. Tạo sự đột biến. Câu 4. Nước nuôi thủy sản có màu nào sau đây được gọi là nước béo: A. Màu nõn chuối hoặc xanh lục. B. Màu đen. C. Màu tro đục, xanh đồng. D. Màu nâu đỏ. * Câu 5. Hãy đánh dấu X vào các cột ở bảng dưới đây cho thích hợp giữa các loại thức ăn của tôm, cá. Thức ăn tự nhiên. Thức ăn nhân tạo 1.Vi khuẩn 2. Cám gạo. 3. Cỏ. 4. Thực vật thủy sinh. 5. Động vật phù du. 6. Bột hỗn hợp. II. Tự luận. Câu 6. Hãy nêu cách phòng trị bênh cho vật nuôi. Câu 7. Hãy trình bày tóm tắt biện pháp chăm sóc tôm, cá. Câu 8. Muốn phòng bệnh cho tôm, cá theo em cần có những biện pháp gì?. ĐáP áN Và BIểU ĐIểM I. Trắc nghiệm.(5 điểm) ( mỗi câu đúng 1 điểm). Câu 1. D Câu 2. C Câu 3. A Câu 4. A Câu 5. + Thức ăn tự nhiên: 1,4,5. + Thức ăn nhân tạo: 2,3,6. II. Tự luận.( 5 điểm ) Câu 6. ( 1 điểm) + Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi. + Tiêm phòng đầy đủ các loại vác xin. + Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng. + Vệ sinh môi trường sạch sẽ. + Báo ngay cho cán bộ thú y khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi. Câu 7.( 2 điểm). * thời gian cho cá ăn: Tốt nhấ lá buổi sáng từ 7-8 giờ. Lượng thức ăn, phân bón nên tập trung vàop mùa xuân và các Từ 8-11. * Cho ăn: Đủ lượng, đủ chất, cho ăn “ lượng ít và nhiều lần”, Có máng và giàn ăn. Bón phân xanh và phân hữu cơ đúng kĩ thuật Câu 8.(2 điểm). – Thiết kế ao nuôi hợp lí. _ Tẩy ao bằng vôi bột trước khi thả cá. _ Cho tôm, cá ăn đấy đủ để tăng cường sức đề kháng. _ Thường xuyên kiểm tra môi trường nước và hoạt động của tôm,cá _ Dùng thuốc phòng trước mùa tôm, cá Họ và tên. KIểM TRA HọC Kì II Lớp. MÔN CÔNG NGHệ 6 Thời gian 45 phút I. Trắc nghiệm. Câu 1. Khoanh tròn một trong các chữ cái đứng trước phương án đúng nhất. Trẻ em đang lớn cần nhiều thức ăn chứa chất: A. Đạm B. Béo C. Tinh bột. D. Vitamin. 2. Vitamin A có nhiều trong các loại quả có màu. A. Xanh B. Đỏ C. Vàng D. Tím. Câu 2. hãy chọn nội dung ở cột B (a,b,c) điền vào chỗ() để hoàn tất các câu ở cột A. Cột A Cột B 1. Người lao động có thể tăng thu nhập bằng cách 2. Thu nhập của người nghỉ hưu là. 3. Người nghỉ hưu ,ngoài lương hưu có thể 4. Những thu nhập bằng hiện vật có thể sử dụng trực tiếp cho.. 5. Làm các công việc nội trợ giúp đỡ gia đình cũng là. a) lương hưu, lãi tiết kiệm. b) làm kinh tế phụ để tăng thu nhập c) nhu cầu hàng ngày của gia đình, còn một phần đem bán để lấy tiền chi cho các nhu cầu khác. d) góp phần tăng thu nhập gia đình. e) làm thêm giờ, tăng năng suất lao động g) góp một khoản tiền để chi cho việc đột suất Câu 3. Hãy trả lời câu hỏi bằng cách đánh X Vào cột Đ(đúng) hoặc S(sai). Câu hỏi Đ S 1. Ăn nhiều thức ăn giàu chất đường bột,chất béo có thể mắc bệnh béo phì. 2. chỉ nên ngâm rửa thịt,cá sau khi đã cắt , thái. 3. Dầu cá có nhiều vitamin A và vitamin D. 4. Bữa ăn hợp lí là bữa ăn cung cấp đủ năng lượng và chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể. 5. Chỉ cần bữa ăn trưa và tối, không cần ăn sáng. 6. Hầu hết các trái cây đều chứa vitamin C. II. Tự luận. Câu 4. Hãy nêu một số biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn. Câu 5. Tại sao phải làm chín thực phẩm? Hãy kể tên các phương pháp làm chín thực phẩm thường được sử dụng hàng ngày. Câu 6. Chi tiêu trong gia đình là gì? Em hãy kể tên những khoản chi tiêu của gia đình. ĐáP áN Và BIểU ĐIểM I. Trắc nghiệm. Câu 1. A. B Câu 2. 1- e. 4- c. 2- a. 5- d. 3- b. Câu 3. Đ. 4- Đ. S. 5- S. Đ. 6- Đ. II. Tự luận. Câu 4. + Chọn thực phẩm tươi ngon. + Dùng nước sạch chế biến món ăn và vệ sinh dụng cụ ăn uống. + Nấu chín thực phẩm + Cất giữ thực phẩm nơi an toàn, cách xa các chất độc hại + Bảo quản thực phẩm chu đáo + Rửa kĩ các loại rau quả ăn sống bằng nước sạch, gọt vỏ + Không dùng các thực phẩm có chất độc. Câu 5. * để thực phẩm mềm, dễ tiêu hóa, thay đổi hương vị và đảm bảo an toàn khi ăn * Các phương pháp làm chín thực phẩm: + Làm chín thực phẩm trong nước: luộc, nấu, kho. + Làm chín thực phẩm bằng hơi nước: hấp. + Làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa: nướng. + Làm chín thực phẩm trong chất béo: rán, rang, xào. Câu 6. * Chi tiêu trong gia đình là các chi phí để đáp ứng nhu cầu về vật chất và văn hóa tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ. * Các khoản chi tiêu trong gia đình: _ chi cho nhu cầu về vật chất: ăn uống,may mặc,ở, đi lại, bảo vệ sức Khỏe. _ Chi cho nhu cầu về văn hóa tinh thần: cho học tập, nghỉ ngơi, giải trí, Giao tiếp xã hội. đặc thù hình chữ nhật làm thế nào để xác định được khối lượng riêng của viên gạch đó với các dụng cụ: cân, thước đo chiều dài. Với loại bài tập này không khó đối học sinh nhưng nó thể hiện được phương pháp thực hành ( thực nghiệm). Bước 1: Học sinh sẽ dùng thước đo chiều dài, chiều rộng, chiều cao của viên gạch từ đó tính được thể tích. Bước 2: dùng cân đo khối lượng của gạch. Bước 3: áp dụng công thức D= m/v (kg/m3) để tính khối lượng riêng của viên gạch. Đến đây giáo viên không dừng lại mà tiếp tục phát huy học sinh khá giỏi và đặt câu hỏi tiếp. Tại soa không dùng bình chia độ để đo thể tích của gạch? Học sinh sẽ nêu được lí do: Gạch thấm nước. Gạch viên có hình dạng nhất định ta có thể đo trực tiếp mà Không cần bình chia độ Thực tế tôi đã áp dụng đề tài này vào việc giảng dạy học sinh lớp 6 trường THCS Châu Tiến – Qùy Châu đã cho kết quả hết sức khả quan . Số học sinh làm đượ thí nhgiệm có kết quả tương đối chính xác là 65%. Phần hướng dẫn về nhà của giáo viên được học sinh rất hứng thú. IV. BàI HọC KINH NGHIệM: Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy vấn đề hướng dẫn học sinh học tập ở lớp và ở nhà là một khâu vô cùng quan trọng và không thể thiếu được trong dạy học. Muốn đạt được hiệu quả ta cần phải rút ra bài học kinh nghiệm sau đối voéi giáo viên. _ Giáo viên tận tâm hết lòng với học sinh. _ Chuẩn bị bài chu đáo, phù hợp với từng đối tượng học sinh. _ Đòi hỏi sự mẫu mực công phu, lâu dài thường xuyên của giáo viên. _ Hướng dẫn tỉ mỉ nhiệt tình không phải chỉ giúp cho học sinh trả lời hoặc giải bài tập mà luyện cho học sinh cáh suy nghĩ cách tập hợp kiến thức để hiểu vấn đề đặt ra. * Đối với học sinh: _ Rèn luyện cho học sinh thói quen làm việc tự lực. _ Phát huy tính đọc lập của học sinh trong học tập. _ Giúp các em nắm vững tri thức kĩ năng kĩ xảo. _ Chuẩn bị tốt cho việc tiếp thu kiến thức mới. Trên đây là những kinh nghiệm nhỏ của bản thân tôi. Để thực hiện được bài viết này tôi phải tham khảo rất nhiều ý kiến đồng nghiệp bạn bè. Tất nhiên bài viết vẫn còn rất nhiềuthiếu sót, rất mong sự giúp đỡ và góp ý chân thành của các thầy cô, bạn bè đòng nghiêp. Tôi xin chân thành cảm ơn!

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_2_cong_nghe_lop_7_co_dap_an.doc